1 đặt vấn đề Đục thể thuỷ tinh (TTT) ở trẻ em là một bệnh lý phức tạp và khá phổ biến, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà hoặc làm giảm thị lực đáng kể ở lứa tuổi này. Trên thế giới, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT chiếm khoảng 15 - 20% ở các nước đang phát triển và chiếm từ 10-38% trong các trường hợp mù. Trong đó, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT bẩm sinh chiếm khoảng 10% [ 11], [14]. Điều trị đục TTT ở trẻ em đã có được những tiến bộ đáng kể trong những năm gần đây và việc sử dụng thể thuỷ tinh nhân tạo để chỉnh quang cho trẻ mổ đục TTT đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới [ 16], [21], [27]. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, tỷ lệ đục bao sau thứ phát cao 50-100%. Đục bao sau có thể xảy ra rất sớm sau phẫu thuật, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhược thị. Vì vậy, phẫu thuật cắt bao sau, dịch kính trước đã được coi như một thì trong phẫu thuật TTT ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi [ 16], [20]. Ngoài ra còn một số biến chứng khác như VMBĐ tăng NA, fibrin trên TTTNT, bán lệch TTTNT hay xảy ra sau mổ. Việc điều trị bằng thuốc gây tốn kém và mất nhiều thời gian cho bệnh nhân. Hiện nay với phương pháp tán nhuyễn TTT qua đường rạch nhỏ và đặt TTT nhân tạo mềm đang được áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới. Nhờ phương pháp này các nhà nhãn khoa đã thu được những kết quả rất thành công, giảm thiểu được rất nhiều biến chứng sau mổ [ 8], [15]. Gần đây một số tác giả trên thế giới đã công bố kết quả của phương pháp tán nhuyễn TTT trên mắt đục TTT ở trẻ em đặt TTT nhân tạo có kèm theo cắt bao sau và dịch kính trước đạt kết quả tốt [ 37], [54]. Hiện nay tại khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung Ương đã bắt đầu áp dụng phương pháp này, nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về kết quả của phương pháp. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi". Với hai mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [\ Nguyễn quang lịch Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thuỷ tinh thể v đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi luận văn thạc sỹ y học H Nội - 2009 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [\ Nguyễn Quang lịch Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thuỷ tinh thể v đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi Chuyên ngành: Nhn khoa Mã số: 60.72.56 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PTS.TS. Trần An H Nội - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trờng Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc và các khoa phòng của Bệnh viện Mắt Trung ơng, Sở y tế và Bệnh viện Mắt Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần An phó giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ơng ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn: - GS.TS. Tôn Thị Kim Thanh, Phó chủ tịch hội nhãn khoa Việt Nam nguyên giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ơng. - PGS. TS. Vũ Thị Thái trởng khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ơng - PGS. TS. Hoàng Thị Phúc phó chủ nhiệm Bộ môn Mắt trờng Đại học Y Hà Nội. TS. Lê Thị Kim Xuân phó trởng khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ơng. TS. Nguyễn Chí Dũng, Trởng phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Mắt Trung ơng. Xin cảm ơn tất cả các thầy, các cô đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ và cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ và nhân viên khoa Mắt trẻ em đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi luôn biết ơn sự giúp đỡ vô t, tận tình của các anh chị đi trớc, bạn bè, đồng nghiệp, những ngời luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin chia sẻ tất cả những gì đã đạt đợc hôm nay cho ngời thân của tôi, những ngời đã luôn giành cho tôi những điều kiện tốt nhất giúp tôi yên tâm học tập. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Quang Lịch mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan Error! Bookmark not defined. 1.1. Phân loại 4 1.1.1. Đục TTT bẩm sinh 4 1.1.2. Đục TTT do chấn thơng 5 1.1.3. Đục TTT bệnh lý 5 1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý thể thuỷ tinh trẻ em. 3 1.3. Điều trị đục TTT ở trẻ em. 7 1.3.1. Phẫu thuật 7 1.3.2. Điều chỉnh quang học sau phẫu thuật TTT ở trẻ em . 9 1.3.3. Một số vấn đề đợc quan tâm khi đặt TTTNT ở trẻ em: 10 1.4. Phơng pháp phẫu thuật phaco trên mắt đục TTT ở trẻ em 13 1.4.1. Trên thế giới. 13 1.4.2. Điều trị bệnh đục TTT trẻ em ở Việt Nam 14 1.5. Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật phaco. 15 1.5.1. Cấu tạo máy phaco: 15 1.5.2. Sơ lợc về kỹ thuật mổ: 16 1.5.3. Một số đặc điểm kỹ thuật phaco trên mắt đục TTT ở trẻ em 18 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 23 2.1. Đối tợng 23 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1. Đánh giá lâm sàng trớc điều trị 25 2.3.2. Phơng pháp phẫu thuật 27 2.3.3. Theo dõi sau phẫu thuật 28 2.3.4. Điều trị nhợc thị: 29 2.3.5. Phát hiện và xử trí các biến chứng. 29 2.3.6. Phơng pháp đánh giá kết quả. 30 2.4. Phơng pháp xử lý số liệu 31 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 32 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu. 33 3.1.1. Tỷ lệ các nhóm tuổi 33 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới. 34 3.1.3. Nguyên nhân đục TTT. 34 3.1.4. Hình thái lâm sàng đục TTT. 35 3.1.5 Tỷ lệ các hình thái lâm sàng theo nhóm tuổi. 35 3.1.6. Các tổn thơng phối hợp. 36 3.1.7. Trục nhãn cầu trớc mổ (mm) 36 3.1.8. Thị lực trớc mổ. 37 3.2. Kết quả 38 3.2.1. Kết quả giải phẫu. 38 3.2.2. Kết quả về chức năng. 42 3.3. Biến chứng 46 3.3.1. Biến chứng trong phẫu thuật: 46 3.3.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 47 3.3.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật: 48 3.3.4. Xử trí biến chứng 49 Chơng 4: Bàn luận 50 4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh đục TTT ở trẻ em. 50 4.1.1. Đặc điểm về giới. 50 4.1.2 Đặc điểm về phân nhóm bệnh nhân theo nguyên nhân 50 4.1.3 Đặc điểm về hình thái đục TTT 51 4.1.4. Tuổi đợc phẫu thuật 52 4.2 Bàn luận về kết quả sau mổ 52 4.2.1 Kết quả về giải phẫu 53 4.2.2. Kết quả về chức năng. 56 4.3 Bàn luận về biến chứng. 60 4.3.1. Biến chứng trong phẫu thuật. 60 4.3.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 62 4.3.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật. 63 4.4. Một số đặc điểm kỹ thuật của phẫu thuật 70 4.4.1. Đờng rạch giác mạc 70 4.4.2. Xé bao trớc TTT. 70 4.4.3. Tách nhân bằng nớc. 71 4.4.4. Tán nhuyễn và hút chất nhân. 71 4.4.5. Đặt TTTNT vào túi bao. 71 4.4.6. Cắt bao sau và dịch kính trớc. 71 Kết luận 72 Hớng nghiên cứu tiếp 74 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục các chữ viết tắt BVM : Bong võng mạc D : Diốp MBĐ : Màng bồ đào n : Số lợng NA : Nhãn áp RGNC : Rung giật nhãn cầu ST (+) : Sáng tối dơng tính TNCTB : Trục nhãn cầu trung bình TTT : Thuỷ tinh thể TTTNT : Thể thuỷ tinh nhân tạo VMBĐ : Viêm màng bồ đào VNN : Viêm nội nhãn danh mục bảng Bảng 2.1. Phân loại kết quả về giải phẫu 30 Bảng 3.1. Tỷ lệ các nhóm tuổi 33 Bảng 3.2. Nguyên nhân đục TTT 34 Bảng 3.3. Hình thái lâm sàng đục TTT 35 Bảng 3.4. Tỷ lệ các hình thái lâm sàng theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.5. Các tổn thơng phối hợp 36 Bảng 3.6. Trục nhãn cầu trớc mổ (mm) 36 Bảng 3.7. Kết quả giải phẫu theo thời gian 38 Bảng 3.8. Kết quả giải phẫu và phẫu thuật 1 tuần theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.9. Kết quả giải phẫu sau 1 tháng 40 Bảng 3.10. Kết quả giải phẫu sau 3 tháng 40 Bảng 3.11. Kết quả giải phẫu sau 6 tháng 41 Bảng 3.12. Liên quan các hình thái lâm sàng đục TTT và kết quả giải phẫu 41 Bảng 3.13. Kết quả thị lực sau mổ giữa 2 nhóm đục TTT một mắt và đục TTT 2 mắt ( Sau mổ 3 tháng ) 44 Bảng 3.14. Khúc xạ sau mổ 44 Bảng 3.15. Kết quả điều trị nhợc thị sau mổ 45 Bảng 3.16. Thị lực sau điều trị nhợc thị. 46 Bảng 3.17. Biến chứng trong phẫu thuật theo tuổi. 46 Bảng 3.18. Biến chứng sớm sau phẫu thuật theo tuổi 47 Bảng 3.19. Biến chứng muộn sau phẫu thuật. 48 Bảng 3.20. Xử trí biến chứng. 49 Bảng 4.1. Phân bố bệnh theo giới của các tác giả. 50 Bảng 4.2. Tỷ lệ các dạng lâm sàng đục TTT ở trẻ em của các tác giả. 51 Bảng 4.3. Tỷ lệ đục toàn bộ và cha toàn bộ so với các tác giả 51 Bảng 4.4 Tuổi phẫu thuật của các tác giả 52 Bảng 4.5: So sánh với phơng pháp ngoài bao của tác giả khác. 54 Bảng 4.6. So sánh kết quả giải phẫu với tác giả khác. 55 danh môc biÓu ®å BiÓu ®å 3.1. Ph©n bè bÖnh nh©n theo giíi 34 BiÓu ®å 3.2. ThÞ lùc tr−íc mæ 37 BiÓu ®å 3.3. ThÞ lùc sau phÉu thuËt mét th¸ng theo nhãm tuæi 42 BiÓu ®å 3.4. ThÞ lùc sau phÉu thuËt 3 th¸ng 42 BiÓu ®å 3.5. ThÞ lùc sau mæ 6 th¸ng 43 [...]... về kết quả của phơng pháp Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi" Với hai mục tiêu: 1 Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi 2 Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1 Đặc điểm giải phẫu, ... phục vụ cho phẫu thuật - Hệ thống gây mê, hồi sức - Kính hiển vi phẫu thuật - Máy Phaco - Bộ dụng cụ phẫu thuật TTT - Máy cắt dịch kính - TTTNT, chỉ liền kim nylon 10.0, chất nhày ( Viscoat) 25 2 .3 Nội dung nghiên cứu 2 .3. 1 Đánh giá lâm sàng trớc điều trị Tuổi: Chúng tôi phân loại bệnh nhân thành 3 nhóm tuổi: (dựa theo Pencop)[10] - Từ 3 - 6 tuổi - Từ 7 - 9 tuổi - Từ 10 - 15 tuổi Dạng lâm sàng: Đục... Trung ơng từ tháng 3/ 2008 - 7/2009 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu - Bệnh nhân là trẻ em, tuổi từ 3 15 - Đục TTT có chỉ định phẫu thuật đặt TTTNT - Có điều kiện theo dõi 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh toàn thân nặng (không cho phép phẫu thuật. ) - Có các dị tật khác ở nhãn cầu: đục giác mạc, giác mạc nhỏ, bệnh lý võng mạc mà tiên lợng về chức năng sau phẫu thuật kém - Gia đình... của mắt với phẫu thuật Cùng với sự phát triển của vi phẫu thuật, chất lợng và mẫu mã TTNT, ngày càng có nhiều tác giả quan tâm tới việc đặt TTTNT ở trẻ em [31 ] 1.2 .3. 3 Một số vấn đề đợc quan tâm khi đặt TTTNT ở trẻ em: Công suất TTTNT: Hiện nay còn nhiều tranh cãi xung quanh việc lựa chọn công suất TTTNT đặt cho trẻ em, đặc biệt là trẻ dới 2 tuổi vì nhãn cầu của trẻ đang phát triển nhanh Có 3 quan điểm... nghiên cứu đặt TTTNT ở trẻ em bị đục TTT Kết quả bớc đầu rất đáng khích lệ [12] Từ năm 1995, đặt TTT nhân tạo ở trẻ em bớc đầu đợc thực hiện ở một số trung tâm mắt lớn nh thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng 15 Trong thời gian từ tháng 7/2000 đến tháng 3/ 2002, tại khoa mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Thanh Xuyên, Phạm Thị Chi Lan và cộng sự đă công bố kết quả sử dụng máy phacoemulsification... và đánh giá kết quả: - Máy soi đáy mắt - Slit lamp - Bảng thị lực vòng hở Landolt, bảng thị lực hình vẽ (con vật, đồ vật) dùng cho trẻ nhỏ - Hộp thử kính, dụng cụ soi bóng đồng tử - Máy đo khúc xạ tự động - Nhãn áp kế Maclakop - Máy siêu âm hệ thống A và B - Máy ghi điện võng mạc - Máy Javal đo khúc xạ giác mạc - Máy chụp ảnh, camera - Hồ sơ theo dõi bệnh nhân 2.2.2.2 Phơng tiện phục vụ cho phẫu thuật. .. kỹ thuật cải biên khác.,[8],[9] 1 .3. 3.2 Một số đặc điểm kỹ thuật phaco trên mắt đục TTT ở trẻ em Đục TTT ở trẻ em có một số đặc điểm khác ở ngời trởng thành nh: bao TTT dai hơn, nhân mềm hơndo đó khi phẫu thuật cũng có một số đặc điểm kỹ thuật khác so với phẫu thuật đục TTT ở ngời lớn: Đối với hình thái đục TTT hoàn toàn, màu trắng sữa thì chỉ cần dùng chức năng rửa hút là đủ, không cần phải tách nhân. ..1 đặt vấn đề Đục thể thuỷ tinh (TTT) ở trẻ em là một bệnh lý phức tạp và khá phổ biến, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà hoặc làm giảm thị lực đáng kể ở lứa tuổi này Trên thế giới, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT chiếm khoảng 15 - 20% ở các nớc đang phát triển và chiếm từ 10 -3 8 % trong các trờng hợp mù Trong đó, tỷ lệ trẻ em mù do đục TTT bẩm sinh chiếm khoảng... đục TTT ở trẻ em đã có đợc những tiến bộ đáng kể trong những năm gần đây và việc sử dụng thể thuỷ tinh nhân tạo để chỉnh quang cho trẻ mổ đục TTT đã đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới [16], [21], [27] Tuy nhiên, sau phẫu thuật, tỷ lệ đục bao sau thứ phát cao 5 0-1 00% Đục bao sau có thể xảy ra rất sớm sau phẫu thuật, nếu không đợc phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhợc thị Vì vậy, phẫu thuật. .. phacoemulsification và đặt kính Acrysof ở trẻ em Kết quả có tỷ lệ thị lực tăng cao Tỷ lệ trục thị giác trung tâm tốt là 89, 23% Một số biến chứng sau mổ là: Fibrin trên mống mắt và diện đồng tử là 3, 07%, đục bao sau là 10,76%, bán lệch TTTNT là 1, 53% , dính mống mắt là 3, 58%, không có trờng hợp nào tăng NA thứ phát, VMBĐ, VNN, BVM [15] 1 .3. 3 Đặc điểm kỹ thuật phẫu thuật phaco Cấu tạo máy phaco: Hỡnh 1.4 . tiêu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật. 3 Chơng 1. nào về kết quả của phơng pháp. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể, đặt thuỷ tinh thể nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi& quot; [ Nguyễn Quang lịch Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thuỷ tinh thể v đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em từ 3 - 15 tuổi Chuyên ngành: Nhn khoa Mã số: 60.72.56