1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai (FULL TEXT)

188 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Xốp xơ tai là bệnh loạn dưỡng xương (osteodystrophy) của xương mê nhĩ. Bệnh được đặc trưng bởi sự rối loạn của hai quá trình tiêu xương và tạo xương xảy ra ở vỏ xương mê nhĩ làm cứng khớp bàn đạp - tiền đình và tổn thương tai trong [72][96]. Mặc dù đã được phát hiện từ rất lâu nhưng cho đến nay bệnh vẫn còn nhiều vấn đề chưa được hiểu biết đầy đủ và rõ ràng về cơ chế bệnh sinh, xác định chẩn đoán cũng như phương pháp điều trị. Ngay tên gọi của bệnh cũng chưa hoàn toàn thống nhất. Các tài liệu của các tác giả Anh - Mỹ gọi là bệnh xơ tai (otosclerosis), còn các tài liệu của các tác giả Pháp thì gọi là bệnh xốp tai (otospongiose). ở Việt Nam theo giáo sư Võ Tấn gọi là bệnh xốp xơ tai [15]. xốp xơ tai là bệnh có tính chất chủng tộc. Tỷ lệ bệnh gặp nhiều ở người da trắng, ít gặp ở người da màu [20][89]. Theo Donaldson [33], Causse [118], Legent [124], có khoảng 10% người da trắng mắc bệnh trong đó có 0,3 – 1% biểu hiện nghe kém trên lâm sàng. Tại Nhật bản, theo Ohtani [80], Yagi [112], tỷ lệ xốp xơ tai không có biểu hiện lâm sàng là 2,56%. Nghiên cứu của Lai và Chang [59] tại Đài Loan cho thấy bệnh xốp xơ tai chiếm khoảng 1,1% trong các nguyên nhân nghe kém. ở Việt Nam xốp xơ tai không phải là bệnh ít gặp. Theo Lương Sỹ Cần [1][2] và Nguyễn Văn Đức [5] trong vòng 20 năm kể từ cuối thập niên 50 cho đến đầu những năm 80 của thế kỷ trước, đã có hàng trăm trường hợp phẫu thuật xương bàn đạp được tiến hành tại bệnh viện tai Mũi Họng trung ương trong đó chủ yếu là để điều trị xốp xơ tai. Tuy nhiên cho tới nay chúng ta chưa tiến hành điều tra thống kê nên chưa xác định được tỷ lệ mắc bệnh. Xốp xơ tai gặp chủ yếu ở độ tuổi lao động với triệu chứng giảm sức nghe tiến triển ở cả hai tai làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giao tiếp, lao động, học tập và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Chẩn đoán xốp xơ tai trước mổ rất khó khăn, chủ yếu dựa vào khai thác tiền sử gia đình, khám lâm sàng và đo sức nghe. Bởi vậy tỷ lệ chẩn đoán nhầm với các nguyên nhân nghe kém khác khá cao. Trên thế giới, các nghiên cứu cho thấy chụp cắt lớp vi tính (CLVT) đã góp phần làm tăng tỷ lệ chẩn đoán đúng [98][102][104][106]. Tại Việt Nam cho tới nay chưa có nghiên cứu nào về tổn thương xốp xơ tai qua chẩn đoán hình ảnh, do vậy việc nghiên cứu áp dụng chụp CLVT trong chẩn đoán là hết sức cần thiết. Phương pháp điều trị bệnh chủ yếu là phẫu thuật nhằm thay thế xương bàn đạp đã bị cứng khớp, tái tạo lại hệ truyền âm, phục hồi lại khả năng nghe - giao tiếp cho người bệnh. phẫu thuật đã mang lại kết quả tốt trong 80 - 90% các trường hợp [41][52][60]. Trong những năm qua tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương và bệnh viện Quân Y 108, hầu hết là sử dụng phương pháp phẫu thuật của Schuknecht. Một số ít các trường hợp sử dụng chính xương bàn đạp của người bệnh làm trụ dẫn. Qua theo dõi thấy kết quả không ổn định, nhiều trường hợp sức nghe không tăng và có các tai biến như chóng mặt kéo dài, nghe kém tiếp âm [2][18][19], do vậy hiện nay các phương pháp này không còn sử dụng nữa. Phương pháp sử dụng xương đồng chủng làm trụ dẫn âm bước đầu được áp dụng, qua theo dõi thấy đem lại kết quả tốt [11]. Tuy nhiên rất khó áp dụng do không có nguồn xương cung cấp cũng như đòi hỏi quá trình xử lý xương đặc biệt. Hiện nay có nhiều loại trụ dẫn được sản xuất từ các chất liệu khác nhau như nhựa tổng hợp (Teflon), Titanium, Platin, thép không gỉ và vàng. Các trụ dẫn này được thiết kế có hình vòng, móc để kẹp vào ngành xuống x ương đe và có giá thành khá cao. Qua theo dõi lâu dài, các trụ dẫn này cũng có những nhược điểm về tính tương hợp sinh học và tỷ lệ thất bại không nhỏ sau mổ [38][57][62]. Việc nghiên cứu ứng dụng gốm y sinh, một sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam làm trụ dẫn với mục đích đáp ứng yêu cầu điều trị đồng thời giúp giảm chi phí cho người bệnh là một vần đề cần thiết. Xuất phát từ tính cấp thiết của các vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai” được tiến hành nghiên cứu với các mục tiêu: 1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh xốp xơ tai. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh.

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế trờng đại học y h nội lê công định nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá kết thay xơng bn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai luận án tiến sĩ y học H nội - 2009 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế trờng đại học y h nội lê công định nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá kết thay xơng bn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai Chuyên ngành : thính học Mà sè : 62.72.53.01 luËn ¸n tiÕn sÜ y häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun tÊn phong Hμ nội - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trờng ĐH Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Tai Mũi họng trung ơng - Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai - Ban chủ nhiệm môn Tai Mũi Họng trờng Đại học Y Hà Nội Đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình làm việc, học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy: - GS TS Lơng Sỹ Cần, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng - GS TS Ngô Ngäc LiƠn, Bé m«n Tai Mịi Häng - PGS TS Phạm Khánh Hoà, Bộ môn Tai Mũi Họng - PGS TS Nguyễn Hoàng Sơn, Bộ môn Tai Mũi Họng - PGS TS Nguyễn Đình Phúc, Bộ môn Tai Mũi Họng toàn thể thầy, cô bệnh viện Tai Mũi họng Trung ơng môn Tai Mũi Họng đà trực tiếp dìu dắt, đóng góp nhiều ý kiến quí báu truyền cho kinh nghiệm suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô hội đồng cấp môn cấp nhà nớc đà đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận án Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tấn Phong, ngời thầy đà tận tình giảng dạy, trực tiếp hớng dẫn để thực hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể: - Khoa Tai khoa Tai - Thần kinh bƯnh viƯn Tai Mịi Häng Trung −¬ng - Khoa ThÝnh häc bƯnh viƯn Tai Mịi Häng Trung −¬ng - Khoa Tai Mịi Häng bƯnh viƯn B¹ch Mai - Khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận án Cuối xin trân trọng biết ơn tới tất ngời thân yêu gia đình đà chia sẻ khó khăn vất vả, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận án Hà nội ngày 14 tháng 12 năm 2009 Lê Công Định Bộ giáo dục v ®μo t¹o Bé y tÕ tr−êng ®¹i häc y hμ nội lê công định nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá kết thay xơng bn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai Chuyên ngành : ThÝnh häc M· sè : 62.72.53.01 Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ y häc Hμ néi - 2009 C«ng trình đợc hoàn thành : trờng đại học y h nội Danh mục công trình nghiên cứu tác giả đ đăng in có liên quan đến đề tμi ln ¸n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS TS Nguyễn Tấn Phong Lê Công Định, Nguyễn Tấn Phong (2007), Đánh giá kết phẫu thuật thay xơng bàn đạp gốm y sinh thuỷ tinh bệnh xốp xơ tai, Tạp chí Tai Mũi Họng, (1), tr - Ph¶n biƯn : GS TS Ngô Ngọc Liễn Phản biện : PGS TS Nguyễn Thị Hoài An Phản biện : PGS TS Nguyễn Duy Huề Luận án đà đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ chức Trờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi: 14 ngày tháng năm 20102006 Có thể tìm hiểu luận án : - Th viện Quốc gia - Th viện Thông tin Y học Trung ơng - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội Lê Công Định (2007), Những tiến điều trị bệnh xốp xơ tai Bệnh viện Bạch mai, Tạp chí Y học lâm sàng, Số đặc biệt, tr 27- 30 Lê Công Định, Phạm Hồng Đức (2007), Đánh giá hình ảnh tổn thơng bệnh xốp xơ tai chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc có độ phân giải cao qua 50 trờng hợp, Tạp chí Y học lâm sàng, (23), tr 36-39 Lê Công Định, Nguyến Tấn Phong (2007), “Evaluation of hearing results obtained after stapedectomy using Bioglassceramic stapes prosthesis in patients with Otosclesosis”, 12th ASEAN ORL - Head and Neck Congress, pp 143 Các chữ viết tắt lớp vi tính (CLVT) đà đợc ứng dụng rộng rÃi góp phần làm tăng tỷ lệ chẩn đoán Tại Việt Nam cha có nghiên cứu đặc điểm tổn thơng xốp xơ tai qua chẩn đoán hình ảnh Do việc nghiên cứu áp dụng CLVT với lát cắt mỏng, độ phân giải cao để tìm hiểu hình ảnh tổn thơng từ đa qui trình chẩn đoán hÕt søc cÇn thiÕt ABG (Air- Bone Gap) : BN CLVT CS §M §K §X G§ HQ NK PTA (Pure Tone Average) : : : : : : : : : : SD TL§ TL XB§ : : : : Khoảng cách đờng khí đờng xơng thính lực đồ Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Chỉ số Động mạch Đờng khí Đờng xơng Giai đoạn Hiệu Nghe Trung bình ngỡng nghe đờng khí Độ lệch chuẩn Thính lực đồ Tỷ lệ Xơng bàn đạp A Giới thiệu luận án Đặt vấn đề Xốp xơ tai bệnh loạn dỡng xơng (osteodystrophy) xảy vỏ xơng mê nhĩ làm cứng khớp bàn đạp - tiền đình Mặc dù đợc phát từ 200 năm nhng bệnh cha đợc hiểu biết đầy đủ rõ ràng từ nguyên nhân, chẩn đoán đến điều trị Xốp xơ tai gặp nhiều ngời da trắng, gặp ngời da màu Trên lâm sµng bƯnh biĨu hiƯn nghe kÐm (NK) tiÕn triĨn hai tai làm ảnh hởng tới khả nghe - giao tiếp bệnh nhân (BN) Chẩn đoán xốp xơ tai trớc mổ khó khăn, chủ yếu dựa vào tiền sử gia đình, lâm sàng đo sức nghe Bởi tỷ lệ chẩn đoán nhầm với nguyên nhân NK khác cao Trên giới, chụp cắt Điều trị xốp xơ tai chủ yếu phẫu thuật thay xơng bàn đạp (XBĐ) trụ dẫn âm nhân tạo Hiện giới loại trụ dẫn đợc làm chất liệu nh Teflon,Titanium, Platin, Vàng đợc thiết kế có hình vòng, móc để kẹp vào ngành xuống xơng đe Các trụ dẫn có giá thành cao có nhợc điểm định tính tơng hợp sinh học Tại Việt Nam, hầu hết sử dụng phơng pháp phÉu tht cđa Rosen vµ Schuknecht Qua theo dâi thÊy nhiều trờng hợp sức nghe không tăng có tai biến nh chóng mặt kéo dài, NK tiếp âm phơng pháp không sử dụng Trụ dẫn xơng đồng chủng bớc đầu đợc thực đem lại kết tốt Tuy nhiên khó áp dụng nguồn xơng cung cấp nh đòi hỏi trình xử lý xơng đặc biệt Việc nghiên cứu ứng dụng gốm y sinh, sản phẩm đợc sản xuất Việt Nam làm trụ dẫn, yêu cầu cấp thiết cho điều trị bệnh Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài đợc tiến hành với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh xốp xơ tai Đánh giá kết phẫu thuật thay xơng bàn đạp trụ gốm y sinh Những đóng góp luận án: * Đà mô tả đợc đặc điểm hình ảnh tổn thơng xốp xơ tai qua CLVT đánh giá giá trị CLVT chẩn đoán xốp xơ tai t¹i ViƯt Nam - Schuknecht (1960) dïng sợi Tantalum cục mỡ rái tai làm trụ dẫn * Đa đợc triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng góp phần xây dựng qui trình chẩn đoán xốp xơ tai * Đà ứng dụng có hiệu gốm y sinh, sản phẩm đợc sản xuất Việt Nam làm vật liệu thay xơng bàn đạp, đáp ứng yêu cầu điều trị lợi ích kinh tÕ cho ng−êi bƯnh CÊu tróc cđa ln án: Luận án gồm 137 trang, phần đặt vấn đề : trang; Kết luận kiến nghị : trang Luận án đợc cấu trúc gồm chơng Chơng 1: Tổng quan: 35 trang; Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 17 trang; Chơng 3: Kết nghiên cứu: 38 trang; Chơng 4: Bàn luận: 41 trang Luận án có 39 bảng, 23 biểu đồ, 24 hình, 25 ảnh minh hoạ, sơ đồ có 133 tài liệu tham khảo tiếng Việt: 19, tiÕng Anh: 96, tiÕng Ph¸p: 18 B Néi dung luËn án Chơng Tổng quan ti liệu 1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai phẫu thuật xơng bàn đạp * Lịch sử bệnh: - Valsalva (1735) mô tả tử thi xơ dính XBĐ vào cửa sổ bầu dục - Politzer (1893) mô tả lâm sàng, tổn thơng đại thể, vi thể xốp xơ tai - Carhart (1950) phát khuyết Carhart thính lực đồ - Shea (1958) vi phẫu thuật XBĐ thay vật liệu nhân tạo - Tại Việt Nam, lần thực phẫu thuật xốp xơ tai vào năm 1958 phơng pháp Rosen Từ đến có nhiều phơng pháp khác đợc áp dụng nh Schuknecht, Shea, Portmann Năm 2002 sử dụng trụ dẫn xơng đồng chủng, năm 2003 bắt đầu ứng dụng gốm y sinh 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu mê nhĩ xơng XBĐ 1.2.1 Mê nhĩ xơng: xơng thể tồn dạng xơng nguyên thuỷ Khi bị xơng hoá trở thành bệnh lý tạo nên ổ xốp xơ Khe xơng mê nhĩ nằm phía trớc đế đạp cửa sổ bầu dục nơi hay phát sinh ổ xốp xơ, từ lan phía sau làm cứng khớp bàn đạp - tiền đình dày đế đạp 1.2.2 Xơng bàn đạp Bao gồm có chỏm, cành trớc, cành sau đế đạp Kích thớc XBĐ ngời Việt Nam: trọng lợng khoảng 3,4 mg, chiều cao trung bình khoảng 3,3 mm Đây kích thớc để ứng dụng tạo hình chiều dài trụ gốm Chỏm XBĐ có đờng kính ngang khoảng mm, chiều cao khoảng 0,8 mm Đây kích thớc để ứng dụng thiết kế ổ chảo trụ gốm khớp với mỏm đậu xơng đe Đế đạp cã ®−êng kÝnh lín mm, bÐ 1,5 mm, diƯn tích 3,2 mm2, có độ dày thấp, tổn thơng dày > 0,7 mm phát đợc qua CLVT - Kessel (1878) ngời phẫu thuật lay động XBĐ Khớp bàn đạp - tiền đình đợc tạo đế đạp cửa sổ bầu dục khớp với qua dây chằng vòng Liên quan phía truớc với khe trớc cửa sổ bầu dục, phía với đoạn II dây VII phía với tiền đình màng - Bárány (1911) thực mở cửa sổ ống bán khuyên ngang 1.3 Chẩn đoán xốp xơ tai thể lâm sàng - Valvassori (1984) áp dụng CLVT để chẩn đoán xốp xơ tai * Lịch sử phẫu thuật: - Rosen (1952) làm sống lại kỹ thuật lay động XBĐ Kessel - BN trẻ tuổi, thờng nữ giới - Tiền sử gia đình xốp xơ tai Chơng - Nghe tiến triển hai tai Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu - Màng tai bóng sáng, thấy dấu hiệu Schwartze 2.1 Đối tợng nghiên cứu - Thính lực đồ: giai đoạn sớm biểu NK truyền âm đơn thuần, * Tiêu chuẩn lựa chọn Phần hành đầy ®đ theo bƯnh ¸n mÉu BN cã nghe kÐm, ï tai Nội soi tai thấy màng tai bình thờng Đo thính lực đơn âm: NK truyền âm hỗn hợp, PTA >30 dB Nhĩ đồ loại tung đồ nhĩ lợng Mất phản xạ bàn đạp Chụp CLVT xơng thái dơng theo hai mặt phẳng coronal axial Phẫu thuật thay thÕ XB§ b»ng trơ gèm y sinh cã khut Carhart Giai đoạn toàn phát giai đoạn cuối biểu NK hỗn hợp - Nhĩ đồ: thuộc loại A hay tung đồ nhĩ lợng - Mất phản xạ bàn đạp - CLVT: có ổ xốp xơ dày đế đạp * Tiêu chuẩn loại trừ: không đủ tiêu chuẩn - Tổn thơng cứng khớp bàn đạp - tiền đình dày đế đạp đợc * Cỡ mẫu: 80BN xác định mổ 1.4 Chỉ định phẫu thuật thay XBĐ Thính lực đồ có tổn thơng NK truyền âm hỗn hợp Các loại trụ dẫn thay XBĐ chất liệu: nhựa (Teflon), kim loại (Titanium, Platine, thép không gỉ ), xơng đồng chủng, gốm y sinh 1.5 Đặc điểm trụ gốm y sinh - Gốm y sinh có cấu tạo hoá học: SiO2-Al2O3-B2O3-CaO-MgOP2O5-F Sản xuất môn công nghệ vật liệu Silicat Đại học Bách khoa Hà nội theo tiêu chuẩn TcCS 0008: 2008/TTB - Trụ gốm làm từ phôi gốm y sinh, tạo hình theo mẫu trụ dẫn xơng đồng chủng Viện Tai J.Hough (Mỹ) 1.6 kết biến chứng phẫu thuật Phục hồi sức nghe đạt kết tốt: 80-90%, hÕt tiÕng ï tai: 5070% BiÕn chøng: chãng mỈt, NK tiếp âm, liệt mặt * Thời gian địa điểm nghiên cứu: từ tháng 12/2004 đến tháng 04/2008 bệnh viện Tai Mũi Họng trung ơng khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch mai 2.2 Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp mô tả ca có can thiƯp, tiÕn cøu vµ theo dâi däc 2.2.1 ThiÕt kế nghiên cứu * Phần mô tả Thu thập số liệu nhận định kết dựa theo: - Triệu chứng năng: nghe kém, ù tai, chóng mặt - Triệu chứng thực thể: tình trạng ống tai, màng tai, dấu hiệu Schwartze, nghiệm pháp Valsalva - Thính lực đồ: loại thính lực đồ, số PTA, ABG, ngỡng nghe ĐX, tần số 500, 1000, 2000, 4000Hz - Loại nhĩ đồ phản xạ bàn đạp - CLVT: đánh giá phân loại dựa theo vị trí ổ xốp xơ mức độ tổn thơng theo Veillon - Đánh giá tổn thơng XBĐ qua phẫu thuật theo phân loại Portmann 39 Gerard J.M., Serry P, Gesdorff M (2008), Outcome and lack of prognostic factors in stapes surgery, Otology & Neurotology, 29, pp 290- 294 40 Gersdorff M., Nouwen J., Gilain C (2000),Tinnitus and otosclerosis, Eur Arch Otorhinolaryngol, 257, pp.314-316 41 Glasscock M., Storper I., Haynes D (1995), Twenty- five years of experience with stapedectomy, Laryngoscope, September, 105, pp 899-903 42 Gonzalez L (2002), Evaluation of the morphology of stapedial reflex in otosclerosis, Acta otorhinolaryngologie, Jan, 53, pp.5-10 43 Gristwood R (2003), Otosclerosis and chronic tinnitus, Ann Otol Rhinol Laryngol, 112, pp 398-403 44 Guyton A (1998), “The sense of hearing”, Text book of Medical Physiology, W.B Saunder company, 9th edition , Chapter 52, pp 663 – 667 45 Hannley M T (1993), Audiologic characteristics of the patients with otosclerosis, Otolaryngologic clinics of North America, June , 26(3), pp 373 – 385 46 Han W., Incesulu A., McKenna et al (1997), Revision stapedectomy: intraoperative findings, results and review of the literature, Laryngoscope, September, 107(9), pp 1185-1192 47 Hough J V D (1962), Advances in otosclerosis during 1960, Archives of Otolaryngology, 75, pp 81-89 48 Hough J V D (1964), Partial stapedectomy, Journal of the American Medical Association, 187, pp 697-702 49 Hough J V D (1993), Stapedectomy, Otolaryngologic clinics of North America, 26(3), pp 453-470 50 House J W., Sheehy J et al., (1980), Stapedectomy in children, Laryngoscope, 90, pp 1804-1809 51 House J W (1984), Tinnitus: evaluation and treatment, American Journal of otology, 5(6), pp 472-475 52 House H P., Hansen M., Aziz A et al (2002), Stapedectomy versus stapedotomy: Comparison of results with long-term follow-up, Laryngoscope, 112, pp 2046-2049 53 Jacobson J T (1977), Admittance tympanometry in otosclerotic ears, Journal of the American Audiology Society, 3(2), pp.91-97 54 Juuso K., Heikki A., Tomo H (2005), Video - Oculography findings in patients with otosclerosis, Otology & Neurotology, 26(6), pp 11341137 55 Karosi T (2004), Measles virus prevalence in otosclerosis stapes footplate samples, Otology & Neurotology, 25, pp 451- 456 56 Kawase S., Naganawa S., Sone M (2006), Relationship between CT densitometry with a slice thickness of 0,5 mm and audiometry in otosclerosis, Eur Radiol, 16, pp 1367-1373 57 Kohan D (2003), Revision Stapes Surgery: The malleus to oval window Wire-Piston technique, Laryngoscope, September, 113, pp.1520-1524 58 Kwok P., Fish U., Strutz J., May J (2002), Stapes surgery : How precisely different prostheses attach to the long process of the incus with different instruments and different surgeons, Otology & Neurotology, 23, pp 289-285 59 Lai Jui-Chung, Chang Cheng-Chuan (2002), Stapedotomy for otosclerosis, experiance of fours years, Changhua Journal Med, 7, pp 93-97 60 Langman A W., Jackler R K, Sooy F A (1991), Stapedectomy: longterm hearing results, Laryngoscope, August, 101, pp 810-814 61 Lee K.J (2003), Anatomy of the Ear, Essential Otolaryngology, International edition, 9th edition, pp 01– 24 62 Lesinski S G (2002), Causes of conductive hearing loss after stapedectomy or stapedotomy: A prospective study of 279 consecutive surgical revision, Otology & Neurotology, 23, pp 281 – 288 63 Lima A (2005), The effect of stapedotomy on tinnitus in patients with otospongiosis, Journal Ear, Nose and Throat, June, 84, Issue 7, pp 412-414 64 Linthicum F H., Parahy C (1984), Otosclerosis and Otospongiosis: clinical and histological comparisons, Laryngoscope, Avril, pp.508-512 65 Lippy W L., Schuring A G (1983), Stapedectomy revision of the Wire - Gelfoam prosthesis, Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 91(9), pp 9-13 66 Lippy W L, Schuring A G (1983), Solving ossicular problems in stapedectomy, Laryngoscope, September, pp 1147-1150 67 Liston S L, Paparella M., Mancini F (1984), Otosclerosis and endolymphatic hydrops, Laryngoscope, August, pp 1003-1007 68 Lwanga S.K, Lemeshow S (1991), Sample size determinationin health studies, A pratical manual of World Health Organisation 69 Massey B L, Kennedy R J., Shelton C (2005), Stapedectomy outcomes: Titanium versus wire prosthesis, Laryngoscope, Feb, 115(2), pp.249252 70 McGee M (2002), Homograft microlathed femur prosthesis in stapedectomy, ENT Journal, March, 81(3), pp 1- 13 71 McKenna M (1998), Association of COL1A1 and otosclerosis, American Journal of otology, 19, pp.604 - 610 72 McKenna M (2001), Pathophysiology of otosclerosis, Otology & Neurotology, 22(2), pp 249 – 257 73 Meyerhoff W (1998), “Otosclerosis”, Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Second edition, Lippincott-Raven Publishers Philadelphia, Chapter 141, pp 2083 – 2089 74 Meyer S (1999), The effect of stapes surgery on high frequency hearing in patients with otosclerosis, Amerian Journal of otology, 20, pp 36-40 75 Moumoulidis I (2007), A review on the genetic of otosclerosis, Clinical Otolaryngology, August, 32, pp.239-247 76 Muchnik C (1989), Validity of tympanometry in cases of confirmed otosclerosis, Journal of Laryngology and Otology, Jan, 103, pp.36-38 77 Mudry A (2006), Adam Politzer (1835-1920) and the description of otosclerosis, Otology & Neurotology, 27, pp.276-281 78 Mutlu C (1998), Clinical - histopathological correlations of pitfalls in middle ear surgery, Eur Arch Otorhinolaryngol , 255, pp.189-194 79 Naumann C., Porcellini B., Fisch U (2005), Otosclerosis: Incidence of positive finding on high - resolution computer tomography and their correlation to audiological test data, Annals Otology, Rhinology & Laryngology , 114, pp.709-716 80 Ohtani I (2003), Why is otosclerosis of low prevalence in Japanese? Otology & Neurotology, 24, pp 377-381 81 Paparella M., Mancini F, Liston S (1984), Otosclerosis and MÐniÌre’s syndrome: diagnosis and treatment, Laryngoscope, November, 94, pp 1414-1447 82 Paparella M (1994), Prevalence of facial canal dehiscense and of persistent stapedial artery in the human middle ear : A report of 1000 temporal bones, Laryngoscope, March, 104(3), pp 309-320 83 Paul A (1993), Physiology of the auditory system, Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Mosby year book, 4, Chapter 143, pp.2566 – 2589 84 Persson P., Harder H., Magnuson (1997), Hearing results in otosclerosis surgery after partial stapedectomy, total stapedectomy and stapedotomy, Acta Otolaryngol (Stokh), 117, pp 94-99 85 Plester D., Jahnke K (1981), Ceramic implant in otologic surgery, American Journal of Otology , 3(2), pp 104-108 86 Quaranta N., Besozzi G., Fallacara R (2005), Air and bone conduction change after stapedotomy and partial stapedectomy for otosclesosis, Otolaryngology -Head and Neck Surgery, 133, pp 116-120 87 Raut V, Halik J (2005), Argon Laser assited small fenestra stapedotomy for otosclerosis, Auris Nasus Larynx, 32, pp 11-15 88 Reck R (1983), Bioactive glassceramic : a new material in tympanoplasty, Laryngoscope, February, 93, pp 196-199 89 Sakihara Y., parving A (1999), Clinical otosclerosis, prevalence estimates and spontaneous progress, Acta Otolaryngol (Stokh), 119, pp 468-472 90 Schuknecht H F (1993), “Otosclerosis”, Pathology of the Ear, Lea& Febiger, Pennsylvania, Chapter 11, pp.365-379 91 Schuknecht H F (1993), “Otosclerosis surgery”, Surgery of the Ear and Temporal Bone, Raven Press, New York, Chapter 20, pp.223-244 92 Shahnaz N (1997), Standard and multifrequency tympanometry in normal and otosclerotic ears, Journal Ear and Hearing, August, 18(4), pp.326-341 93 Shea J., Ge.Xianxi, Orchik D (1994), Endolymphatic hydrops associated with otosclerosis, American Journal of Otology, 15(3), pp 348-357 94 Shea J (1998), A Personal history of stapedectomy, American Journal of Otology, 19, pp – 12 95 Shin Y J., Fraysse B., Deguine O (2001), Sensorineural hearing loss and otosclerosis : A clinical and radiologic survery of 437 cases, Acta Otolaryngol, 121, pp 200-204 96 Stankovic (2006), Current research in otosclerosis, Current opinion in Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 14, pp.347 – 351 97 Swartz J D (1984), The facial nerve canal : CT analysis of the protruding tympanic segment, Head and Neck Radiology, pp 443-446 98 Swartz J.D., Faerber E N.,Wolfson R (1984), Fenestral otosclerosis: significance of preoperative CT evalution, Journal of Radiology, 151, pp 703-707 99 Swartz J D, Mandell D., Wolfson R (1985), Fenestral and cochlear otosclerosis: computed tomographic evaluation, american journal of otology , 6(6), pp 476- 480 100 Szymanski M., Golabek W., Mill P (2003), Effect of stapedectomy on subjective tinnitus, Journal of Laryngology & Otology, April, 117, pp.261-264 101 Tos M (2000), “Otosclerosis”, Surgical solution for conductive hearing loss, Thieme, New York, pp 83-120 102 Tringali S., Pouget J.F., Berholon P (2007), Value of temporal bone density measurement in otosclerosis patients with normal-appearing computed tomographic scan, Annal of Otology, Rhinolo & Laryngology , 116(3), pp.195197 103 Ueda H., Miyazawa T., Kiyomitsu A et al (1999), Factors affecting hearing results after stapes surgery, Journal of Laryngology & Otology, 113, pp 472- 421 104 Valvassori E (1993), Imaging of otosclerosis, Otolaryngologic clinics of North America, 26(3), pp 359 – 371 105 Vartiainen E, Saari T (1993), Value of CT in the diagnosis of cochlear otosclerosis, Clin Otolaryngol, 18, pp 462-464 106 Veillon F (2001), Imaging of the windows of the temporal bone, Seminars in Ultrasound, CT and MRI, 22(3), pp 271 – 280 107 Vicente A., Yamashita H., Albernaz P (2006), Computer tomography in the diagnosis of otosclerosis, Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 134, pp 685-692 108 Vincent R., Causse J B (1996), Surgery and tinnitus for otosclerotic patients, International Tinnitus Journal, pp.123-127 109 Vincent R., Sperling N.M., Oates J, Jidal M (2006), Surgical finding and long-term hearing results in 3050 stapedectomies for primary otosclerosis: A prospective study with the Otology-Neurotology database, Otology & Neurotology, 27, pp 25-47 110 Wiet R J., Causse J B., Shambaugh G (1991), Otosclerosis (Otospongiosis), Continuing education program, Published by American Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery foundation, pp.1 – 86 111 Wiet R J, Havey S., Bauer G (1993), Complications in stapes surgery, Otolaryngologic Clinics of North America, 26(3), pp.471-488 112 Yagi T (2002), Incidence and characteristics of otosclerosis in the Japanese population, Auris Nasus Larynx , Jul , 29(3), pp 257-260 113 Yasan H (2006), Predictive role of Carhart't noch in pre-operative assessment for middle ear surgegy, Journal of Laryngology & Otology, pp.1-3 114 Zao f (2002), Middle ear dynamic characteristic in patients with otosclerosis, Journal of the American Audiology Society, 23, pp.150-158 115 Zuur C L., Bruijn A.G.L., Lindeboom R (2003), Retrospective analysis of early postoperative hearing results obtained after stapedotomy with implantation of a new Titanium stapes prosthesis, Otology & Neurotology, 24, pp 863-867 TiÕng ph¸p 116 BonafÐ A (1999), Imagerie des surditÐs de transmition, Journal Radiol, 80, pp 1772-1779 117 Bonfils P (1996), “Bases physiologiques du systeme auditif”, Pathologie ORL et cervico-facial, Ellipses Paris, pp 103-104 118 Causse J., Bel J., Michaux P., Cezard R (1975), Statistique sur la maladie otospongiose, Ann Oto Laryngol, 92(8), pp 389-416 119 Charachon R.(1986), “Physiologie de l’audition”, Encyclo MÐd Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques Paris, 20030 A10, pp.1-8 120 Chevance L G (1972), L'Otospongiose, maladie lysosomale cellulaire et enzymatique, Ann oto laryngologie, 89(1), pp.5-34 121 Dauman R., (1996), “Bases anatomique et physiologiques de l’audition”, Otorhinolaryngologie, Ellipses Paris, pp 137 – 140 122 Elbaz P., (2000), L'Otospongiose, CCA Paris 123 Guerrier B (1982), Anatomie de la platine de l’etrier, Journal francais d’ORL, 31(9), Novembre, pp 679-683 124 Legent F., (1996), “Otospongiose”, ORL Pathologie cervico-facial, Masson, Paris, pp.72-74 125 Legent F., (1998), Manuel pratique des tests de l'audition, Masson, paris , pp.102-109 126 Magnan J., (1996), “L'Otospongiose”, Otorhinolaryngologie, Ellipses Paris, pp 267 – 277 127 Meyer B (1983), “Embryologie de l’oreille interne”, Encyclo Medi Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques, Paris, 2005.A40, pp.1 – 128 Portmann G., Portmann M., (1960), " La chirurgie stapÐdienne", La chirurgie de la surditÐ: son Ðtat actuel, son avenir, Librairie Arnette Paris 129 Portmann M (1982), “Chirurgie de l'Otospongiose”, Manuel pratique de chirurgie otologique, Masson, Paris, pp 16-30 130 Sauvage J P (1986), “Anatomie de l’oreille moyenne”, Encyclo MÐdi Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques, Paris, 20015 A10 pp.1-11 131 Trotoux J (1992), “Traitement chirurgical de l'Otospongiose”, Encyclo Medi Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques Paris, 20197 A10, pp 1-11 132 Veillon F., Stierle J L., Dussaix J (2006), Imagerie de l'Otospongiose: confrontation clinique et imagerie, Journal Radiol , 87, pp.1756-1764 133 Wayoff M (1983), “L’otospongiose”, Encyclo Medi Chir Otorhino Laryngologie, Editions techniques, Paris, 20195 A10, pp 1-13 Sè bƯnh ¸n: …… Bệnh án xốp xơ tai Phần A Hành chính: - Họ tên - Địa - Nghề nghiệp - Điện thoại : Tuổi: Giới: Nam Nữ : : : PhÇn B Bệnh án I- Tiền sử : - Gia đình - Cá nhân : xốp xơ tai nghe : II- TriÖu chøng v thực thể Nghe kém: - Một bên : phải trái - Hai bên: có không - Bên nghe hơn: phải trái - Liên quan thay đổi nội tiết: có không - Bàng thính Willis : có không - Một bên: phải trái - Hai bên: có không - Loại tiếng ù: trầm cao - Liên quan đến thay đổi nội tiết: có không Chóng mặt : có không ống tai : khô, ráy tai Màng tai: bình thờng dÊu hiƯu Schwartze NghiƯm ph¸p Valsalva : (+) (-) Tình trạng mũi họng: không viêm viêm - Thời gian: ï tai: - Thêi gian : III - Kết thính học v chụp CLVT xơng thái dơng Loại thính lực đồ: loại A loại B loại C Tình trạng sức nghe trớc mổ Tần số 500Hz 1000Hz 2000Hz Cờng độ(dB) Đờng xơng Đờng khí 10 Loại nhĩ đồ : loại A loại As 11 Phản xạ bàn đạp: hiệu ứng on - off 12 Kết CLVT xơng thái dơng Vị trí ổ xốp xơ: Bờ trớc cửa sổ bầu dục loại Ad phản xạ ốc tai Cửa sổ tròn ống bán khuyên èng tai KÝch th−íc ỉ xèp x¬: < mm > mm ch−a lan tíi mµng èc tai > mm, lan tíi mµng èc tai Tổn thơng đế đạp: Không dày Dày chu vi Dày toàn IV Điều trị 13 Ngày mổ: 14 Tai mổ : phải trái 15 Đờng mổ : tai Shambaugh 16 Đánh giá tổn thơng xơng bàn đạp qua phẫu thuật Cứng khớp bàn đạp - tiền đình: có không Đế đạp: giai đoạn I, II, III, IV, V 4000Hz 17 Biến chứng sau mổ : Chóng mặt Viêm tai cấp liệt mặt 18 Theo dõi sau mổ : 1, , 6, 12 24 tháng Sức nghe : tăng không tăng Chóng mặt : hết ù tai : Rối loạn vị giác : hết hết giảm ống tai : viêm, sẹo hẹp Màng tai : thủng liền kín Thải ghép trụ gốm : 19 Nhĩ đồ sau mổ: loại A không thay đổi tăng không sẹo hẹp loại As loại Ad 20 Kết đo thính lực sau mổ: tần số 500, 1000, 2000, 40000 Hz thời điểm 1, 3, 6, 12 24 tháng Ngày tháng năm Bác sỹ làm bệnh án Danh sách bệnh nhân nghiên cứu STT Họ tên Địa Tuổi Nam Tai mổ Nữ Đồng Thị M Tx Thái Bình - Thái Bình 53 Đỗ Thị M Xuân Trờng - Nam Định 42 Lê Kim T Thanh Trì - hà Nội Lê Thị S Phải Trái Nơi mổ Số bệnh án 10 / 12 / 04 Bv TMH I 6770 x 11 / 10 / 04 Bv B¹ch Mai 05-06-00172BM 32 x 17 / 12 / 04 Bv TMH I 6793 øng Hoµ - Hà Tây 17 x 01 / 12 / 04 Bv TMH I 6671 Vi Thị Th Tân Yên Bắc Giang 20 18 / 11 / 04 Bv TMH I 6388 Vi ThÞ Th -nt- 08 / 08 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00665BM Phạm Văn Th Nghĩa Hng - Nam Định 27 x 21 / 12 / 04 Bv TMH I 6902 Trơng Văn O Bút Sơn – Thanh Ho¸ 34 x 22 / 12 / 04 Bv TMH I 6995 Trơng Văn O -nt- x 24 / 03 / 06 Bv TMH I 1187 Đỗ Thị N Sóc Sơn Hà Nội x 04 / 01/ 05 Bv Bạch Mai 05-06-00006BM Lê Đại T ứng Hoà - Hà Tây 27 x 10 / 03 / 05 Bv TMH I 589 10 Nguyễn Văn H Móng Cái Quảng Ninh 26 22 / 02 / 05 Bv Bạch Mai 05-06-00247BM Nguyễn Văn H -nt- 21 / 03 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00159 BM 11 Nguyễn Thị H Hoài Đức Hà Tây 37 x 12 / 10 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00357 BM 12 Phạm Thị Y Nam Trực Nam Định 30 x 11 / 05 /05 Bv TMH I 1612 Ph¹m ThÞ Y -nt- x 21 / 04 / 06 Bv TMH I 1644 13 Trần Thị Minh H Hoàn Kiếm – Hµ Néi 37 x 19 / 04 / 05 Bv TMH I 1336 14 Nguyễn Thị Th Hai Bà Tr−ng – Hµ Néi 45 x 28 / 01 / 05 Bv TMH I 7064 15 Vũ Thị L Bình Giang - Hải Dơng 53 10 / 01 / 05 Bv TMH I 41 Vị ThÞ L -nt- 26 / 12 / 05 Bv TMH I 7823 Ngun ThÞ S Đô lơng - Nghệ An 24 / 02 / 05 Bv Bạch Mai 05-06-00242BM Nguyễn Thị S -nt- x 10 / 11 / 05 Bv Bạch Mai 05-06-00760BM Nguyễn Thị § CÈm Ph¶ - Qu¶ng Ninh x 23 / 06 / 05 Bv TMH I 2847 Nguyễn Thị Đ -nt- x 02 / 07 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00296BM 18 Nguyễn Thị Th Hoàn Kiếm - Hà Nội 55 x 22 / 06 / 05 Bv TMH I 2826 19 Nguyễn Thị H Lê Chân Hải Phòng 35 x 29 / 03 / 05 Bv TMH I 916 Ngun ThÞ H -nt- 01 / 03 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00029BM 20 Nguyễn Văn C Thờng Tín Hà Tây 21 Phạm Duy S 16 17 Nam Ngạn-TP Thanh Hoá x Ngày mổ x x 40 x x x x 23 52 x x 40 x 06 / 01 / 05 Bv TMH I 16 45 x 01 / 04 / 05 Bv TMH I 1041 STT Hä tên Địa Tuổi Nam Tai mổ Nữ Trần thị Thu Tr Tam Nông Phú Thọ Trần thị Thu Tr -nt- 23 Kiều Văn M Đông Anh Hà Nội 24 Nguyễn Th Thanh H Kim đồng Hng Yên 25 Lê Trần H Đông Sơn Thanh Hoá Lê Trần H -nt- 26 Nguyễn Huy H Phúc Thọ Hà tây 27 Bùi Thị V TP Thanh Hoá Bùi Thị V -nt- 28 Hà Thị T Ba Vì - Hà Tây 54 29 Lê Thị L Hơng Sơn Thái Nguyên 30 Nguyễn Thị L Tx Bắc Giang-Bắc Giang Ngun ThÞ L -nt- 31 L−u ThÞ H Phó Lơng -Thái Nguyên 42 32 Đào Thị Th Phú Yên Vĩnh Phúc 44 Đào Thị Th -nt- 33 Nguyễn Thị Ng Quế Võ Bắc Ninh 34 Phạm Xuân Kh Lâm Thao Phú Thọ Phạm Xuân Kh -nt- 35 Nguyễn Thị Th Tứ Kỳ Hải Dơng 36 Vũ Thị L 37 Phải x Ngày mổ Nơi mổ Sè bƯnh ¸n 14 / 07 / 05 Bv TMH I 3326 07 / 08 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00648BM 13 / 07 / 05 Bv TMH I 3012 08 / 07 / 05 Bv TMH I 3151 16 / 07 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00403BM x 06 / 06 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00304BM x 14 / 11 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00821BM x 10 / 11 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00747BM 07 / 11 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00935BM x 14 / 10 / 05 Bv TMH I 6929 47 x 22 / 12 / 05 Bv TMH I 7310 32 x 16 / 12 / 05 Bv TMH I 7608 10 / 08 / 06 Bv TMH I 4685 x 28 / 12 / 05 Bv TMH I 9296 x 18 / 10 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00864BM 31 / 05 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00381BM 29 / 11 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00853BM 03 / 08 / 05 Bv TMH I 3980 x 31 / 05 / 06 Bv TMH I 4256 29 x 16 / 08 / 05 Bv Bạch Mai 05-06-00536BM Thành Phố Nam Định 53 x 30 / 11 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00828BM Nguyễn Thị V Kiến Thuỵ Hải Phòng 49 x 06 / 10 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00705BM Ngun ThÞ V -nt- 20 / 04 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00255BM 38 Ngô Thị L Nghĩa Hng Nam Định x 28 / 12 / 05 Bv TMH I 7603 39 Nguyễn Văn Ph Việt Trì - Phú Thä x 15 / 08 / 05 Bv B¹ch Mai 05-06-00525BM 40 Phạm Thị S Hoàng Mai Hà Nội 05 / 08 / 05 Bv TMH I 3862 Ph¹m Thị S -nt- 17 / 08 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00733BM 41 NguyÔn Anh T Suèi Hoa – Tx B¾c Ninh x 28 / 10 / 05 Bv TMH I 6538 42 Lê Thị B Quảng Yên - Quảng Ninh x 24 / 03 / 06 Bv TMH I 839 43 Vũ Đức T Hoàn Kiếm Hà Nội x 09 / 02 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00175BM 44 Hoàng Thị H Khoái Châu Hng Yên x 07 / 03 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00121BM 22 21 Tr¸i x 37 x 30 x 16 x 26 44 x x x 42 x 20 x x 36 27 50 x x 53 33 48 43 STT Hä tên Địa 45 Nguyễn Thị T Lý Thanh S Hoài Đức Hà Tây 47 Nguyễn Thị H Hoài Đức Hà Tây Nguyễn Thị H Nguyễn Thị  Thành phố Thái Nguyên 49 Bùi Thị Th 50 Tai mổ Nữ Phải -nt- 48 Nam Hoài Đức Hà Tây 46 Tuổi Nơi mổ Số bệnh án Bv TMH I 8004 x 08 / 02 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00167BM x 27 / 03 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00037BM x 16 / 10 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00884BM 51 x 05 / 05 / 06 Bv TMH I 1290 Thờng Tín Hà Tây 57 x 10 / 01 / 06 Bv B¹ch Mai 05-00-30894BM Nguyễn Thị Hải Y Hoàn Kiếm Hà Nội 35 x 17 / 04 / 06 Bv TMH I 1590 51 Ngun H÷u L Qnh L−u – NghƯ An 39 x 23 / 03 / 06 Bv TMH I 1044 52 Nguyễn Đình L Văn Chấn Yên Bái 50 14 / 11 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00930BM Ngun Đình L -nt- 08 / 05 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00223 53 Dơng Quỳnh Tr Ba Đình Hà Néi x 13 / 01 / 06 Bv TMH I 147 54 Nguyễn Ngọc D Cầu Giấy Hà Nội x 17 / 07 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00597BM 55 Đặng Thuỳ V Gia Lâm Hà Nội x 19 / 09 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00596BM 56 Lê Đình H Hữu Lũng Lạng Sơn 14 / 12 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00980BM Lê Đình H -nt- 11 / 06 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00305BM Hoàng Thị H Triệu Sơn Thanh Hoá 21 / 08 / 06 Bv TMH I 5568 Hoàng Thị H -nt- x 07 / 03 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00016BM 58 Vũ Thị L Nam Sách - Hải Dơng 41 x 06 / 04 / 06 Bv TMH I 1215 59 Phạm T Thúy Ng Phú Xuyên Hà tây 16 x 29 / 08 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00693BM 60 Trần Thị T Hồng Bàng - Hải Phßng 34 x 23 / 05 / 06 Bv TMH I 2243 61 Trần Thị Th Hơng Khê - Hà TÜnh 55 x 01 / 08 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00632BM 62 Nguyễn Thị S Thạch Thất Hà Tây 43 12 / 10 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00878BM 63 Phạm Thị L Đông Anh Hà Nội 53 21 / 09 / 06 Bv B¹ch Mai 06-06-00817BM Ph¹m Thi L -nt- x 16 / 01 / 07 Bv Bạch Mai 07-06-00040BM 64 Khoa Kim H Lê Chân Hải Phòng 42 x 07 / 12 / 06 Bv Bạch Mai 06-06-00914BM 65 Đỗ xuân Đ Tây Hồ – Hµ Néi 29 x 14 / 09 / 06 Bv TMH I 6014 66 Trần Thị Hồng H Yên Ninh Yên Bái x 30 / 11 / 06 Bv TMH I 8743 Trần Thị Hồng H -nt- x 20 / 06 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-0031-BM 67 Vũ Văn Th Hoàng Mai Hà Nội x 30 / 06 / 06 Bv TMH I 3438 68 NguyÔn Thị Ng Khoái Châu - Hng Yên x 12 / 12 / 06 Bv TMH I 8948 Ngun ThÞ Ng -nt- 25 / 06 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00399BM 32 22 x Ngµy mỉ 06 / 01 / 06 57 50 Tr¸i x x 16 22 30 21 x x 39 23 x x x 33 48 x STT Họ tên Địa Tuổi Nam Tai mổ Nơi mỉ Sè bƯnh ¸n 31 / 07 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00606BM x 06 / 08 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00553BM 09 / 04 / 08 Bv B¹ch Mai 08-06-00057BM 30 / 07 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00525BM 28 / 04 / 08 Bv B¹ch Mai 08-06-00131BM Phải Trái 69 Hồ Huy T Đức Thọ Hà Tĩnh 70 Nguyễn Thị Th Đình Lập Lạng Sơn Nguyễn Thị Th -nt- Là Thị ánh T Tiên Lữ - Hng Yên Là Thị ánh T Tiên Lữ - Hng Yên 72 Bùi Bằng Đ Cẩm Khê - Phú Thä 46 x 27 / 06 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00385BM 73 Lại Văn Đ Thanh Liêm -Hà Nam 21 x 08 / 01 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00038BM 74 Khuất Thị Kim D Thạch Thất Hà Tây x 11 / 07 / 07 Bv Bạch Mai 07-06-00297BM 75 Vũ Hồng T Cẩm Giàng - Hải Dơng 23 x 24 / 07 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00540BM 76 Nguyễn Việt Th Đan Phợng Hà Tây 31 x 09 / 08 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00684BM 77 Vũ Thị T Kim Động - Hng Yên 46 x 06 / 06 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00363BM 78 Bùi Thị Thu H Thành Phố Hà Tĩnh 17 x 02 / 08 / 07 Bv TMH I 7097 79 Trần Văn Ng Đống Đa Hà Nội x 08 / 01 / 07 Bv TMH I 9375 80 Lê Thị Hồng M Mộc Châu Sơn La x 19 / 12 / 07 Bv B¹ch Mai 07-06-00957BM 71 26 Ngày mổ x Nữ 47 x 35 x x 23 53 51 Ngời hớng dẫn Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kế hoạch tổng hợp khoa học BV Tai Mũi Họng TƯ BV Bạch Mai ... tài Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết thay xơng bàn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai đợc tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh xốp xơ tai Đánh giá kết. ..Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ y tế trờng đại học y h nội lê công định nghiên cứu chẩn đoán v đánh giá kết thay xơng bn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai Chuyên ngành : thính học... thuật thay xơng bàn đạp trụ gốm y sinh 4 Chơng tổng quan 1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai v phẫu thuật thay xơng bn đạp 1.1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai Theo tác giả [77][94][101][104] có mốc sau đ? ?y:

Ngày đăng: 06/01/2015, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w