1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THAY THẾ XƯƠNG bàn đạp BẰNG gốm SINH học SAU PHẪU THUẬT 2 năm

75 89 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Đặt vấn đề Trong việc điều trị bệnh lý tai việc tái tạo chuỗi xơng nhu cầu thực tiễn cấp thiết đợc nhiều tác giả giới nớc nghiên cứu nhằm tìm chất liệu thay xơng hữu hiệu Trong loại tổn thơng xơng tổn thơng xơng bàn đạp thờng gặp việc tái tạo xơng bàn đạp gặp nhiều khó khăn tai biến Cứng khớp xơng bàn đạp gặp xốp xơ tai, xơ nhĩ, dị dạng xơng bàn đạp Biểu tình trạng nghe hai tai, làm cho ngời bệnh gặp trở ngại giao tiếp, thiếu tự tin, ảnh hởng tới công việc, học tập chất lợng sống Trong bệnh lý cứng khớp xơng bàn đạp bệnh xốp xơ tai thờng gặp nhất, bệnh loạn dỡng xơng (osteodystrophy) xơng mê nhĩ Biểu đặc trng bệnh rối loạn hai trình tiêu xơng tạo xơng xảy vỏ xơng mê nhĩ làm cứng khớp bàn đạp - tiền đình tổn thơng tai [42] Dị dạng xơng bàn đạp thờng gặp từ sinh ra, nhng không phát đợc sớm, thờng đến tuổi học gia đình ý đến Dị dạng xơng bàn đạp đơn phối hợp với dị dạng ống tai ngoài, trờng hợp phải cân nhắc trớc định phẫu thuật Phơng pháp điều trị bệnh lý cứng khớp xơng bàn đạp phẫu thuật, nhằm thay xơng bàn đạp bị cứng khớp dị dạng, tái tạo lại hệ truyền âm, phục hồi lại khả nghe giao tiếp cho ngời bệnh Xốp xơ tai bệnh cã tÝnh chÊt chđng téc Tû lƯ bƯnh gỈp nhiỊu ngời da trắng, gặp ngời da màu Theo Donaldson [21], có khoảng 10% ngời da trắng mắc bƯnh ®ã cã 0,3 - 1% biĨu hiƯn nghe lâm sàng Hiện có nhiều loại trụ dẫn đợc dùng để thay xơng bàn đạp, chúng sản xuất từ chất liệu khác nh nhựa tổng hợp (Teflon), Titanium, Platin, thép không rỉ vàng Các trụ dẫn đợc thiết kế có hình vòng, móc để kẹp vào ngành xuống xơng đe có giá thành cao Qua theo dõi lâu dài, trụ dẫn có nhợc điểm tính tơng hợp sinh học tỷ lệ thất bại không nhỏ sau mỏ [27] Năm 2003, khoa Tai - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng kết hợp với Khoa công nghệ vật liệu Silicat Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo trụ dẫn âm gốm sinh học thay xơng chúng bị tổn thơng Việc thay xơng bàn đạp trụ gốm sinh học bớc đầu mang lại kết tốt, nhiên vấn đề chuyên ngành tai mũi họng Việt Nam nên cần nghiên cứu, tìm hiểu để kỹ thuật ngày tốt hơn, để đáp ứng yêu cầu điều trị đồng thời làm giảm chi phí cho ngời bệnh Chính lý nêu nên đề tài đợc thực với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sức nghe trớc phẫu thuật bệnh nhân cứng khớp xơng bàn đạp Đánh giá kết phẫu thuật thay xơng bàn đạp sức nghe sau phẫu thuật tạo hình xơng bàn đạp trụ gốm sinh học Chơng Tổng quan 1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai phẫu thuật thay xơng bàn đạp 1.1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai - Valsalva (1735): Phát tử thi tợng xơ dính xơng bàn đạp (XBĐ) cửa sổ bầu dục - Von Troltsch (1881): Sử dụng thuật ngữ otosclerosis để mô tả tợng giảm sức nghe kết hợp với xơ dính XBĐ - Politzer (1893): Phát hiện tợng cứng khớp bàn đạp - tiền đình nguyên phát, mô tả lâm sàng, tổn thơng đại thể vi thể xốp xơ tai - Shambaugh (1902): Chẩn đoán xốp xơ thể ốc tai lâm sàng - Siebenmann (1912): Mô tả khe trớc cửa sổ bầu dục (fissula antefenestram) dùng thuật ngữ otospongiosis thay thÕ cho otosclerosis thÓ xèp tai - Valvassori (1963) ngời chụp Xquang xơng đá năm 1984 áp dụng chụp CLVT để chẩn đoán xốp xơ tai 1.1.2 Lịch sử phẫu thuật thay XBĐ * Thế giới - Kessel (1887) ngời tiến hành phẫu thuật lay động XBĐ - Miot (1890) thực 200 trờng hợp lay động XBĐ cách ấn vào phái khóp đe đạp, bảo tồn xơng búa, xơng đe - Politzer, Moure Siebenmann (1900) hội nghị Tai toàn giới lần thứ VI lên án phẫu thuật XBĐ Các tác giả cho phẫu thuật nguy hiểm, gây tử vong từ phẫu thuật không đợc thực hiƯn mét thêi gian - Rosen (1952) lµm sèng lại phẫu thuật lay động XBĐ Kessel kính hiển vi phẫu thuật kháng sinh - Shea (1956) ngời thực vi phẫu thuật XBĐ dới kinh kiển vi phẫu thuật: lấy toàn XBĐ (stapedectomy), sử dụng mảnh tĩnh mạch che phủ cửa sổ bầu dục dùng ống nhựa Polyethylene làm trụ dẫn [41] - Portmann (1958) sư dơng chÝnh XB§ võa lÊy làm trụ dẫn đặt lại qua mảnh lót trung gian tÜnh m¹ch lÊy ë mu tay - Schuknecht (1960) dùng sợi Titanium buộc vào cục mỡ làm trụ dẫn [40] - Shea (1960) lấy XBĐ, sử dụng cành sau làm trụ dẫn lấy màng sụn nắp tai làm mảnh lót trung gian [41] - Perkins (1980) sử dụng Laser Argon mở cửa sổ nhỏ đế đạp - Hough (1987) sử dụng xơng đồng chủng làm trụ dÉn [25] * Trong níc - L¬ng Sü Cần Ngô Mạnh Sơn (1963 - 1964) [1], báo cáo kết 56 trờng hợp phẫu thuật xốp xơ tai 52 trờng hợp mổ theo phơng pháp Rosen trờng hợp theo phơng pháp Portmann - Dơng Văn Thiệu, Đặng Hiếu Trng (1970) [15] Báo cáo kết điều trị phẫu thuật xốp xơ tai theo phơng pháp Portmann - Nguyễn Tấn Phong (2003) [10] lần sử dụng trụ dẫn xơng đồng chủng thay XBĐ - Nguyễn Tấn Phong (2004) [11] bắt đầu ứng dụng gốm y sinh sản xuất nớc làm trụ dẫn - Lê Công Định (2009) [3] sư dơng gèm y sinh s¶n xt nớc làm trụ dẫn 1.2 Nhắc lại giải phẫu mê nhĩ xơng xơng bàn đạp 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu mê nhĩ xơng ốc tai phần mê nhĩ xơng nằm phía trớc tiền đình, có cấu tạo gồm ba lớp: - Lớp ngoài: lớp màng xơng (periosteal) liên tiếp với lớp màng xơng cơng đá - Lớp (endosteal) gọi lớp màng xơng nguyên thủy - Lớp (endochondral): có nhiều vùng sụn giữ nguyên đặc tính phôi thai ốc tai xơng thể tồn suốt đời dạng xơng nguyên thủy không bị xơng hóa Khi bị xơng hóa trở thành bệnh lý, tạo nên ổ xốp xơ tai vòng xoắn ốc Hình 1.1 Giải phẫu ốc tai [18] Khi phẫu tích tử thi Siebenmann phát có khe xơng bẩm sinh phái trớc để đạp cửa sổ bầu dục (fissula antefenestram) [41] Đây khe xơng thể không liền lại tồn từ bào thai đến trởng thành Khe nối liền tiền đình màng hòm tai chứa nhiều đám sụn giữ nguyên đặc tính phôi thai, bị xơng hóa tạo nên æ xèp x¬ tai Linthicum [29] qua phÉu tÝch thÊy 80 - 90% ổ xốp xơ tai vùng H×nh 1.2 Khe tríc cưa sỉ cđa Siebenmann [18] Cửa sổ bầu dục thuộc thành tiền đình xơng, có chiều dài khoảng 3mm, chiều ngang khoảng 1,5mm [18] Cưa sỉ bÇu dơc më ë phÝa với hòm tai phía với vịn tiền đình Xung quanh cửa sổ bầu dục có lớp sụn hyalin giống nh sụn mặt đế đạp Lớp sụn có sợi co giãn kết nối với dây chằng vòng, điều giải thích bám vững dây chằng vòng vào cửa sổ bầu dục Cửa sổ dầu dục nơi có để XBĐ gắn vào qua dây chằng vòng 1.2.2 Bào thai giải phẫu xơng bàn đạp 1.2.2.1 Bào thai học XBĐ - XBĐ xuất vào ngày thứ 33 thời kỳ bào thai, xơng xuất sớm số ba xơng hòm tai XBĐ có nguồn gốc từ cung mang Động mạch cung mang (động mạch bàn đạp) xuyên qua mầm bàn đạp tạo nên vòng bàn đạp (annulus stapedialis) Những bất thờng xảy thời kỳ dẫn đến dị dạng xơng bàn đạp - Mầm bàn đạp tách khái sơn Reichert thc cung mang ngµy thø 38 trừ phần gắn vào để tạo nên gân, bàn đạp sau - XBĐ đợc cốt hóa vào cuối tháng thời kỳ bào thai Sự cốt hóa mặt hòm nhĩ đế đạp sau đến hai cành chỏm bàn đạp - Vào tháng thứ thời kỳ bào thai XBĐ đạt đợc kích thớc hình dáng nh ngời trởng thành, phần lớn xơng đợc cốt hóa trừ đế đạp mặt phía tiền đình vùng khớp với mỏm đậu ngành xuống xơng đe giữ nguyên cấu trúc sụn phôi thai XBĐ khác với tất xơng thể đạt đợc kích thớc hình dáng nh ngời trởng thành giai đoạn phôi thai khác với quy luật cốt hóa xơng xơng cốt hóa nhẹ cốt hóa đế xơng bàn đạp tạo nên lớp xơng mỏng, chủ yếu sụn phủ niêm mạc hòm tai [18] 1.2.2.2 Giải phẫu xơng bàn đạp XBĐ xơng nhỏ nhẹ xơng thể Xơng có hình dáng giống bàn đạp yêu ngựa, bao gồm có chỏm, cành sau đế đạp Xung quanh đế đạp có dây chằng vòng làm cho đế đạp bám vào cửa sổ bầu dục Gân bàn đạp chui từ mỏm tháp bám vào chỏm xơng bàn đạp Theo nghiên cứu Trần Trọng Uyên Minh [8] XBĐ ngời Việt Nam có trọng lợng khoảng 3,4 mg chiều cao trung bình khoảng 3,3mm 10 Hình 1.3 Xơng bàn đạp thành phần xung quanh [18] * Cấu tạo XBĐ bao gồm: Chỏm xơng bàn đạp: Chỏm XBĐ có hình ổ chảo để khớp với mỏm đậu (lenticular) ngành xuống xơng đe Phần diện khớp chỏm nơi tiếp khớp với ngành xuống xơng đe có lớp sụn đệm che phủ Theo Trần Trọng Uyên Minh [8], chỏm XBĐ ngời Việt Nam có đờng kính ngang khoảng 1mm, đờng kính dọc khoảng 0,8mm chiều cao khoảng 0,8mm Gọng xơng bàn đạp: gọng trớc gọng sau Hai gọng bám vào cực trớc cực sau đế đạp, tạo thành hình vòng cung nối với chỏm bàn đạp Gọng XBĐ có cấu trúc xé rãnh lõm Gọng trớc ngắn, mảnh cong gọng sau Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lơng Sỹ Cần, Ngô Mạnh Sơn (1965), "Bệnh xốp xơ tai phẫu thuật xơng bàn đạp qua năm khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai", Néi soi Tai Mòi Häng, tr 29 52 Lơng Sỹ Cần (1981), "Phẫu thuật xơng bàn đạp", Công trình nghiên cứu Y Dợc, Bộ Y tế, tr 80 - 81 Lê Công Định (2009), "Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết thay xơng bàn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai", Ln ¸n tiÕn sü Y häc Ngun Anh Dũng, Nguyễn Tấn Phong (2006), "Gốm thủy tinh làm xơng nhân tạo thay xơng tai", Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học trờng đại học Bách Khoa Hà Nội, tr 35 - 38 Nguyễn Văn Đức (1960), "Mổ điếc theo phơng pháp Rosen phơng pháp c¶i tiÕn", Néi san tai mòi häng, tr 36 - 47 Nguyễn Thị Hằng (2006), "Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lợng sau phẫu thuật thay xơng bàn đạp trụ dẫn gốm sinh học bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng", Luận văn thạc sỹ Y học Ngô Ngọc Liễn (2001), "Cơ sở thính học", Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y häc, tr - 27 TrÇn Träng Uyên Minh (2003), "Kích thớc hình dáng hệ thống màng tai, chuỗi xơng ngời Việt Nam trởng thành đề xuất số ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai giữa", Luận án tiến sỹ Y học Nguyễn Tấn Phong (2001), "Phẫu thuật xơng bàn đạp", Phẫu thuật Tai, Nhà xuất Y học, tr 250 - 298 10 NguyÔn TÊn Phong (2003), "Thay thÕ xơng bàn đạp xơng ghép đồng chủng điều trị xốp xơ tai qua 28 bệnh nhân", Báo cáo hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, tr 56 - 57 11 NguyÔn TÊn Phong (2004), "Thay thÕ xơng bàn đạp trụ gốm sinh học", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành Tai Mũi Họng, tr - 10 12 Vâ Thanh Quang (1995), "Xèp xơ tai - Nguyên nhân thờng gặp nghe truyền âm màng tai bình thờng", Nội san Tai Mũi Họng số chuyên đề phòng chống điếc nghễnh ng·ng, tr 87 - 94 13 Vâ Thanh Quang (1995), "Xốp xơ tai - Nghiên cứu lâm sàng thính học", Nội san Tai Mũi Họng, Số chuyên đề phòng chống điếc nghễnh ngãng, tr 98 - 100 14 Vâ TÊn (1991), "Xèp x¬ tai", Tai mòi häng thùc hành, Nhà xuất Y học (3), tr 229 - 233 15 Dơng Văn Thiệu, Đặng Hiếu Trng (1973), "Điều trị phẫu thuật xốp xơ tai theo phơng pháp Portmann", Tài liệu tham khảo Cục quân Y, tr 35 - 37 16 Dơng Văn Thiệu (1995), "Một số nhận xét vi phẫu điếc xốp xơ tai", Nội san Tai Mũi Họng, số chuyên đề phòng chống điếc vµ nghƠnh ng·ng, tr 95 - 97 TiÕng Anh 17 Altmann F., Glasgol A., Maduff J (1985), "Incidence of otosclerosis, as related to race and sex", American Journal of otology, pp 3787 - 3790 18 Anson B., Donalson J (1973), Anatomy of the temporal bone and ear, W.B Saunders Company, Second edition, pp 164 - 262 19 Babighian G (1985), “Bioactive ceramics versus proplast implant in ossiculoplasty”, The American Journal of Otology, Vol 6(4), Thieme-Stration Inc, pp.285-289 20 Commitee on Hearing and Equilibrium guidelines for the evaluation of results of conductive hearing loss, (1995), Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 113, pp 186187 21 Donaldson J.A (1993), Otosclerosis, Otolaryngology Head and Neck Surgery, Mosby book, 4, Chapter 170, pp 2997 - 3015 22 Fralin MR (2004), “Stapedectomy”, Middle Ear and mastoid Surgery, Edit 4th Thieme Medical Publishers Inc, pp.108-273 23 Freeman J (1981), Failures in surgery for stapedial otosclerosis, Laryngoscope, August, 91, pp 1245 - 1256 24 Gersdorff M., Nouwen J., Gilain C (2000), Tinnitus and otosclerosis, Eur Arch Otorhinolaryngol, 257, pp 314 316 25 Hough J.V.D (1962) Advances in otosclerosis during 1960, Archives of Otolaryngology, 75, pp 81 - 89 26 House H.P., Hansen M., Aziz A., et al (2002), Stapedectomy versus stapedotomy: Comparison of results with long - term follow -up, Laryngoscope, 112, pp 2046 2049 27 Kohan D (2003), Revision Stapes Surgery: The malleus oval window Wire - Piston technique, Laryngoscope, September, 113, pp 1520 - 1524 28 Lee K.J (2003), Anatomy of the Ear, Essential Otolaryngology, International edition, 9th edition, pp 24 29 Linthicum F.H., Otospongiosis: Parahy Clinical C and (1984), Otosclerosis histological and comparisons, Laryngoscope, Avril, pp 508 - 512 30 Massey B L, Kennedy R J., Shelton C (2005), Stapedectomy outcomes: Titanium versus wire prosthesis, Laryngoscope, Feb, 115(2), pp.249-252 31 McGee M (2002), Homograft microlathed femur prosthesis in stapedectomy, ENT Journal, March, 81(3), pp 1- 13 32 McKenna M (1998), Association of COL1A1 and otosclerosis, American Journal of otology, 19, pp 604 610 33 McKenna M (2001), Pathophysiology of otosclerosis, Otology & Neurotology, 22 (2), pp 249 - 257 34 Meyerhoff W (1998), "Otosclerosis", Otolaryngology Head and Neck Surgery, Second editon, Lippincott - Raven Publishers, Philadelphia, Chapter 141, pp 2083 - 2089 35 Mudry A (2006), Adam Politzer (1935 - 1920) and the description of otosclerosis, Otology & Neurotology, 27, pp 276 - 281 36 Mutlu C (1998), Clinical - histopathological correlations of pitfalls in middle ear surgery, Eur Arch Otorhinolaryngol, 255, pp 189 - 194 37 Ohtani I (2003), Why is otosclerosis of low prevalence in Japanese? Otology & Neurotology, 24, pp 377 - 381 38 Paparella M (1994), Prevalence of facial canal dehiscense and of persistent stapedial artery in the human middle ear: A report of 1000 temporal bones, Laryngoscope, March, 104 (3), pp 309 - 320 39 Persson P., Harder H., Magnuson (1997), Hearing results in otosclerosis surgery after partial stapedectomy, total stapedectomy and stapedotomy, (Stokh), 117, pp 94 - 99 Acta Otolaryngol 40 Schuknecht H.F (1993), "Otosclerosis", Pathology of th e Ear, Lea & Fibiger, Pennsylvania, Chapter 11, pp 365 379 41 Shea J (1998), A Personal history of stapedectomy, American Journal of Otology, 19, pp - 12 42 Staovic (2006), Current research in otosclerosis, Current opinion in Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 14, pp 347 - 351 43 Swartz J.D., Faerber E.N., Wolfson R (1984), Fenestral otosclerosis: significance of preoperative CT evalution, Journal of Radiology, 151, pp 703 - 707 44 Szymanski M., Golabek W., Mill P (2003), Effect of stapedectomy on subjective tinnitus, Journal of Laryngology & Otology, April, 117, pp 261 - 264 45 Tang RA, et.al (2004), “Gold and Titanium in Oval Window: A Comparision of Two Metal Stapes Prostheses”, Otology & Neurotology, vol 25, Otology & Neurotology Inc, pp.102105 46 Veillon F (2001), Imaging of the windows of the temporal bone, Siminars in Ultrasound, CT and MRI, 22 (3), pp 271 - 280 47 Vincent R (2002), “Stapedotomy for Tympanosclerosis Stapes Fixation: Is It and Efficient? A Review of 68 Cases”, Otology & Neurotology, vol 23, Otology & Neurotology Inc, pp.866-872 48 Zuur CL et.al (2001), “Retrospective Analysis of Early Postoperative Hearing Results Obtained After Stapedotomy With Implatation of a New Titanium Stapes Prosthesis”, Otology & Neurotology, vol 34, Otology & Neurotology Inc, pp.863-867 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUẢN LÝ ĐỂ TÀI: BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG T£N ®Ị tài: Đánh giá kết thay xơng bàn đạp gốm sinh học sau phẫu thuật năm Chủ nhiệm đề tài: TS Cao Minh Thành Thời gian thực đề tài: 2005 - 2012 Hà Nội: 2011-2012 Danh mục chữ viết vắt CLVT : Cắt lớp vi tÝnh PTA (Pure Tone Average) : Trung b×nh ngìng nghe đờng khí XBĐ : Xơng bàn đạp Mục lục Đặt vÊn ®Ị .1 Tæng quan 1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai phẫu thuật thay xơng bàn đạp 1.1.1 LÞch sư bƯnh xèp xơ tai 1.1.2 Lịch sử phÉu thuËt thay thÕ XB§ 1.2 Nhắc lại giải phẫu mê nhĩ xơng xơng bàn đạp 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu mê nhĩ xơng 1.2.2 Bào thai giải phẫu xơng bàn đạp 1.2.3 Khớp bàn đạp - tiền đình 14 1.3 Vai trò xơng bàn đạp sinh lý truyền âm 17 1.4 Sinh bƯnh häc xèp x¬ tai 18 1.5 Sinh bệnh học hình thái dị dạng xơng bàn đạp 21 1.6 Chẩn đoán .21 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tợng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiªu chuÈn lùa chän 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phơng tiện nghiên cứu .24 2.2.3 VËt liƯu nghiªn cøu 24 2.2.4 Các thông số nghiên cứu 24 2.2.5 Tiêu chí đánh giá kết phẫu thuật .25 2.2.6 Phơng pháp xư lý sè liƯu 26 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 kÕt qu¶ NGHI£N cøu .27 3.1 Đặc điểm chung .27 3.1.1 Ti vµ giíi 27 3.1.2 Đặc điểm nghe kÐm 27 3.1.3 Thêi gian theo dâi sau phẫu thuật .28 3.2 Đặc điểm trớc phẫu tht .28 3.2.1 TriƯu chøng l©m sàng .28 3.2.2 Cận lâm sàng 29 3.3 KÕt qu¶ phÉu thuËt 32 3.3.1 Loại bệnh lý xơng 32 3.3.2 Néi soi mµng nhÜ .33 3.3.3 Søc nghe sau phÉu thuËt 33 3.4 So sánh trớc sau phẫu thuËt 35 3.4.1 TriÖu chøng ï tai 35 3.4.2 Søc nghe 37 3.5 BiÕn chøng vµ sau phÉu thuËt .38 3.5.1 Trong phÉu thuËt 38 3.5.2 Sau phÉu thuËt 40 Ch¬ng 41 BµN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung .41 4.1.1 VỊ ti vµ giíi 41 4.1.2 Về đặc điểm nghe kÐm 43 4.1.3 VÒ thêi gian theo dâi sau phÉu thuËt 43 4.2 Đặc điểm trớc phẫu thuật .43 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng .43 4.2.2 Cận lâm sàng 45 4.3 KÕt qu¶ sau phÉu thuËt 47 4.3.2 Loại bệnh lý xơng 47 4.3.3 Néi soi mµng nhÜ .48 4.3.4 Søc nghe sau phÉu thuËt 48 4.4 So s¸nh tríc vµ sau phÉu tht 50 4.4.1 Triệu chứng trớc sau phẫu thuật 50 4.4.2 Søc nghe tríc vµ sau phÉu tht tÝnh theo PTA vµ ABG .50 4.5 BiÕn chøng vµ sau phÉu thuËt .52 4.5.1 BiÕn chøng phÉu thuËt .52 4.5.2 BiÕn chøng sau phÉu thuËt .52 4.5.3 BiÕn chøng sau phÉu thuËt 52 KẾT LUẬN 54 * DÞch tƠ häc 20 * §iỊu trÞ 22 Tài liệu tham khảo 61 danh mơc b¶ng B¶ng 3.1: Tû lƯ giíi theo nhãm ti .27 B¶ng 3.2 Tû lƯ triệu chứng 28 .28 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng thực thÓ(N=40) 29 Bảng 3.4: Đặc điểm sức nghe trước phẫu thuật 29 B¶ng 3.5: Tû lƯ nghe kÐm tÝnh theo PTA vµ ABG 30 Bảng 3.6: Đặc điểm tổn thơng xơng phim cắt lớp vi tính xơng thái d¬ng (n=40) 32 Bảng 3.7: Tỷ lệ tổn thơng xơng (n = 40) .32 B¶ng 3.8 : Đặc điểm màng nhĩ sau phẫu thuật 33 B¶ng 3.9: Tû lƯ søc nghe tÝnh theo PTA 33 B¶ng 3.10: Tû lÖ søc nghe tÝnh theo ABG 34 B¶ng 3.11: Tû lƯ triƯu chứng ù tai 35 Bảng 3.12: So sánh sức nghe tríc vµ sau phÉu tht theo PTA 37 Bảng 3.13: So sánh sức nghe trớc vµ sau phÉu thuËt theo ABG 37 Bảng 3.14 : Tû lÖ tai biÕn phẫu thuật 38 danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ số tai nghe kÐm (n=37) 27 Biểu đồ 3.2: Đặc ®iÓm tiÕng ï tai 28 ... xơng bàn đạp Đánh giá kết phẫu thuật thay xơng bàn đạp sức nghe sau phẫu thuật tạo hình xơng bàn đạp trơ gèm sinh häc 4 Ch¬ng Tỉng quan 1.1 Lịch sử bệnh xốp xơ tai phẫu thuật thay xơng bàn đạp. .. xơng bàn đạp có hình dạng bình thờng, dị dạng, xơng bàn đạp * Phẫu thuật - Cứng khớp xơng bàn đạp - Xơng bàn đạp dị dạng - Không có xơng bàn đạp - Thay xơng bàn đạp gốm sinh học * Sau phẫu thuật: ... xạ bàn đạp: âm tính - Chụp CLVT xơng thái dơng: xơng búa đe bình thờng, xơng bàn đạp bình thờng, dị dạng không thấy xơng bàn đạp * Phẫu thuật: Thay xơng bàn đạp trụ gốm y sinh 24 * Đánh giá

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    CẤP QUẢN LÝ ĐỂ TÀI: BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w