Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai (FULL TEXT) (Trang 55 - 60)

1.5.6.1. Triệu chứng cơ năng

ƒ Nghe kém

- Nghe kém là lý do chính để đi khám bệnh. BN th−ờng đã có nghe kém

nhiều năm tr−ớc nh−ng không phát hiện ra. Nghe kém tiến triển chậm, tăng dần, lúc đầu ở một bên sau đó cả hai tai, mức độ nghe kém th−ờng không cân xứng nhau. Nghe kém tăng lên rõ rệt vào các thời kỳ thay đổi nội tiết nh− dậy thì, thai nghén, mãn kinh. BN nghe rõ tiếng nói của trẻ em và phụ nữ (âm cao) hơn giọng nam (âm trầm).

ng−ời. Theo Meyerhoff [73] khoảng 50 - 70% xốp xơ tai có dấu hiệu này. - Giai đoạn cuối có biểu hiện nghe kém cả âm cao do tổn th−ơng ốc tai.

ƒ ù tai

- ù tai biểu hiện ở một hoặc cả hai bên tai, đây triệu chứng gây khó chịu và là lý do để đi khám bệnh. Theo Gristwood [43] và Vincent [108] khoảng 70% có ù tai.

- ở giai đoạn ổ xốp xơ hoạt động ù tai th−ờng là tiếng trầm, theo nhịp đập của mạch. ở giai đoạn toàn phát ù tai có âm cao và tiếng ù giảm dần vào giai đoạn cuối.

- Tiếng ù tăng lên trong các thời kỳ thay đổi nội tiết nh− dậy thì, thai nghén, mãn kinh.

ƒ Chóng mặt

- Theo Cody [30], Freeman [37], Juuso [54] khoảng 10 - 15% có các biểu hiện rối loạn tiền đình nhẹ nh− cảm giác choáng váng, mất thăng bằng nhẹ.

- Chóng mặt thực sự và mất thăng bằng th−ờng hiếm, theo Liston [67]

khoảng 4% có cơn chóng mặt xoay kèm theo ù tai, nghe kém, biểu hiện giống cơn Ménière.

1.5.6.2. Triệu chứng thực thể

ƒ Nội soi tai

- ống tai ngoài sạch, khô.

- Màng tai mỏng, bóng sáng, di động khi làm nghiệm pháp Valsalva

hoặc soi tai có bơm hơi. Có thể thấy qua màng tai có điểm hồng ở vùng ụ nhô gọi là dấu hiệu Schwartze. Theo Wayoff [133] có khoảng 10% các tr−ờng hợp xốp xơ tai có dấu hiệu này.

ƒ Khám mũi họng : bình th−ờng.

1.5.6.3. Triệu chứng về thính học

ƒ Đo thính lực bằng âm thoa

- Giai đoạn đầu có tam chứng Bezold (Schwabach kéo dài, Rinne âm

tính, Weber thiên về tai bệnh) biểu hiện của nghe kém truyền âm.

- Có dấu hiệu bàng thính Bonnier do khả năng truyền âm theo đ−ờng

x−ơng tăng lên rất nhiều và nghiệm pháp Gellé (- ) [15].

ƒ Đo thính lực đơn âm tại ng−ỡng và trên ng−ỡng

Hình ảnh tổn th−ơng trên thính lực đồ theo giai đoạn của bệnh

ắ Giai đoạn sớm: biểu hiện nghe kém truyền âm đơn thuần, đ−ờng khí bị

tổn th−ơng chủ yếu ở các tần số trầm nh−ng không v−ợt quá 60 dB.

Đ−ờng x−ơng bình th−ờng hoặc có thể tổn th−ơng 15 dB ở tần số 2000Hz đ−ợc gọi là khuyết Carhart.

ắ Giai đoạn toàn phát: đ−ợc chia làm hai thời kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghe kém hỗn hợp nặng về truyền âm: đ−ờng khí bị tổn th−ơng có thể v−ợt quá 60 dB nh−ng chếch lên ở các tần số cao. Đ−ờng x−ơng bị tổn th−ơng 20-30 dB ở tần số 2000Hz, nh−ng ở các tần số cao ng−ỡng nghe có thể tốt hơn ở tần số 2000Hz. Không có hiện t−ợng hồi thính (recrutement).

- Nghe kém hỗn hợp nặng về tiếp âm: đ−ờng khí bị tổn th−ơng nặng, ở các tần số cao bị tổn th−ơng nặng hơn tần số trầm và có thể nghe kém tới 90 dB. Đ−ờng x−ơng bị tổn th−ơng 20-50 dB ở các tần số 500, 1000 và 2000Hz. ở tần số cao 4000 và 8000Hz đ−ờng x−ơng đi xuống. Hiện t−ợng hồi thính không có ở các tần số trầm và có ở các tần số cao.

ắ Giai đoạn cuối: tổn th−ơng tai trong nặng. Cả đ−ờng khí và đ−ờng x−ơng đều bị tổn th−ơng nặng, đặc biệt ở các tần số cao. ở tần số 4000Hz ng−ỡng nghe của đ−ờng x−ơng trên 40 dB. Có hiện t−ợng hồi thính ở tất cả các tần số.

Shambaugh [110] đã phân loại tổn th−ơng trên thính lực đồ thành 4 loại: A, B, C và D.

Hình 1.13. Các dạng thính lực đồ của xốp xơ tai theo Shambaugh [110]

A. NK truyền âm đơn thuần C. NK hỗn hợp nặng về tiếp âm

B. NK hỗn hợp nặng về truyền âm D. NK hỗn hợp nặng về tiếp âm có tổn th−ơng tai trong nặng

ƒ Đo thính lực lời. Giai đoạn đầu khả năng phân biệt lời còn tốt. Giai đoạn cuối ảnh h−ởng tới khả năng nghe hiểu do tổn th−ơng tai trong.

ƒ Đo nhĩ l−ợng. Nhĩ đồ cóđỉnh nhọn, luôn nằm ở mức áp lực 0mmH2O. ở giai đoạn xốp tai nhĩ đồ có đỉnh cao hơn bình th−ờng do lỏng khớp bàn đạp - tiền đình. Giai đoạn này th−ờng ngắn và chuyển sang giai đoạn cứng khớp với đỉnh nhĩ đồ tụt thấp. Theo Hannley [45] và Zhao [114] nhĩ đồ xốp xơ tai thuộc loại A theo phân loại của Jerger, theo Nguyễn Tấn Phong thuộc loại "tung đồ nhĩ l−ợng" tức chỉ biến thiên theo trục đứng (trục tung) [9].

ƒ Đo phản xạ cơ bàn đạp. ở giai đoạn sớm khi đế đạp ch−a bị cố định hoàn toàn có thể gặp hiệu ứng on-off, thể hiện bằng hai gai nhọn khi bắt đầu và

kết thúc kích thích âm thanh. Khi XBĐ cố định hoàn toàn thì không có phản xạ cơ bàn đạp [36][42][45].

ƒ Các thử nghiệm tiền đình. Thăm khám tiền đình có ghi điện động mắt

có thể gặp đ−ờng biểu đồ động mắt kiểu ngoại biên tăng kích thích

[37][54][81].

1.5.6.4. Hình ảnh tổn thơng qua chụp CLVT xơng thái dơng

™ ổ xốp xơ tai

Hình 1.14. xốp xơ ở bờ trớc cửa sổ bầu dục [132]

ƒ Giai đoạn xốp tai: là ổ giảm tỷ trọng, có tính chất đồng nhất ở x−ơng mê nhĩ, phần lớn ở bờ tr−ớc cửa sổ bầu dục. Ngoài ra có thể phát hiện ở các vị trí khác nh− cửa sổ tròn, ốc tai, các ống bán khuyên và ống tai trong. Theo Veillon [132] ổ xốp xơ ở bờ tr−ớc cửa sổ bầu dục đ−ợc chia làm 3 loại:

- Loại 1: kích th−ớc < 1mm.

- Loại 2: kích th−ớc >1mm, ch−a lan đến lớp màng trong của ốc tai. - Loại 3: kích th−ớc >1mm, lan đến lớp màng trong của ốc tai.

ƒ Giai đoạn xơ tai: là ổ tăng tỷ trọng, không đồng nhất, cần phải đo tỷ trọng mới phát hiện đ−ợc.

™ Tổn th−ơng đế đạp

- Tổn th−ơng đế đạp.

Hình 1.15. Dày đế bàn đạp [132]

ở giai đoạn sớm đế đạp ch−a có tổn th−ơng. Khi ổ xốp xơ lan rộng, đế đạp trở nên dày, bờ không đều. Theo Veillon khi đế đạp có độ dày > 0,7 mm thì đ−ợc đánh giá là dày và phát hiện đ−ợc qua CLVT.

Phân loại tổn th−ơng đế đạp theo Veillon [132]:

ƒ Giai đoạn I: đế đạp không dày, t−ơng ứng với tổn th−ơng ở giai đoạn I, II của Portmann.

ƒ Giai đoạn II: dày chu vi, vùng trung tâm bình th−ờng, t−ơng ứng với tổn th−ơng ở giai đoạn III của Portmann.

ƒ Giai đoạn III: dày toàn bộ, t−ơng ứng với tổn th−ơng ở giai đoạn IV, V của Portmann.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai (FULL TEXT) (Trang 55 - 60)