1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

153 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

viện nghiên cứu quản lý kinh tế tw Chủ biên: TS. Đinh Văn Ân PHáT TRIểN NềN KINH Tế THị TRƯờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam Nhà xuất bản thống kê Tp th tác gi: Chng 1: V Quc Tun & Nguyn ình Cung Chng 2: Lê Xuân Bá Chng 3: inh Vn Ân Chng 4: Trn Quang Huy Chng 5: Hoàng Thu Hòa 2 Mục lục Lời nói đầu: tr.4 Chơng I: Phát triển đồng bộ các loại hình doanh nghiệp tr.8 Chơng II: Phát triển đồng bộ các loại thị trờng tr.38 Chơng III: Công nghiệp hoá hiện đại hoá trên cơ sở phát huy nội lực và chủ động hội nhập tr.65 Chơng IV: Xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, phát triển con ngời một cách toàn diện tr. 97 Chơng V: Cải cách hành chính tr. 125 Li kết : tr.153 3 Lời nói đầu Công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc ta thờng đợc coi là chính thức bắt đầu một cách toàn diện từ năm 1986 tại đại hội VI của Đảng, đến nay đã đợc 17 năm. Công cuộc đó diễn ra đợc là nhờ có sự chuẩn bị sâu xa từ nhiều năm trớc, từng phần, ngay sau Cách mạng tháng Tám cách đây 58 năm, trong 3 thập kỷ vừa kháng chiến vừa kiến quốc, rồi trong hơn 10 năm xây dựng sau ngày toàn thắng của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nớc, cho đến trớc Đại hội VI năm 1986. Suốt quá trình đó là những cố gắng kiên trì để tìm con đờng, bớc đi, cách làm hợp với Việt Nam, không sao chép rập khuôn nớc ngoài, kết hợp những sáng kiến phá rào của nhân dân, của cơ sở với những bớc tiến trong chính sách, trong chỉ đạo của các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc. Kết quả ngày càng rõ hơn, sáng kiến có giá trị hơn, từ chỗ chỉ cải tiến trong cái cũ chuyển sang xoá bỏ cái cũ, mở ra cái mới. Tìm lên xa hơn nữa, công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc ta là sự kế thừa và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của bản sắc Việt Nam trong lịch sử lâu đời của dân tộc, và của truyền thống Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ chí Minh sáng lập và rèn luyện, mà nét nổi bật là: tin ở dân, dựa vào dân, mạnh dạn sáng tạo, nhất là vào những thời điểm bớc ngoặt. Không có bản sắc và truyền thống ấy, khó có đợc sự đổi mới ngày nay. Kể từ đại hội VI năm 1986, công cuộc đổi mới đã mang tính chất toàn diện, không chỉ riêng về kinh tế. Năm 1996, đề cập đến một trong những bài học chủ yếu của chặng đờng đổi mới 10 năm, Đại hội VIII của Đảng vạch rõ: kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.Đến năm 2001, nhìn lại 15 năm đổi mới, Đại hội IX của Đảng khẳng định: Những bài học đổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên đến nay vẫn còn có giá trị lớn. Công cuộc đổi mới của nớc ta là toàn diện, song cuốn sách này không đề cập mọi lĩnh vực đổi mới, mà tập trung vào đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội; phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 17 năm đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam đã vận động trong ánh sáng và cả trong mảng tối, trong sự trong lành và cả trong bụi bậm của cuộc sống nhiều góc cạnh, của thực tế trong nớc và quốc tế đầy biến động. T duy, chính sách, và thực tiễn đổi mới đã phát triển theo phơng thức kết hợp hớng từ dới lên, từ nhân dân, từ doanh nghiệp liên tục có nhiều sáng kiến, với hớng từ trên xuống, từ cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, 4 tổng kết sáng kiến của quần chúng, nghiên cứu và nâng lên thành các chính sách và giải pháp đổi mới; kết hợp cách tiến từng bớc, tích cực nhng thận trọng, với cách tạo những bứt phá mạnh và dứt khoát về từng lĩnh vực, trong từng thời điểm. Qua hơn một thập kỷ trăn trở, tìm tòi, vừa thử nghiệm trong nớc vừa quan sát thế giới, từng bớc chuẩn xác hoá quan niệm trong t duy, hoạt động trong thực tiễn, cách diễn đạt bằng ngôn từ, đến đại hội IV năm 2001, chúng ta xác định rằng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổng quát của nớc ta trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, phát triển nền kinh tế thị trờng ấy là đờng lối chiến lợc lâu dài của Đảng và nhà nớc ta. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tạo môi trờng và điều kiện để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; còn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ vừa bao quát vừa thiết thực của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là hai mặt của một sự nghiệp kinh tế, xã hội thống nhất, mà mục tiêu là thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội nh vậy, nói rõ hơn, gồm 5 bộ phận gắn bó chặt chẽ với nhau, đợc vạch ra ngày càng rõ ràng hơn, đợc thực hiện từng bớc có kết quả hơn, qua các Đại hội VII, Đại hội VIII và nhất là Đại hội I X. Đó là: 1. Chuyển từ nền kinh tế phi thị trờng, mau chóng tiến tới chỉ còn có công hữu ( đợc hiểu là quốc doanh và hợp tác xã) sang nền kinh tế thị trờng đa hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại lâu dài theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ thể xây dựng phát triển kinh tế không chỉ bao gồm các DNNN, các HTX, mà còn cả đông đảo các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. 2. Tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các thị trờng yếu tố sản xuất một cách công khai, chính thức, làm cho các thị trờng ngầm nổi lên, minh bạch và lành mạnh. Chuyển từ hệ thống thể chế kế hoạch hoá pháp lệnh và quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với vai trò mới của Nhà nớc là ngời khởi xớng, tạo thuận lợi, hớng dẫn và điều tiết thích đáng, chủ yếu bằng biện pháp kinh tế, phát huy các thế mạnh và khắc phục các khuyết tật của thị trờng. 5 3. Chuyển từ chủ trơng và cách thức công nghiệp hoá kiểu cũ đầu thế kỷ XX và theo quan niệm chứa đựng nhiều ngộ nhận về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa sang chủ trơng và cách thức công nghiệp hóa, hiện đại hoá, phù hợp với xu thế thời đại và điều kiện Việt nam, không chia tách công nghiệp hoá và hiện đại hoá thành hai giai đoạn phát triển khác nhau, mà gắn liền công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong một quá trình thống nhất. Quá trình đó, vừa phát huy cao độ nội lực, vừa tranh thủ các nguồn ngoại lực, vận dụng những thành quả tiên tiến về kinh tế xã hội, khoa học công nghệ và tổ chức quản lý của loài ngời ở cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Chuyển từ nền kinh tế thu hẹp quan hệ trong khối SEV thời chiến tranh lạnh sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế song phơng, khu vực và toàn cầu trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia và bản sắc dân tộc 4. Kết hợp từ đầu và trong từng bớc tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, phát huy mối quan hệ tơng tác, thúc đẩy lẫn nhau giữa cái kinh tế và cái xã hội, rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực, phát triển con ngời, rất coi trọng xây dựng nền văn hoá mới, xã hội mới. 5. Cải cách nhà nớc và hệ thống chính trị, trọng tâm là cải cách nền hành chính về hệ thống thể chế, tổ chức bộ máy và đội ngũ công chức, phù hợp và ăn nhịp với cải cách kinh tế, vừa phục vụ vừa thúc đẩy cải cách kinh tế. Năm bộ phận trên đây sẽ lần lợt đợc trình bày trong 5 chơng của cuốn sách này. Mỗi chơng nói về một bộ phận trong 5 bộ phận, cố gắng điểm lại những thành quả, phân tích những yếu kém, phát hiện những vấn đề cần giải quyết và gợi ý hoặc kiến nghị về giải pháp tiếp tục đổi mới trong những năm sắp tới. 17 năm đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội vừa qua không phải là một tiến trình thẳng tắp luôn luôn đi lên về mọi mặt và trong mọi lúc. Trái lại, đó là những chặng đờng gian khổ, có thăng trầm, trồi trụt, có những bớc tiến suôn sẻ, nhẹ nhàng và cũng có những bớc tiến trầy trật, vất vả, thậm chí có cả sự do dự, ngập ngừng; có sự vững tin và cũng có cả sự ngại ngùng, lo lắng; tất cả những sắc thái ấy nhiều khi cùng tồn tại cả trong t duy, trong chính sách và hoạt động thực tiễn, trong từng tổ chức và ngay trong một con ngời. 6 Những chính sách tiếp tục đổi mới có khi đã chín mùi đến thành mệnh lệnh của cuộc sống nhng vẫn chậm ra đời. Độ trễ giữa quyết định và thực hiện nói chung còn quá lớn, có khi đòi hỏi nhiều năm. Sự thi hành sai lệch đến làm méo mó, xuyên tạc luật lệ của Nhà nớc, do nhiều nguyên nhân, đang là một tệ nạn. Tuy nhiên, dẫu có những khúc quanh, những vòng vèo dích dắc, song xét về tính chất chung, thành quả chung, xu thế chung và phơng hớng chung, 17 năm qua xứng đáng gọi là: 17 năm đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Đó là tinh thần bao trùm của từng chơng và của cả cuốn sách này. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Cơ quan phát triển quốc tế của Đan Mạch (DANIDA), trong khuôn khổ Dự án Nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích kinh tế, đã hỗ trợ về tài chính trong việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này. Tập thể tác giả cũng xin bày tỏ lời cám ơn tới chuyên gia cao cấp Trần Đức Nguyên, GS. Đào Xuân Sâm và các bạn đồng nghiệp khác thuộc Viện nghiên cứu QLKTTW, Ban nghiên cứu của Thủ tớng đã góp nhiều ý kiến quý báu để chúng tôi sửa chữa, bổ sung và nâng cao chất lợng cuốn sách Lựa chọn một chủ đề rất quan trọng, lại đợc biên soạn khẩn trơng để có thể ra mắt kịp thời, chắc chắn cuốn sách này còn nhiều nhợc điểm và sai sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc. Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Thay mặt các tác giả TS. Đinh văn Ân 7 Chơng 1 PHáT TRIểN CáC LOạI HìNH DOANH NGHIệP Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, do các doanh nghiệp luôn là những chủ thể quan trọng nhất của các nền kinh tế. Trong những năm đổi mới vừa qua, đồng thời với việc đã hiến pháp hoá chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, Đảng và Nhà nớc ta đã từng bớc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Chơng này tập trung vào bốn loại doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài; từ thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó mà đề xuất một số giải pháp chủ yếu, nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, tìm ra thể chế kinh tế phù hợp với đặc điểm nớc ta và công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả và sức cạnh tranh cao của các doanh nghiệp này. Doanh nghiệp nhà nớc Trong tất cả các nớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là một vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp. Khó khăn, phức tạp không chỉ ở quan điểm, đờng lối, mà cả ở những vấn đề thuộc nghiệp vụ, kỹ thuật. 1. Cho đến những năm gần đây, DNNN vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta: năm 2000, DNNN đóng góp 39,5% giá trị sản lợng công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 39,2% tổng thu ngân sách nhà nớc (ở đây, cha tính phần ngân sách nhà nớc trợ cấp dới nhiều hình thức cho DNNN, sẽ nói rõ ở phần sau). Trong thời gian qua, Nhà nớc đã thực hiện nhiều biện pháp trợ giúp DNNN nh: miễn thuế, giảm thuế, cho vay u đãi, vay không phải thế chấp, khoanh nợ, dãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, tham gia xuất khẩu trả nợ nhà nớc, đợc trúng thầu hoặc đợc giao thầu nhiều công trình do Nhà nớc đầu t, để lại khấu hao cơ bản tái đầu t, v.v Tuy vậy, những yếu kém của DNNN vẫn còn rất nghiêm trọng. Đó là: năng lực cạnh tranh thấp kém, do 8 chất lợng thấp, giá thành của nhiều sản phẩm còn cao; nhiều mặt hàng cao hơn giá mặt hàng cùng loại nhập khẩu (nh sắt thép, phân bón, xi măng, đờng); công nợ quá lớn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng (DNNN chiếm tới 74,8% trong số nợ quá hạn của ngân hàng thơng mại quốc doanh); quy mô quá nhỏ; công nghệ lạc hậu, v.v Có những doanh nghiệp đáng ra phải cho phá sản vì thua lỗ kéo dài, không cách nào cứu vãn đợc, nhng vẫn phải để tồn tại, hàng năm tiếp tục lỗ thêm. Trớc tình hình đó, việc cải cách DNNN đã trở thành hết sức cấp bách. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, càng thấy rõ yêu cầu này. Nhiều DNNN đang cung ứng những hàng hoá, dịch vụ chủ yếu là chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, thế nhng kinh doanh kém hiệu quả, giá thành cao, nếu không gấp rút cải thiện kinh doanh thì rất khó khăn trong việc giảm chi phí đầu vào, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cả nớc, Yêu cầu của việc cải cách DNNN là điều chỉnh cơ cấu, để DNNN có cơ cấu hợp lý, tâp trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng; là đa dạng hoá sở hữu, chuyển từ chế độ sở hữu duy nhất là Nhà nớc sang đa sở hữu, kể cả sở hữu t nhân; mục tiêu là sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động và cơ sở vật chất - kỹ thuật của DNNN, phát triển sản xuất kinh doanh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 của BCH trung ơng Đảng (tháng 9-2001) về DNNN đã quyết định đến năm 2005, hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu DNNN hiện có (khoảng 5.175 doanh nghiệp vào cuối năm 2002), bằng các hình thức: cổ phần hoá; chuyển một số DNNN hoặc doanh nghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội sang loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (còn gọi là công ty hoá); sáp nhập, giải thể, phá sản; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Tuy vậy, theo lộ trình đã đợc duyệt, đến năm 2005, số DNNN còn lại vẫn vào khoảng 2934 doanh nghiệp, trong đó bao gồm số DNNN mà Nhà nớc giữ 100% vốn (1929 doanh nghiệp), doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp hợp nhất hoặc chuyển cơ quan quản lý và DNNN đợc khoán kinh doanh. Phải chăng số DNNN còn lại quá nhiều, việc cải cách DNNN cha thật đúng với yêu cầu ? 2. Mấy năm qua, việc cải cách DNNN tiến hành chậm, trầy trật, khi lên khi xuống. Có thể điểm qua một số nét nh sau. a) Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, đã có nhiều cố gắng tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra nội dung và phơng pháp tổ chức quản lý và điều hành DNNN (các tổng công ty 90, 91). Tuy vậy, DNNN vẫn cha thực sự tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh (quyền hạn, trách nhiệm của 9 giám đốc, tổng giám đốc, mối quan hệ giữa hội đồng quản trị với giám đốc, tổng giám đốc cha đợc quy định rõ ràng); còn nhiều ràng buộc từ các cơ quan chủ quản (UBND địa phơng, Tổng công ty, Bộ), chủ yếu là phơng án đầu t, sắp xếp nhân sự; cơ chế quản lý vốn nhà nớc trong doanh nghiệp cha rõ ràng, v.v Cũng đang có quá nhiều đầu mối quản lý DNNN, dẫn đến không thống nhất, khó khăn cho DNNN. Hiện nay, Luật DNNN đang đợc nghiên cứu sửa đổi, hy vọng tìm ra lời giải cho những vớng mắc đó. Đáng lo ngại là sau khi sắp xếp lại, hiệu quả kinh doanh trong năm 2003 của các tổng công ty 91 đều giảm sút so với năm 2002: 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ làm ra 2,14 đồng doanh thu, 1 đồng vốn kinh doanh chỉ đạt 1,61 đồng doanh thu (năm 2002 là 2,32 và 1,72 đồng). Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh ớc đạt 11,44% và tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn chủ sở hữu ớc 15,21%, đều giảm 2,34% và 3,42% so với năm 2002. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc bình quân của 46 tổng công ty 90 có báo cáo cũng giảm 5,62% so với năm 2002. Nh vậy, hiệu quả kinh doanh của các tổng công ty nhà nớc cần đợc quan tâm. Chủ trơng hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế cha đợc triển khai tích cực; lại có khuynh hớng hình thành theo kiểu hành chính; nhiều DNNN có quy mô tơng đối lớn và lâu năm của ta vẫn cha đủ tầm cỡ vơn ra kinh doanh ngoài biên giới quốc gia (trừ một vài ngành nh dầu khí). b) Về việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con (từ tháng 1-2003): nhiều tổng công ty nhanh chóng hoan nghênh và đăng ký thực hiện (mặc dù gọi là thí điểm, dự kiến ban đầu khoảng 10 đơn vị, nhng đã chọn cho 36 đơn vị thực hiện). Nguyên nhân chủ yếu là cấp tổng công ty (công ty mẹ) vẫn giữ đợc quyền chi phối đối với công ty con về nhiều mặt, không khác lắm so với quyền của tổng công ty trớc kia đối với doanh nghiệp thành viên; đồng thời lại đợc bổ sung thêm vốn. c) Về việc chuyển DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (gọi tắt là công ty hoá): do các doanh nghiệp loại này còn đang đợc hởng nhiều chính sách u đãi, lại cha có hành lang pháp lý rõ ràng để chuyển đổi, cho nên đạt kết quả quá ít. d) Về cổ phần hoá: tính từ khi có chủ trơng thí điểm cổ phần hoá (năm 1992) rồi mở rộng (năm 1998), đến giữa năm 2002, mới có 828 doanh nghiệp và bộ phận DNNN đợc cổ phần hoá, chiếm khoảng 3% tổng số vốn của DNNN. Đáng chú ý là năm 2001 số doanh nghiệp cổ phần hoá lên tới 250, gấp hơn hai lần so với năm 2000, nhng đến năm 2002, bị chững lại, chỉ đợc khoảng 150 doanh nghiệp, chủ yếu là do luồng ý kiến chống lại cổ phần hoá đợc lan truyền ở nhiều địa phơng, gây ra tình trạng hoang mang, dè dặt, nghe ngóng, 10 [...]... phát triển khu vực doanh nghiệp t nhân chính thức, hiện đại Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định các thành phần kinh tế, gồm cả kinh tế t nhân kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, doanh nghiệp t nhân không thể là quan trọng nhất; bởi vì, kinh tế nhà n ớc phải là chủ đạo, và kinh tế nhà n ớc cùng với kinh tế. .. ngành kinh tế, bởi vì nếu không nh thế, doanh nghiệp dân doanh sẽ chiếm u thế, sẽ không thể giữ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n ớc, không có công cụ kinh tế đủ mạnh để có thể điều tiết đ ợc nền kinh tế, không thực hiện đ ợc chủ tr ơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nh vậy cũng tức là chệch định h ớng xã hội chủ nghĩa Cần thấy rằng vai trò chủ đạo của kinh. .. khủng hoảng kinh tế - xã hội đã thất bại.v.v Khoảng một năm r ỡi sau Đại hội VI họp tháng 12 năm 1996, nh nhận định của Đại hội VII, là từ giữa năm 1988 trở đi, các chủ tr ơng, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rõ rệt ; từng b ớc đ a n ớc ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; tăng tr ởng kinh tế đạt đ ợc với tốc độ ngoạn mục; đời sống nhân dân đ ợc cải thiện rõ rệt; nền kinh tế bắt đầu... và toàn cầu hoá kinh tế khiến cho phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào hiệu quả và khả năng cạnh tranh cả ở tầm quốc gia lẫn tầm doanh nghiệp và sản phẩm; quy mô và mức độ thị tr ờng hoá ngày càng lớn hơn Trong bối cảnh nói trên, càng không thể tiếp tục chỉ dựa vào đầu t nhà n ớc và doanh nghiệp nhà n ớc để phát triển kinh tế Đây thực sự là cơ hội thúc đẩy đổi mới kinh tế định h ớng thị tr ờng với... khoa học kỹ thuật và công nghệ, nêu g ơng về năng suất, chất l ợng, hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật ở n ớc ta hiện nay, vẫn còn quan niệm muốn duy trì DNNN trong tất cả các ngành, với ý đồ bảo đảm sự chủ đạo của kinh tế nhà n ớc, giữ vững định h ớng xã hội chủ nghĩa DNNN là thành quả của một thời kỳ phát triển kinh tế rất đáng tự hào, kết quả của công sức cả dân tộc và sự giúp đỡ của các... động nhanh, mạnh hơn vào phát triển sản xuất, phục hồi tăng tr ởng kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân Đổi mới t duy về thành phần kinh tế, nhất là về ý nghĩa, vai trò và vị trí của doanh nghiệp t nhân ở n ớc ta là một việc không dễ Bởi vì, điều đó trái với ý thức hệ và t duy truyền thống đang còn ảnh h ởng nặng đến việc thiết kế, định hình xu h ớng phát triển và điều hành xã hội; nó diễn ra trong... duy, xác định sự cần thiết của các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa DNNN cần thiết trong một số ngành và lĩnh vực then chốt, có tầm quan trọng cơ bản; các DNNN trong các ngành kinh doanh nhất thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác; phải xoá bỏ sớm tình trạng lợi dụng độc... không thay đổi; do đó, vai trò và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế nói chung là không đổi Tóm lại, cần coi các doanh nghiệp có bản chất sở hữu khác nhau là bộ phận cấu thành của toàn bộ nền kinh tế, có địa vị pháp lý và xã hội, có quyền và nghĩa vụ ngang bằng nhau Đã nh vậy thì nên cân nhắc, soát xét lại việc sử dụng khái niệm thành phần kinh tế trong hoạch định chủ tr ơng, chính sách và luật pháp... Vấn đề cấp bách chính là phải khắc phục tâm lý kỳ thị dân doanh, xoá bỏ sớm các chính sách phân biệt đối xử, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế 5 Kết luận a) Cải cách DNNN là một yêu cầu tất yếu của nền kinh tế n ớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa DNNN đang trong tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh rất... nhập đ ợc với các hoạt động th ơng mại quốc tế, để tận dụng hết đ ợc các cơ hội và rất dễ bị ra khỏi dòng vận động của kinh tế quốc tế; trở thành ngoại vi của nó Một nền kinh tế nh vậy đẩy n ớc ta càng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các n ớc khác, kể cả các n ớc trong khu vực Thực trạng nói trên do nhiều nguyên nhân Ngoài trình độ phát triển thấp của nền kinh tế, tính tự cung tự cấp và di sản của kế . cho quốc kế dân sinh". Thay đổi có tính bớc ngoặt nói trên là một phần của toàn bộ cải cách kinh tế khá toàn diện với nhiều biện pháp sốc đợc thực hiện trong giai đoạn 1988-1992. Công. tr.65 Chơng IV: Xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, phát triển con ngời một cách toàn diện tr. 97 Chơng V: Cải cách hành chính tr. 125 Li kết : tr.153 . đầu Công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc ta thờng đợc coi là chính thức bắt đầu một cách toàn diện từ năm 1986 tại đại hội VI của Đảng, đến nay đã đợc 17 năm. Công cuộc đó diễn ra đợc

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:05

Xem thêm: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w