Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Ngữ Văn 9 Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 1- 2: - Văn bản: phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp các ý mạch lạc. 2. Kỹ năng: - Đọc sáng tạo văn bản - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác có ý thức học tập, rèn luyện bản thân. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, một số tranh ảnh về Bác. 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi của HS. B. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của HS Kiến thức * Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15) - GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Gọi HS đọc văn bản. ? Nêu khái quát hiểu biết của em về VBND? ? Văn bản Phong cách HCM đề cập đến vấn đề gì? ? Văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? - HS chú ý lắng nghe - HS đọc VB - Nhắc lại kiến thức về VBND. - Thảo luận cặp đôi, đại diện phát biểu - Nhận xét, bổ xung - chia bố cục, nội dung từng phần I. Khái quát văn bản 1. Đọc văn bản: SGK/ 5 2. Thể loại: Văn bản nhật dụng Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Giải nghĩa từ khó: sgk/7 4. Bố cục: - Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống HCM. 1 Ngữ Văn 9 Tiết 2(tiếp theo) * HĐ1: Tiếp tục đọc hiểu chi tiết văn bản (25) GV gọi một HS đọc phần 2 của văn bản. ? Vẻ đẹp của phong cách HCM đợc thể hiện qua những phơng diện nào? ? Tìm chi tiết, dẫn chứng? ?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ?Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, em thấy học văn bản này có ý nghĩa gì? Đọc phần 2/sgk - Phong cách sống và làm việc. - Tìm, phát hiện, phân tích chi tiết - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời ý và liên hệ giáo dục t tởng cho HS. 2. Nét đẹp trong lối sống HCM: - Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ: Ngôi nhà sàn bằng gỗ đơn sơ, mộc mạc - Trang phục giản dị: Chiếc áo bà ba nâu, chiếc án trấn thủ, đôi dép cao su lốp thô sơ. - Ăn uống đạm bạc: Món ăn dân tộc không chút cầu kỳ => Bác sống giản dị và thanh cao. - Nghệ thuật: So sánh lối sống của Bác với các nhà hiền triết xa. + Giống: giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ gian khổ cùng nhân dân. => Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế thừa và phát huy. * Hoạt động 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (25) ? Những tinh hoa văn hoá của thế giới đến với HCM trong hoàn cảnh nào? - GV chốt ý ? HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào và tiếp thu nh thế nào? - GV kể một số mẫu chuyện về HCM. ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? - GV chốt ý. HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Suy nghĩ, phát biểu. II. Đọc hiểu chi tiết 1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Hoàn cảnh: HCM hoạt động cách mạng gian lao vất vả, đi tìm đờng cứu n- ớc (qua nhiều cảng, nhiều nớc). - Cách tiếp thu: + Nắm vững ngôn ngữ của nhiều nớc. + Qua công việc lao động và hoạt động cách mạng mà học hỏi. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. + Tiếp thu cái hay, đẹp, phê phán cái tiêu cực, hạn chế. + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu văn hoá của thế giới. => HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhng vẫn giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. * Cách lập luận chặt chẽ: - Nêu dẫn chứng xác đáng - Lối diễn đạt tinh tế, đầy sức thuyết phục. 2 Ngữ Văn 9 ? ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì? ? ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện phong cách HCM? ? Hãy nêu một số nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản? - Một lối sống rất Việt Nam, rất phơng Đông nh- ng cũng rất hiện đại; dân tộc trong nhân loại. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét, bổ xung. 3. ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện phong cách HCM. - Một cách di dơng tinh thần. - Một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống. - Một nhân cách cộng sản toàn vẹn. => Hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Đặc sắc nghệ thuật - Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận. - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu. - So sánh tạo sự đối lập. - Dẫn chứng cụ thể, chính xác, thuyết phục. * Hoạt động 2: HDHS Luyện tập (15) ? Hãy kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị của HCM mà em biết? ? Theo em, ngời có văn hóa có phải là ngời sống theo câu châm ngôn trên? - Kể lại câu chuyện. - Thảo luận nhóm; trình bày - Nhậnxét,bổ xung III. Luyện tập 1. Kể một câu chuyện về lối sống giản dị của HCM. 2. Thảo luận vấn đề: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn C. Củng cố: (3) Khắc sâu kiến thức (Ghi nhớ/ sgk trang 8) D. Dặn dò: (2) - Su tầm một số chuyện kể về Bác Hồ. - Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại. ./. Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 3: - Tiếng Việt Các phơng châm hội thoại I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức vê hội thoại. - Hiểu biết về nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. 2. Kỹ năng: - Phát hiện, phân tích - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp 3. Thái độ: - Biết sử dụng những phơng châm này trong giao tiếp. 3 Ngữ Văn 9 II- Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của HS Kiến thức * Hoạt động 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm phơng châm về lợng (10) - Gọi HS đọc đoạn đối thoại BT1. ?Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời nh thế nào? ? Em rút ra đợc bài học gì khi giao tiếp? - Gọi HS đọc BT2/sgk ?Vì sao truyện lại gây c- ời? ?Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới phải nói nh thế nào? ?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì trong giao tiếp? ?Từ BT1 và BT2 em rút ra đợc điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? - Một HS đọc BT1 của SGK. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. HS nhóm khác bổ sung. - HS đọc BT2 SGK - HS xung phong trả lời cá nhân. HS khác nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ, phát biểu I- Ph ơng châm về l ợng : 1. Bài tập: sgk/8 a. Bài tập 1: - Câu trả lời của Ba cha đầy đủ nội dung mà An cần biết (một địa điểm cụ thể). -> Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. b. Bài tập 2: - Truyện gây cời vì cả hai nhân vật đều trả lời thừa nội dung. - Anh lợn cới cần bỏ chữ cới, anh áo mới cần bỏ cụm từ từ lúc tôi mặc cái áo mới này. -> Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2. Ghi nhớ 1: SGK trang 9 * HĐ 2: HDHS Tìm hiểu khái niệm phơng châm về chất (10) ?Cho HS đọc truyện cời ở trang 9. ?Truyện cời này phê phán điều gì? ?Khi giao tiếp cần tránh điều gì? GV chốt ý - HS đọc truyện cời. - phê phán thói khoác lác, bịa đặt không đúng - Không đợc nói dối, nói sai sự thực II-Ph ơng châm về chất : 1. Bài tập: sgk/ 9-10 2. Nhận xét: - Truyện cời phê phán những ngời nói khoác, nói sai sự thật, nói những điều mà chính mình cũng không biết, không tin. -> Trong giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không biết, không xác thực. * Ghi nhớ 2: SGK trang 10 * Hoạt động 3: HDHS Luyện tập (15) - Cho HS đọc BT 1, nêu III- Luyện tập : 1. Bài tập 1: 4 Ngữ Văn 9 yêu cầu và cơ sở để làm BT1. GV ghi sẵn BT 2 ở bảng phụ. Cho HS đọc nêu yêu cầu BT2. - HS thi đua lên điền nhanh. - Cho HS làm bài trên giấy 5 phút. - GV thu về nhà. - HS đọc BT1. - HS làm BT - HS khác nhận xét. - Một HS đọc và nêu yêu cầu BT2. - HS xung phong lên điền nhanh ở bảng phụ. - HS làm bài kiểm tra 5 phút trên giấy. a. Vi phạm phơng châm về lợng. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. b. Vi phạm phơng châm về lợng. Thừa cụm từ có hai cánh. 2. Bài tập 2: a- Nói có sách, mách có chứng. b- Nói dối c- Nói mò d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng -Liên quan đến phơng châm về chất 3. Bài tập 5: - Các thành ngữ có liên quan đến phơng châm về chất: + Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều. + Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ + Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt + Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng không có lý lẽ. + Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác. + Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, không xác thực. + Hứa hơu hứa vợn: hứa mà không thực hiện lời hứa. C- Củng cố: (3) HS nhắc lại 2 ghi nhớ SGK. D- Dặn dò: (2): Chuẩn bị bài tiếp theo. ./. Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 4: - Tập làm văn sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng, ngoài trình bày, giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức, hiểu biết về sự phong phú của Văn bản thuyết minh. II- Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi BT1. 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 5 Ngữ Văn 9 Hoạt động của thầy HĐ của HS Kiến thức * HĐ 1 : Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM (20) ?Văn bản thuyết minh có tính chất gì, mục đích của nó? ?Nêu các phơng pháp thuyết minh mà em đã học lớp 8? - Gọi một HS đọc văn bản Hạ Long Đá và Nớc. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở SGK. ?Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì? ?Vậy trong một văn bản thuyết minh ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - HS xung phong trả lời cá nhân. - Một HS đọc văn bản. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời cá nhân. I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh: - Mục đích, tính chất: Trình bày những tri thức khách quan, phổ thông. - Phơng pháp: Nêu định nghĩa, ví dụ, so sánh. 2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: a. Đọc văn bản: sgk/12 b. Vấn đề: Sự kì lạ của Hạ Long: Đá và Nớc. c. Ph ơng pháp : Kết hợp giải thích một số khái niệm. d. Biện pháp nghệ thuật: + Miêu tả sinh động. + Thuyết minh, giải thích + Dẫn chứng xác thực * Kết luận: SGK trang 13. * HĐ 2: HDHS Luyện tập (18) - GV ghi sẵn câu hỏi ở BT lên bảng phụ. 1. Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? ?Những phơng pháp nào đã đợc sử dụng? 2. Tác giả sử dụng nét nghệ thuật nào? 3. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? ? BT2/ 15 - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. - HS nhóm khác nhận xét bổ sung. Làm BT2/15 II- Luyện tập : 1. Bài tập 1: - Có thể coi đây là một VBTM. - Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. - Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ: Giải thích loài ruồi rất có hệ thống. - Các phơng pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê. - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tình tiết. - Các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gây hứng thú cho ngời đọc. 2. Bài tập 2: - Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện. C. Củng cố: (3) Khắc sâu kiến thức (GN/ 13) D- Dặn dò: (2) - Hớng dẫn HS chuẩn bị cho tiết 5. - Lập dàn bài cho đề bài: Thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam. ./. 6 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 5 : - Tập làm văn luyện tập sử dụng một số biện pháp Nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Luyện viết văn bản thuyết minh hay. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II- Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Lập dàn bài cho bài thuyết minh Chiếc nón lá Việt Nam. Viết mở bài. III- Tiến trình dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới Hoạt động của Thầy HĐ của HS Kiến thức *HĐ1: HDHS Luyện tập (38) - GV ghi đề bài lên bảng - HS lấy dàn bài đã chuẩn bị ở nhà ra thảo luận nhóm thống nhất ý trả lời - Giáo viên chốt ý - Cho học sinh đọc phần mở bài đã đợc chuẩn bị - Giáo viên chốt ý. - Một HS đọc đề bài trên bảng - Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý trả lời, cử đại diện lên bảng trình bày, địa diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu các biện pháp nghệ thuật mà em dự kiến sẽ sử dụng - Trình bày - nhận xét, bổ sung. 1- Lập dàn bài cho đề bài sau: Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Dàn bài 1. Mở bài: Nêu 1 định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam. 2. Thân bài: - Hình dáng của nón. - Nón đợc làm bằng nguyên liệu. - Cách làm nón. - Nón thờng đợc sản xuất ở. - Những vùng nổi tiếng về nghề làm nón. - Nón lá có tác dụng rất lớn đối với ngời Việt Nam. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt Nam. 2- Viết phần Mở bài C- Củng cố: (3) - Nhận xét giờ học; khái quát lại kiến thức D- Dặn dò: (2): HD HS soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. ./. 7 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 6+7: Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác Két) I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thế giới là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình . - Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực , rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 2. Kĩ năng: Đọc sáng tạo, chọn lọc phân tích chi tiết, cảm thụ 3. Thái độ: - Giáo dục, bồi dỡng tình yêu hoà bình, tự do, ý thức đấu tranh cho một thế giới hoà bình. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo 1. Bản dịch Thanh gơm Đa mô- dét Báo Văn nghệ (27/9/1986) 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình dạy học : A-Kiểm tra bài cũ: (5) ? Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào? ? ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh B- Bài mới: HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (20') - Giáo viên hớng dẫn cách đọc, giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc ?Nêu hiểu biết của em về tác giả Mác Két? GV: Giới thiệu đôi nét về tác phẩm Trăm năm cô đơn ? Thể loại của VB? ? VB đợc trích từ tác phẩm nào? ? Hãy tìm bố cục của văn bản? - HS theo dõi, đọc VB - Học sinh xp trả lời cá nhân (Gọi HSTB và HS yếu) - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác bổ sung. - Chia bố cục - Nhận xét, bổ xung I- Khái quát văn bản 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu chú thích/sgk a. Tác giả: G.Mác Két (1928) - nhà văn Côlômbia. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và TN nổi tiếng. - Ông đợc giải thởng Nôben về văn học năm 1982 b. Tác phẩm: - Thể loại: Văn bản nhật dụng - trích từ tham luận của Mác-Két trình bày ở Mêhycô (Cuộc họp của nguyên thủ 6 nớc) c. Giải nghĩa từ khó: sgk/19-20 3. Bố cục: - Đoạn 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa thế giới. - Đoạn 2: Chứng lí cho sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân. - Đoạn 3: Nhiệm vụ của con ngời và 8 Ngữ Văn 9 lời đề nghị khiêm tốn của tác giả. * HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (15) ? Luận điểm là gì? ? Luận điểm của văn bản này là gì? ? Hệ thống luận cứ, luận chứng để làm rõ luận điểm đợc triển khai trong VB nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ mà tác giả đa ra? - nhắc lại kiến thức TLV. - đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - tìm, phát hiện, phát biểu. - mạch lạc, sâu sắc và chặt chẽ II - Đọc hiểu chi tiết văn bản 1- Hệ thống luận điểm luận cứ - Luận điểm: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Hệ thống Luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng hủy diệt thế giới + Chạy đua vũ trang hạt nhân là vô cùng tốn kém. + Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lý trí loài ngời, phản lại sự tiến hóa, đa loài ngời trở lại điểm xuất phát. + Nhiệm vụ của nhân loại là ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân đấu tranh cho một thế giới hòa bình. => Luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc đó chính là bộ xơng vững chắc của VB tạo nên tính thuyết phục của lập luận. Tiết 2 (Tiếp theo) * Hoạt động 1: Tiếp tục đọc hiểu chi tiết văn bản (30) - Gọi HS đọc đoạn 1? ? Trong đoạn 1 nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời và sự sống trên trái đất đợc tác giả chỉ ra cụ thể băng lập luận nh thế nào? ? Em biết những nớc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân.? - Gọi học sinh đọc từ Niềm an ủi đến thế giới ? Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trangđợc tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? ?Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào? - 1 Học sinh đọc đoạn 1 - Tìm, phát hiện, phân tích chi tiết. - Học sinh nêu (Anh, Mỹ, Đức.) - 1 học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, 5, 6) - HS XP lập bảng so sánh ở bảng nháp. - Suy nghĩ, trả lời. 2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Thời gian cụ thể: 8-8-1986. - Số liệu chính xác: hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân. - Những tính toán lý thuyết: sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. => Cách vào đề trực tiếp, chứng cúa xác thực, thu hút ngời đọc, gây ra ấn tợng mạnh mẽ về hiện thực khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 3. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để làm mất đi khả năng để con ng ời đ ợc sống tốt đẹp hơn. - So sánh bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác. - Tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con ngời. 9 Ngữ Văn 9 - Gọi HS đọc: Không những đi i của nó ? Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lý trí tự nhiên nữa Gọi HS đọc đoạn văn còn lại của VB ? Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm họa chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang? - 1 HS đọc đoạn văn - Suy nghĩ, giải thích. - nêu dẫn chứng để chứng minh. - 1 HS đọc đoạn văn. - Cảnh báo và đa ra một lời đề nghị - Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục bằng cách đa ra ví dụ, so sánh nhiều lĩnh vực (những con số biết nói). 4. Chiến tranh hạt nhân đi ng ợc lại lý trí của loại ng ời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên - Chiến tranh hạt nhân tiêu diệt nhân loại, tiêu huỷ sự sống trên trái đất. - Tác giả đa ra những chứng cứ từ khoa học, địa chất, sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát, tiêu huỷ mọi thành quả của sự tiến hoá. - Hiểm hoạ của chiến tranh đợc nhận thức sâu sắc hơn. 5. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hoà bình. - Tác giả hớng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới hoà bình. - Đề nghị của tác giả: Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy loài ngời vào thảm hoạ hạt nhân. * Hoạt động 2: HDHS Tổng kết (10) ? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong tác phẩm? ? Theo em, tính thuyết phục và hấp dẫn của VB trên là nhờ những yếu tố nao? - Suy nghĩ - Phát biểu - Suy nghĩ - Trả lời - Nhận xét, bổ xung III. Tổng kết 1. Giá trị nội dung Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa, hủy diệt sự sống trên Trái đất vì vậy đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp thiết của loài ngời. 2. Giá trị nghệ thuật - Luận điểm chặt chẽ, đúng đắn - Hệ thống luận chứng xác thực, đầy sức thuyết phục. - Cách so sánh nhiều dẫn chứng toàn diện và tập trung, lời văn sắc sảo. C- Củng cố: (3) Khắc sâu kiến thức bài học (GN/21) D- Dặn dò: (2) HDHS chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại (TT). 10 [...]... mới đợc tạo (3 từ/1 cặp) a X + trờng b X+ tập 35 Ngữ Văn 9 c Văn + X Đáp án- Biểu điểm 1 (2đ) Từ mợn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ (2đ)- Từ mợn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô 2 (2đ) a chiến trờng, công trờng, nông trờng (2đ) b học tập, kiến tập, thực tập (2đ) c văn chơng, văn sĩ, văn nghệ C- Củng cố: (3) : Thu bài,... bỏ chạy toán loạn-> Sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc => Cả đội binh hùng tớng mạnh chỉ quen dơng oai, diễu võ giờ đây chỉ còn biết tháo chạy đêm ngày đi gấp không dám ngơi nghỉ * Vua tôi nhà Lê - chạy bán sống bán chết, cớp cả thuyền dân để qua sông, luôn mấy ngày không ăn - đuổi kịp TSN vua tôi chỉ biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt * So sánh 2 cuộc tháo chạy: 33 Ngữ Văn 9 gỡ của LCT... C Củng cố: (3) Gọi 3 em nhắc lại 3 ghi nhớ ở SGK trang 21, 22, 23 D Dặn dò: (2)Về nhà làm BT 4 (b, e) và BT 5 trang 24 SGK HDHS chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ./ Lớp dạy: 9 Tiết 9: - Tập làm văn Tiết TKB: Ngày giảng: sử dụng một số yếu tố miêu tả Trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết... ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp + Điểm 5 6: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh nhng ở mức độ thấp hơn Các ý triển khai ở mức độ trunb bình, diễn đạt tơng đối suôn sẻ Có mắc một số lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp + Điểm 3 4: Có hiểu đề, có nêu đợc các ý, có thể thiếu một số ý Diễn đạt còn vụng, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, hơi nhiều 19 Ngữ Văn 9 + Điểm 1- 2: Bài làm sơ sài,... tắt văn bản tự sự - Biết cách tóm tắt những VBTS trong chơng trình học 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự 3 Thái độ: Yêu thích bộ môn II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Các văn bản tự sự đã học ở lớp 8 2 Học sinh: soạn bài III- tiến trình dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (5) ? ở lớp 8, em đã học những văn bản tự sự nào, hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả? Vì sao em nói những văn bản đó là văn. .. tởng ẩn c và sáng tác văn chơng, khảo cứu về nhiều lĩnh vực ở tỉnh Hải Dơng b) Tác phẩm: Vũ trang tuỳ bút đ? Thể loại văn bản? -kí sự văn xuôi ợc viết khoảng đầu TK XIX Là 1 ? Tác phẩm đợc viết TP văn xuôi ghi lại hiện thực đen tối bằng ngôn ngữ nào? - chữ Hán của LS nớc ta đầu TK XIX c) Giải nghĩa từ khó: sgk/61-62 ? Nội dung của đoạn - Có 2 ý chính 3- Nội dung: trích nói lên điều gì? Phản ánh cuộc sống... đọc những - HS xung câu gạch chân phong lên 2 Bài tập 2 và 3: bảng đọc - HS gạch chân những câu chứa yếu những câu tố miêu tả gạch chân C- Cũng cố: (3) Khắc sâu kiến thức (GN/sgk) D- Dặn dò: (2) HD chuẩn bị bài ở nhà trang 28 29 (SGK) / 13 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: Tiết 10: - Tập làm văn Tiết TKB: Ngày giảng : luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả Trong văn bản thuyết minh I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh... tranh cho 1 thế giới hoà bình? B- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (25) I- Khái quát văn bản - GV hớng dẫn cách đọc, - HS nghe, 1 Đọc văn bản: sgk /31 -34 đọc mẫu theo dõi 2 Thể loại: Văn bản nhật dụng - Gọi HS đọc VB - HS đọc văn 3 Giải nghĩa từ khó: sgk /34 bản 4 Bố cục: ? Thể loại của VB? - Mục 1+2: Lý do của bản tuyên bố - VBND - Phần thách thức: Thực trạng... nhà cần chào hỏi C- Củng cố: (3) Trong những trờng hợp nào thì có thể không tuân thủ PCHT? Vì sao? Cho ví dụ? D- Dặn dò: (2) - Về nhà ôn lại 5 PCHT đã học - HDHS tham khảo 4 đề bài TLV ở SGK trang 42 ./ 18 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 14+15: - Tập làm văn viết bài tập làm văn số 1- Văn thuyết minh I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh tự viết đợc một văn bản thuyết minh theo yêu cầu,... nghĩa gì? B- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu Khái quát văn bản (10) - GV HD cách đọc - HS theo dõi I- Khái quát văn bản: - GV đọc mẫu- gọi HS - HS đọc bài 1- Đọc: đọc 2- Tìm hiểu chú thích: - 1HS đọc phần chú thích 1HS đọc chú a) Tác giả: ở SGK thích Phạm Đình Hổ (1768 18 39 ) 29 Ngữ Văn 9 - Lớp theo dõi ? Nêu hiểu biết của em - HS xp trả lời về tác giả Phạm Đình Hổ cá nhân . châm này trong giao tiếp 3. Thái độ: - Biết sử dụng những phơng châm này trong giao tiếp. 3 Ngữ Văn 9 II- Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2. 2. Học sinh: Soạn bài III- Tiến trình. Củng cố: (3) - Nhận xét giờ học; khái quát lại kiến thức D- Dặn dò: (2): HD HS soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. ./. 7 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: 9 Tiết TKB: Ngày giảng: Tiết 6+7: Văn bản. Bài tập 2 và 3: - HS gạch chân những câu chứa yếu tố miêu tả. C- Cũng cố: (3) Khắc sâu kiến thức (GN/sgk) D- Dặn dò: (2) HD chuẩn bị bài ở nhà trang 28 29 (SGK) ./. 13 Ngữ Văn 9 Lớp dạy: Tiết