3 , Bài mới : */ HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu về văn bản thuyết minh cùng những đặc điểm của nó , ngoài những kiến thức khách quan , khoa
Trang 1TUẦN 01 Ngày: 16/ 8 /2009
Ngày dạy :20,21 / 8 /2009
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 1 Tiết 1+2
VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Hồ Chủ tịch là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , cuộc đời của Người luôn là tấm gương sáng về mọi mặt
để mọi người học tập và noi theo , mà nhất là đạo dức và phong cách của Bác
Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản
? Bài viết trình bày mấy vấn đề ?
Nêu bố cục của bài ?
- GV cho HS tìm hiểu từ khó
Hoạt động I II- -đọc-hiểu văn bản
1-Vẻ đẹp trong phong cách văn
hoá của Bác
Hoạt động:II đọc-tiếp xúc văn bản
-Hs đọc , nêu một số nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm
- Còn lại:Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác
3-Tìm hiểu từ khó
Hoạt động I II- -đọc-hiểu văn bản
Trang 2? Vẻ đẹp phong cách văn hoá
của Người được tác giả đề cập ở
những vấn đề nào ?
? Tại sao Người lại có vốn văn
hoá sâu rộng như vậy ?
? Với cách học đó, kiến thức của
-Người có vốn tri thức văn hoá sâu rộng
+ Bác đi nhiều nơi nên học hỏi được nhiều
+ Bác có phương pháp để học
*Trước hết, Bác phải nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ “ Người nói và viết thạo các thứ tiếng ngoại quốc”; nắm vững ngôn ngữ để học qua sách
vở, qua giao tiếp
*Bên cạnh đó Người còn học nhiều nghề để có vốn kinh nghiệm
=>Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm
-Người tiếp thu 1 cách có chọn lọc “ Người đã chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực chủ nghĩa” Tiếp thu trên nền tảng sâu vững của văn hoá dân tộc để tạo nên giá trị độc đáo
=>Bác là người biết kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá -Tác giả dùng “ đã” ( Điệp từ ):
Khẳng định sự từng trải, vốn sống phong phú của Bác Đó là nguyên nhân để Bác có vốn văn hoá sâu sắc và phong phú
2-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
-Nơi ở-Trang phục-Ăn mặc-Mở đầu là lời bình luận đầy ấn tượng “ Lần đầu tiên trong lịch sửVN và có lẽ cả thế giới, có 1
vị chủ tịch nước láy chiếc ”
1-Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác
-Người có vốn tri thức văn hoá sâu rộng
+ Bác đi nhiều -> học hỏi được nhiều
+ Bác có phương pháp để học
* Bác nắm vững ngôn ngữ học qua sách vở, qua giao tiếp
* Người học nhiều nghề -> có vốn kinh nghiệm
=> Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm
- =>Bác là người biết kế thừa
và phát huy các giá trị văn hoá
- Khẳng định sự từng trải, vốn sống phong phú của Bác Đó là nguyên nhân
để Bác có vốn văn hoá sâu sắc và phong phú
2-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
-Nơi ở-Trang phục-Ăn mặc
=>Nghệ thuật đối lập: làm nỏi
rõ phong cách HCM: vĩ nhân
mà hết sức giản dị và gần gũi.-Trang phục : =>Trang phục giản dị
Trang 3? Chủ nhân của ngôi nhà đó
trang phục như thế nào?
? Khép lại đoạn văn kể về lối
sống của Bác, tác giả đã nói như
thế nào ?
? Việc tác giả liên hệ cách sống
của Bác với cách sống của
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
-Ăn uống của Người : cá kho, rau luộc, cà ghém ->Rất đạm bạc
*So sánh cách sống của Bác với các nhà hiền triết xưa
-Nêu bật sự vĩ đại và bình dị , trong sáng của Bác
-Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết
-Nếp sống thanh đạm -Không xem minh nằm ngoài nhân loại như các thanh nhân siêu phàm
-Không tự đề cao mình bởi sự khác mọi người, hơn mọi người, không không tự đặt mình lên mọi sự thông thường
2- Nghệ thuật:
-Tác phẩm kết hợp một số biện pháp nghệ thuật như:Liệt kê, so sánh; kết hợp hài hoà giữa kể
và bình luận, trong đó có những lời bình mang tính khái quát cao
-Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu,
-Ăn uống của Người : Rất đạm bạc
*So sánh => Nêu bật sự vĩ đại và bình dị , trong sáng của Bác
-Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết
-Nếp sống thanh đạm -Không xem minh nằm ngoài nhân loại như các thanh nhân siêu phàm
-Không tự đề cao mình bởi sự khác mọi người, hơn mọi người, không không tự đặt mình lên mọi sự thông thường ở đời
=>Lối sống của Bác vừa dân tộc, vừa rất hiện đại
Hoạt động Iv Tổng kết
1-Nội dung :
- Tác phẩm đã ca ngợi vốn văn hoá sâu sắc kết hợp dân tộc với hiện đại, cách sống bình dị trong sáng của Bác
2- Nghệ thuật:
-Tác phẩm kết hợp một số biện pháp nghệ thuật như:Liệt
kê, so sánh; kết hợp hài hoà giữa kể và bình luận, trong đó
có những lời bình mang tính khái quát cao
-Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện
-So sánh, sử dụng 1 số thơ hợp lí
Trang 4toàn diện.
-So sánh, sử dụng 1 số thơ hợp lí
-Sử dụng thành công nghệ thuật đối lập
- Hs đọc Ghi nhớ Sgk
-Sử dụng thành công nghệ thuật đối lập
* HOẠT ĐỘNG VI: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
-Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 1 Tiết 3
TIẾNG VIỆT : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
- Về kiến thức : Nắm được các phương châm hội thoại về chất và về lượng
- Về kĩ năng : Biết vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp
- Về thái độ : Có thái độ tích cực trong giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong giao tiếp có những quy tắc được phổ biến , quy định thành văn ; nhưng cũng có những quy định bất thành văn mà mọi người khi giao tiếp cũng ngầm phải tuân thủ , điều đó chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay
Trang 5Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II : TèM HIỂU BÀI
1/ Ph ơng châm về l ợng
GV cho hs đọc ví dụ 1
? Trong đoạn đối thoại của An
và Ba em thấy chỗ nào cha phù
hợp?
?Điều mà An muốn biết là gì?
? Theo em, cần trả lời nh thế
? Qua 2 ví dụ, em hiểu gì về
thông tin về lợng trong giao
mà 2 anh ta nói tới ?
? Truyện này phê phán điều gì ?
GV đa tiếp ví dụ
? Nếu không biết chắc là vì sao
bạn nghỉ học thì em có trả lời với
thầy cô là bạn ấy bị ốm không ?
-Trong trờng hợp này em có thể
trả lời với thầy cô nh thế nào?
? Qua ví dụ, ta thấy trong giao
- địa điểm học bơi cụ thể
- cần cung cấp đúng địa điểm
-> khi nói câu phải mang nội dung thông tin đúng, phù hợp yêu cầu ; tránh sự lệch lạc thông tin , dài dòng , không cụ thể
- Hs đọc vd sgk
- hai nhân vật đã nói nhiều hơn những gì cần nói với mục đích khoe khoang ; lẽ ra ngời hỏi chỉ cần hỏi “ Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ?”, còn ngời trả lời chỉ cần nói “ có ”
“hoặc không”
=>Khi giao tiếp cần có nội dung, đảm bảo không đợc thiếu, không đợc thừa
->Phải có nội dung, không
đ-ợc thiếu lợng thông tin khi nói
->Lợng thông tin không đợc thừa trong giao tiếp
=>Khi giao tiếp cần có nội dung, đảm bảo không đợc thiếu, không đợc thừa
2/ Ph ơng châm về chất
Cần tránh :
- không nên nói những điều
mà mình không tin là đúng sự thật
- không nên nói những điều
mà mình không có bằng chứng xác thực
=> Ghi nhớ : Sgk
Trang 6HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ
GV cho hs làm lần lượt các bài tập
HOẠT ĐỘNG IV: HƯỚNG DẪN HỌẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 1 Tiết 4
-Soạn bài , ôn lại các kiến thức ở lớp 8 về văn TM
III/ Các hoạt động giảng dạy :
1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp
2 , Bài cũ : - Khái niệm và đặc điểm của văn bản thuyết minh?
3 , Bài mới :
*/ HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI
Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu về văn bản thuyết minh cùng những đặc điểm của
nó , ngoài những kiến thức khách quan , khoa học khô khan thì làm thế nào để vb Tm hấp dẫn cuốn hút được người đọc thì chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
I-Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong
VB thuyết minh
1-Ôn tập văn bản thuyết minh
GV:Em hãy kể ra các phương
I-Tìm hiểu việc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong
1-Ôn tập văn bản thuyết minh
Trang 7?Hãy chỉ ra những câu văn nêu
khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long ?
?Thông thường khi giới thiệu 1
danh lam thắng cảnh người ta sẽ
giới thiệu gì ?
?Nếu sử dụng phương pháp liệt
kê đối chiếu như :Hạ Long có
nhiều nước , nhiều đá , nhiều
đảo , nhiều hang động thì bài
viết có thể làm nổi bật vẻ đẹp kỳ
lạ của Hạ Long được không ?
?So với văn bản thuyết minh đã
Tác giả đã trình bày được sự kỳ
ảo của Hạ Long chưa ? Trình
bày được như thế là do đâu ?
?Làm thế nào để văn bản thuyết
minh được hấp dẫn , thuyết phục
minh gồm : định nghĩa , so sánh , liệt kê , giải thích …
-HS :giúp con người có những hiểu biết đúng đắn về sự vật
2-Viết văn bản thuyết minh có
sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật
- Hs đọc
- HS : đá và nước ở Hạ Long.Sự kỳ lạ của Hạ Long
-Sự kỳ lạ của Hạ Long là do đá
và nước tạo thành
- HS độc lập suy nghĩ :” Chính nước làm đá sống dậy Làm cho
đá vốn bất động và vô tri ,vô giác bỗng trở nên sinh động …
có tâm hồn ”
- Giới thiệu vị trí , kích thích , đặc điểm
- HS :Nếu thuyết minh bằng cách liệt kê , đo đếm thì chưa làm nổi bật được vẻ đẹp kỳ lạ , hấp dẫn của vịnh
- HS chỉ ra :+ Sử dụng yếu tố liên tưởng , tưởng tượng : Những cuộc dạo chơi trên nước …
+ BPNT:Miêu tả , so sánh , nhân hoá
* Nhân hoá khi tả đảo đá : gọi chúng ta thập loại chúng sinh , thế giới người , bọn người bằng
đá hối hả trở về
*Miêu tả , so sánh :Con thuyền mỏng như lá tre tự nó bập bềnh trên sóng nước thuỷ triều …
- BPNT:Miêu tả , so sánh , nhân hoá
+) Nhân hoá khi tả đảo đá : gọi chúng ta thập loại chúng sinh , thế giới người , bọn người bằng đá hối hả trở về +)Miêu tả , so sánh :Con thuyền mỏng như lá tre tự nó bập bềnh trên sóng nước thuỷ triều …
- Bài viết đã cung cấp khách quan về đối tượng
- Bài viết đã giới thiệu vịnh
Hạ Long không chỉ là đá và nước mà là một thế giới sống động , có hồn .Bài viết là một bài thơ xuôi mời mọi người đến thăm
Ghi nhớ :
-Văn bản thuyết minh có tính thuyết phục , hấp dẫn cần sử dụng 1 số BPNT.-Không được làm mất đi tính khách quan của đối tượng Cần sử dụng 1 cách thích hợp
Trang 8->Yêu cầu làm đầy đủ 3 phần :
- Mở bài , Thân bài ,Kết bài :
II-Luyện tập :
Bài tập 1 :Các phương pháp
thuyết minh được sử dụng +Định nghĩa :thuộc họ côn trùng 2 cánh …
+Phân loại :các loại ruồi +Số liệu :
+Liệt kê ->Các BPNT:nhân hoá
Bài tập 2 :Đoạn văn này
nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận
* hoạt động ii : /hướng dẫn hoạt động nối tiếp :
Hs chuẩn bị ở nhà
………
TUẦN 01 Ngày: 19/ 8 /2009
Ngày dạy :22/ 8 /2009
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 1 Tiết 5
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BPNT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 9- Giáo án
+ Học sinh :
-Soạn bài , ôn lại các kiến thức ở lớp 8 về văn TM
III/ Các hoạt động giảng dạy :
1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp
2 , Bài cũ : - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ở nhà
3 , Bài mới :
*/ HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản thuyết minh cùng những đặc điểm của nó , ngoài những kiến thức khách quan , khoa học khô khan thì làm thế nào để vb Tm hấp dẫn cuốn hút được người đọc thì hôm nay chúng ta cùng đi thực hành trong bài này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
-Làm bài tập :Thuyết minh cái
cặp
-Chuẩn bị bài 2 “ Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình”
*/ HOẠT ĐỘNG II : LUYỆN TẬP
(HS thảo luận – trả lời )+Nhóm 1 : trình bày dàn ý cái kéo
+Nhóm 2 : trình bày dàn ý cái bút
Đề bài : Thuyết minh cái kéo
-Mở bài : Giới thiệu cái kéo -Thân bài :
+ Cấu tạo + Chất liệu + Công dụng -Kết bài :
* HOẠT ĐỘNG III :/HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
-Lµm bµi tËp :ThuyÕt minh c¸i cÆp
-ChuÈn bÞ bµi 2 “ §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh”
*/HOẠT ĐỘNGII :LUYYỆN TẬP
Đề bài : Thuyết minh cái kéo
.-Mở bài : Giới thiệu cái kéo -Thân bài :
+ Cấu tạo + Chất liệu + Công dụng -Kết bài :
* HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Hs chuÈn bÞ ë nhµ
TUẦN 02 Ngày: 20/ 8 /2009
Ngày dạy :24,25/8/2009
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 2 Tiết 6.7
VĂN BẢN : ĐẤU TRANH
CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( GÁC-XI-A-MAC-KET )
Trang 10I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
- Về kiến thức : Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân lọai là ngăn chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả :chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ
- Về kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng có các yếu tố thuyết minh , nghị luận
- Về thái độ : Biết bày tỏ thái độ , ý kiến phản đối chiến tranh , ủng hộ hoà bình
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Chiến tranh đã là mọt thảm họa , nhưng khi có sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân thì những tác hại của nó thật là khủng khiếp nếu nó xảy ra ; chúng ta và nhân loại không thể thờ ơ với nó cúng ta cùng tham dự một hội nghị tại Mê xi cô để nghe bản tham luận của nhà văn Mac-ket dã nói điều gì
Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản
? Bài viết trình bày mấy vấn đề ?
Nêu bố cục của bài ?
- GV cho HS tìm hiểu từ khó
Hoạt động :II -đọc-tiếp xúc văn bản
-Hs đọc , nêu một số nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm
2-Bố cục:
- 4 phần +Từ đầu …vận mệnh thế giới : nguy cơ hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất
+Tiếp …cho toàn thế giới : chạy đua chiến tranh hạt nhân
là cực kỳ tốn kém +Tiếp …điểm xuất phát của
nó : chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý
+ Còn lại : Ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của mọi người
3-Tìm hiểu từ khó
Trang 11Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
-Cho HS theo dõi phần 1
? Để làm rõ luận điểm này , tác
giả đã đua ra những luận cứ nào
? Những điều đó khiến đoạn văn
có tác động như thế nào đến với
người đọc ?
? Qua các phương tiện thông tin
đại chúng , em có biết thêm gì
về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
vẫn đe doạ cuộc sống trái đất ?
( HS thảo luận )
GV cho HS theo dõi phần 2
? Những chứng cớ nào dược đưa
ra để nói về cuộc chiến tranh hạt
nhân trong lĩnh vực quân sự ?
? ở đây cách lập luận của tác giả
có gì đặc biệt ?
Hoạt động III-đọc-hiểu văn bản
1-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất
-Lý lẽ :+Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt (vềlý thuyết có thể tiêu diệt
…hệ mặt trời )+ Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn trên thế giới (không có một đứa con nào …vận mệnh thế giới )
-Chứng cớ :+Ngày 8 –8 –1986 , hơn 50000đầu đạn hạt nhân đã được
bố trí khắp hành tinh + Tất cả mọi người ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ
+ Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến chuyển hết thảy
- Lý lẽ kết hợp với dẫn chứng
- Lý lẽ và dẫn chứng đều dựa trên sự tính toán khoa học
- Lý lẽ và chứng cớ kết hợp với
sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả
-Tác động vào nhận thức của người đọc về sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân
- Khơi gợi sự đồng tình của người đọc
2-Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ tốn kém
- Chi phí hàng trăm tỷ đô la để tạo máy bay ném bom chiến lược , tên lửa vượt đại châu …-Chứng cớ cụ thể , xác thực : 100tỷ đô la , 100 máy bay ném
Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
1-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất
-Lý lẽ :+Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt
+ Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn trên thế giới
Chứng cớ :+Ngày 8 –8 –1986 , hơn 50000đầu đạn hạt nhân đã được bố trí khắp hành tinh + Tất cả mọi người ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ + Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến chuyển hết thảy
- Lý lẽ kết hợp với dẫn chứng đều dựa trên sự tính toán khoa học ,kết hợp với sự bộc
lộ trực tiếp thái độ của tác giả
=>Tác động vào nhận thức về sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân
Trang 12? Em nghĩ gì về cách lập luận
này ?
? Đoạn van này gợi cho em cảm
nghĩ sâu sắc nào về chiến tranh
hạt nhân ?
GV cho HS theo dõi phần 3
? Phần 3 có gì đặc biệt về hình
thức ?
? Theo tác giả , trái đất chỉ là
cái làng nhỏ trong vũ trụ nhưng
là nơi độc nhất có phép màu của
sự sống trong hệ mặt trời Em
hiểu như thế nào về ý nghĩa ấy ?
? Quá trình sống trên trái đất
được tác giả hình dung như thế
nào .Có gì đọc đáo trong lập
luận của tác giả ?
? Em hiểu như thế nào về sự
hình dung đó của tác giả ?
? Từ đó em hiểu gì về lời bình
luận của tác giả ở phần cuối văn
bản “ Trong thời đại hoàng kim
…xuất phát của nó”?
- HS theo dõi phần 4
? Phần 4 có mấy nội dung
+Một đoạn nói về việc của
bom chiến lược B1B…
- Dùng so sánh đối lập : một bên chi phí tạo sức mạnh hủy diệt tương đương với một bên dùng chi phí đó để cứu hàng trrăm triệu người nghèo khổ , hàng tỷ người được phòng bệnh
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân
- Nêu bật sự vô nhân đạo
- Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ vô lý và tốn kém , vô nhân đạo nhất
- Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì cuộc sống hoà bình
3-Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý
- Từ “trái đất” lặp lại 2 lần ->nhấn mạnh ý: trái đất là thứ thiêng liêng cao cả , đáng đươc chúng ta yêu quý , trân trọng ,không được xâm phạm huỷ hoại trái đất
- Trong vũ trụ , trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống
- Khoa học vũ trụ chưa khám phá được sự sống ở nơi nào khác
- 180 triệu năm bông hồng mới
nở …trải qua bốn kỷ địa chất , con người mới hát hay hơn con chim và mới chết vì yêu
-> Các số liệu khoa học được làm sinh đông bằng các hình ảnh
- Phải lâu lắm mới có dược sự sống trên trái đất
- Mọi vẻ đẹp trên thế giới này không
phải một sớm , một chiều mà
có được
diệt tương đương với một bên dùng chi phí đó để cứu hàng trrăm triệu người nghèo khổ , hàng tỷ người được phòng bệnh
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân
- Nêu bật sự vô nhân đạo
- Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kỳ vô lý và tốn kém , vô nhân đạo nhất
- Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì cuộc sống hoà bình
3-Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý
- nhấn mạnh ý: trái đất là thứ thiêng liêng cao cả , đáng đươc chúng ta yêu quý , trân trọng ,không được xâm phạm huỷ hoại trái đất ; trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống
- Các số liệu khoa học được làm sinh đông bằng các hình ảnh
- Phải lâu lắm mới có dược sự sống trên trái đất
- Mọi vẻ đẹp trên thế giới này không
phải một sớm , một chiều mà
có được ->Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý , ngu ngốc , man rợ , đáng xấu hổ ,
là đi ngược lại lý trí
Trang 13chúng ta
+Thái độ của tác giả
? Em hiểu như thế nào về bản
đồng ca của những người đòi hỏi
một thế giới không có vũ khí hạt
nhân
? ý tưởng về việc mở ra một nhà
băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn
tại được sau thảm hoạ hạt nhân
bao gồm những thông điệp gì
4-Nhiệm vụ của mọi người :
- Đó là của công luận thế giới chống chiến tranh
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình trên trái đất của nhân dân thế giới
- Thông điệp về một cuộc sống
đã từng tồn tại nơi trái đất
- Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất này
- Hs trình bày
Hoạt động IV Tổng kết
1-Nội dung : 2- Nghệ thuật:
- Hs đọc Ghi nhớ Sgk
4-Nhiệm vụ của mọi người :
- Đó là của công luận thế giới chống chiến tranh
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình trên trái đất của nhân dân thế giới
- Thông điệp về một cuộc sống đã từng tồn tại nơi trái đất
- Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất này
Hoạt động Iv Tổng kết
1-Nội dung : 2- Nghệ thuật:
* Ghi nhớ : SGK
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ
- Cho hs đọc lại tác phẩm
- Nêu cách lập luận của tác giả trong bài văn
* HOẠT ĐỘNG VI: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
-Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 2 Tiết 8
TIẾNG VIỆT : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
( TIẾP )
I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
- Về kiến thức : Nắm được các phương châm hội thoại về quan hệ , cách thức , lịch sự
- Về kĩ năng : Biết vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp
- Về thái độ : Có thái độ tích cực trong giao tiếp
Trang 14* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong giao tiếp việc tuõn thủ cỏc phương chõm hộ thoại cũng khụng phải là điều khú khăn , nhưng cũng khụng dễ dàng ; hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp về cỏc pcht khỏc
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II : TèM HIỂU BÀI
? Có nhận xét gì về nội dung hội
thoại của 2 bạn Vì sao ?
? Dân gian thờng có những câu
tục ngữ nào để dăn dạy con cháu
trong giao tiếp
gì trong giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG II : TèM HIỂU BÀI
- Ông nói gà , bà nói vịt
- Ông chẳng , bà chuộc
- Trống đánh xuôi , kèn thổi ngợc
->Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
- Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không
đúng nội dung đợc truyền
Trang 15từ ngời kia một cái gì đó
? Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện
GV kể một vài câu chuyệnvề
phép lịch sự trong giao tiếp
HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ
GV cho hs làm lần lượt cỏc bài tập
HOẠT ĐỘNG IV: HƯỚNG DẪN HỌẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Giỏo viờn : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 2 Tiết 9
TẬP LÀM VĂN : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIấU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
-Soạn bài , ụn lại cỏc kiến thức ở lớp 8 về văn TM
III/ Cỏc hoạt động giảng dạy :
1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp
2 , Bài cũ : Vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong vb Tm ?
3 , Bài mới :
Trang 16*/ HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI
Trong vb Tm việc sử dụng các yếu tố kết hợp PT thuyết minh để tạo sự hấp dẫn thì yếu tố miêu tả
có thể xem là một trong những yếu tố có hiệu quả cao
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II : I-TÌM HIỂU
YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN
thuyết minh của tác giả ?
? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả
trong bài văn ? Tác dụng ?
? Tại sao khi viết văn thuyết
minh , người ta hay đưa vào yếu
tố miêu tả
( Có những nội dung thuyết
minh mang tính trừu tượng , có
những nội dung mang tính hình
ảnh )=>phải có ytố miêu tả thì
? Nhìn vào ví dụ cho biét người
viết văn đưa ytố miêu tả vào
bằng cách nào ?
* HOẠT ĐỘNG II : I-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
Hs đọc văn bản: Cây chuối
trong đời sống Việt Nam
-Đối tượng thuyết minh : Cây chuối
=>Cách đặt nhan đề gợi sự gần gũi , ý nghĩa to lớn không thể thiếu của cây chuối đối với con người , dân tộc Việt Nam
-Nội dung thuyết minh :+Sự có mặt và phát triển của chuối ở khắp đất nước
+Tác dụng của chuối đối với người dân Việt Nam
+Giới thiệu về quả chuối -Tác giả đã đưa yếu tố miêu tả vào trong bài văn
-Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng
-Chuối phát triển nhanh , chuối
mẹ đẻ chuối con
=>Làm cho đối tượng cụ thể , sống động , giúp người đọc dễ nhận thấy sự vật
+ Hs đọc ghi nhớ : sgk
* HOẠT ĐỘNG II : I-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
Bài văn : Cây chuối trong
đời sống Việt Nam
-Đối tượng thuyết minh : Cây chuối
=>Cách đặt nhan đề gợi sự gần gũi , ý nghĩa to lớn không thể thiếu của cây chuối đối với con người , dân tộc Việt Nam
-Nội dung thuyết minh :+Sự có mặt và phát triển của chuối ở khắp đất nước
+Tác dụng của chuối đối với người dân Việt Nam
+Giới thiệu về quả chuối -Tác giả đã đưa yếu tố miêu
tả vào trong bài văn -Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng
-Chuối phát triển nhanh , chuối mẹ đẻ chuối con
=>Làm cho đối tượng cụ thể , sống động , giúp người đọc dễ nhận thấy sự vật
=>Ghi nhớ
-Lưu ý :
+Phải biết dùng từ ngữ , dùng các hình ảnh có sức gợi lớn , biết dùng các biện pháp nghệ thuật
+Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh =>cần lựa chọn , sử dụng ytố miêu tả 1 cách hợp lý , không được lạm dụng
Trang 17? Khi đưa ytố miêu tả vào bài ,
cần chú ý điều gì ?
* HOẠT ĐỘNG III :LUYỆN TẬP
+ Bài tập 1 : Gv cho hs thảo
luận
? Hãy bổ sung các yếu tố miêu
tả và các chi tiết vào văn bản ?
- ChuÈn bÞ bµi luyÖn tËp
* HOẠT ĐỘNG III :LUYỆN TẬP
+ Bài tập 1 : hs thảo luận ,
- HS lµm bµi tËp cßn l¹i
- ChuÈn bÞ bµi luyÖn tËp
+Có sử dụng đan xen những câu có ý nghĩa miêu tả với những câu có ý
* HOẠT ĐỘNG III :LUYỆN TẬP
+ Bài tập 1 :
+ có thể bổ sung một số chi tiết như :
- lá chuối tươi : xanh rờn , uốn cong, thỉnh thoảng phần phật trong gió…
- bắp chuối : phơn phớt hồnglắc lư dưới ánh nắng chiều như một đốm lửa diệu
kì của tự nhiên
- nõn chuối xanh non mơn mởn còn cuốn tròn như phong thư còn khép kín …
+ Bài tập 2
+ các yếu tố miêu tả :
- “ tách … có tai” , “ chén của ta không có tai ” , “ bưng hai tay …, uống rất nóng ”
* HOẠT ĐỘNG IV : /HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Hs chuÈn bÞ ë nhµ
………
TUẦN 02 Ngày: 23/ 8 /2009
Ngày dạy :28,29/8/2009
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 2 Tiết 10
Trang 18+ Giáo viên :
-Sách giáo viên , sách tham khảo , bảng phụ , Giáo án
+ Học sinh :
-Soạn bài , ôn lại các kiến thức về văn TM
III/ Các hoạt động giảng dạy :
1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp
2 , Bài cũ : Vai trò của yếu tố miêu tả trong vb Tm ?
3 , Bài mới :
*/ HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI
Trong vb Tm việc sử dụng các yếu tố kết hợp PT thuyết minh để tạo sự hấp dẫn thì yếu tố miêu tả
có thể xem là một trong những yếu tố có hiệu quả cao , tuy nhiên việc vận dụng như thế nào thì chúng ta cùng thực hiện trong tiết này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II :-TÌM HIỂU ĐỀ ,
TÌM Ý , LẬP DÀN Ý
Gv cho Hs đọc đề “ Con trâu ở
làng quê Việt Nam ”
Gv yêu cầu hs viết từng đoạn ,
từng phần của bài và trình bày
* HOẠT ĐỘNG II :-TÌM HIỂU ĐỀ TÌM Ý , LẬP DÀN Ý
Hs đọc đề “ Con trâu ở làng quê Việt Nam ”
* Bước 1 : Tìm hiểu đề
+ Hs trao đổi , trình bày
* Bước 2 : Tìm ý , lập dàn ý
+ Hs tìm ý , trình bày , bổ sung lẫn nhau
+ Hs lập dàn ý , trình bày , nhận xét , bổ sung lẫn nhau
* HOẠT ĐỘNG III :THỰC HIỆN VIẾT , TRÌNH BÀY
- Hs viết ,trình bày , nhận xét lẫn nhau
* HOẠT ĐỘNG II :-TÌM HIỂU
ĐỀ TÌM Ý , LẬP DÀN Ý
+ Đề ra : “ Con trâu ở làng quê Việt Nam ”
* Bước 1 : Tìm hiểu đề
+ Vấn đề : vai trò , vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân ở làng quê Việt Nam
* Bước 2 : Tìm ý , lập dàn ý
+ Dàn ý :
* Mở bài : giới thiệu chung
về con trâu trên đồng ruộng
Vn
* Thân bài :
- con trâu trong việc làm ruộng là sức kéo , cày chủ yếu
- con trâu trong lễ hội , đình đám
- con trâu – nguồn cung cấp thịt , da , sừng…
- con trâu là tài sản lớn của người nông dân
- con trâu với tuổi thơ nông thôn
* Kết bài : con trâu trong tình cảm của người nông dân
* HOẠT ĐỘNG III : THỰC HIỆN VIẾT , TRÌNH BÀY
Trang 19Gv nhận xột tổng hợp
* HOẠT ĐỘNG IV : HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- HS làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài viết số 1
- Soạn tiết 11, 12 Vb “ Tuyên
bố TG về sự sống còn , quyền
đợc bảo vệ và phát triển của
trẻ em ”
* HOẠT ĐỘNG IV : HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- HS làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài viết số 1
- Soạn tiết 11, 12 Vb “ Tuyên
bố TG về sự sống còn , quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em ”
- bài viết cần tuõn theo dàn ý trờn
* HOẠT ĐỘNG IV : HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Hs chuẩn bị ở nhà
TUẦN 03 Ngày: 24/ 8 /2009
Ngày dạy :01,03/9/2009
Giỏo viờn : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 3 Tiết 11,12
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
- Về thỏi độ : + bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh và biết ơn sõu sắc cỏc chớnh sỏch của Đảng và nhà nước
ta , cộng đồng quốc tế đối với võn đề chăm súc và bảo vệ trẻ em
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trẻ em là tương lai của thế giới , việc chăm súc , bảo vệ cho trẻ em là vấn đề quyết định đến tương lai của cả nhõn loại , tỡnh hỡnh đú trờn Tg hiện nay như thế nào , chỳng ta cựng đi tỡm hiểu trong Vb này
Trang 20Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản
? Bài viết trình bày mấy vấn đề ?
Nêu bố cục của bài ?
- GV cho HS tìm hiểu từ khó
-Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
1/ Sự thách thức
? ở phần đầu của Vb , t/g đã nêu
lên thực tế cuộc sống của trẻ em
+ Phần 1:Sự thách thức :Nêu lên những con số và cuộc sống thực tế trên nhiều mặt , tình trạng rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em trên Tg hiện nay
+ Phần 2: Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc , bảo vệ trẻ em
+ Phần 3: Nhiệm vụ :Xây dựng những nhiệm vụ cụ thể
mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn , phát triển của TE , những nhiệm vụ cấp bách được nêu lên một cách hợp lí bởi dựa trên cơ sở , tình trạng
+ phải chịu đựng các thảm
Trang 21? Biện pháp nghệ thuật mà t/g đã
sử dụng? Mục đích ?
2/ Cơ hội
Gv cho hs đọc lại phần 2
? Trong phần này , em nhận thấy
việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em
trên Tg hiện nay có những điều
kiện thuận lợi gì ?
? Nêu những suy nghĩ , hiểu biết
? Trong phần này Vb đã nêu lên
khá nhiều điểm mà từng quốc
+ nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật mỗi ngày
=> thống kê số liệu thực tế->
cảnh báo đối với nhân loại , Tg(
phương pháp đòn bẩy ) hiện thực càng được chỉ rõ bao nhiêu thì những vấn đề đặt ra sau đó cần được quan tâm bấy nhiêu
2/ Cơ hội
+ Hs đọc , trình bày :
- sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế dựa trên cơ sở là Công ước LHQ về quyền trẻ em đã tạo ra một cơ hội mới
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc
tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực : phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện để một số tài nguyên to lớn được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh
tế , tăng cường phúc lợi xã hội
- Hs liên hệ , bộc lộ: ở nước ta nhờ có sự quan tâm của Đảng , nhà nước về vấn đề trẻ em được thực hiện trong một số chính sách , việc làm , trong các lĩnh vực giáo dục , y tế…
3/ Nhiệm vụ
+ Hs đọc
họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế , tình trạng vô gia cư , dịch bệnh , mù chữ ,môi trường xuống cấp …+ nhiều trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật mỗi ngày
thống kê số liệu thực tế-> cảnh báo đối với nhân loại
2/ Cơ hội
- sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế dựa trên cơ sở là Công ước LHQ về quyền trẻ
em đã tạo ra một cơ hội mới
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc
tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực : phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện
để một số tài nguyên to lớn được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế , tăng cường phúc lợi xã hội
- sự quan tâm của Đảng , nhà nước về vấn đề trẻ em được thực hiện trong một số chính sách , việc làm , trong các lĩnh vực giáo dục , y tế…
3/ Nhiệm vụ
* Các nhiệm vụ :
- Tăng cường sức khoẻ và chế
độ dinh dưỡng nhằm giảm tỉ
Trang 22tế về vấn đề này ?
Cho hs đọc ghi nhớ Sgk
* Các nhiệm vụ :
- Tăng cường sức khoẻ và chế
độ dinh dưỡng nhằm giảm tỉ lệ
tử vong của trẻ em- nhiệm vụ đặc biệt quan trọng hàng đầu và
có thể thưc hiện được nhờ những điều kiện thuận lợi hiện nay
- quan tâm hơn nữa đến trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt
- đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em
- Xoá nạn mù chữ cho trẻ em
- chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ
=> Những nhiệm vụ mang tính toàn diện , cụ thể, , cấp thiết với lời văn rõ ràng , dứt khoát , nó không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi người , mỗi quốc gia mà là
cả cộng đồng quốc tế dể tất cả cùng chung tay , chung sức hành động
Hoạt động IV Tổng kết
-Hs bộc lộ :
lệ tử vong của trẻ em- nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng hàng đầu và có thể thưc hiện được nhờ những điều kiện thuận lợi hiện nay
- quan tâm hơn nữa đến trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt
- đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em
Hoạt động Iv Tổng kết
+ Bảo vệ quyền lợi trẻ em là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế , vì
nó liên quan đến tương lai của từng quốc gia và quốc tế Qua những chủ trương, chính sách , hành động cụ thể đối với việc chăm sóc , bảo vệ trẻ
em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội
+ Vân đề trên đang được cộng đồng quốc tế quan tâmthích đáng với các chủ trương , nhiệm vụ đề ra một cách toàn diện, cụ thể
* Ghi nhớ : SGK
Trang 23- Hs đọc Ghi nhớ Sgk
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ
? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản trên ?
* HOẠT ĐỘNG VI: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
-Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 3 Tiết 13
TIẾNG VIỆT : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- Về kĩ năng : Biết vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp
- Về thái độ : Có thái độ tích cực và xử lí linh hoạt trong giao tiếp
Trang 24* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong giao tiếp việc tuân thủ các phương châm hội thoại cũng không phải là điều khó khăn , nhưng cũng không dễ dàng ; trong tình huống nào đó có thể các pcht sẽ không được tuân thủ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về các trường hợp đó
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU BÀI
1-Quan hệ giữa phương châm
hội thoại với tình huống giao
tiếp
GV cho HS đọc truyện “ Chào
hỏi”
? Hội thoại trong câu chuyện
được thể hiện ở câu nào ?
? Lời chào của anh chàng ngốc
được thực hiện trong tình huống
gì ?
? Lời chào của anh chàng rể có
được xem là thái độ lịch sự
Cho HS trả lời câu hỏi 1
GV lấy ví dụ :” Lời nói dối chân
thật”
? Tại sao trong trường hợp này ,
người mẹ lại nói dối ?
? Qua ví dụ đó , em rút ra được
trường hợp nào không được tuân
thủ trong giao tiếp ?
-GV kể câu chuyện “ Kho báu
trong vườn cây”
? Người cha nói gì với con Như
vậy người cha có tuân thủ về
phương châm hội thoại không
? Tại sao người cha phải nói với
* HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU BÀI
1-Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Hs đọc , thảo luận , trình bày :
-Có chuyện gì thế ?-Có gì đâu!Bác làm việc vất vả lắm phải không ?
Tình huống không phù hợp
-Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp
- Hs lấy thêm ví dụ , phân tích
2-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
-Do người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
* HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU BÀI
1-Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp
2-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
-Do người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
Người nói muốn gây sự chú ý , muốn người nghe hiểu câu nói theo 1 nghĩa hàm ẩn nào
đó nên các pcht đã không được tuân thủ
-Do vô ý , vụng về , thiếu văn hoá
Trang 25con điều đó
? Qua câu chuyện , em rút ra
điều gì khi giao tiếp
Đọc lại chuyện : Chào hỏi
?Vì sao chàng rể không tuân thủ
phương châm hội thoại
-Do vô ý , vụng về , thiếu văn hoá
truyÖn ng¾n Nam Cao.
HOẠT ĐỘNG IV: HƯỚNG DẪN HỌẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 3 Tiết 14+15
TẬP LÀM VĂN : BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
( văn thuyết minh )
Trang 26-Soạn bài , ôn lại các kiến thức về văn TM chuẩn bị cho bài viết
III/ Các hoạt động giảng dạy :
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 4 Tiết 16,17
-Về kiến thức : -Cảm nhận được vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương
-Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến
-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : cách dựng truyện , sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện kỳ
- Về kĩ năng : + rèn luyện kĩ năng đọc , tìm hiểu , phân tích VB tự sự trung đại
- Về thái độ : + bày tỏ thái độ cảm thông với số phận người phụ nữ trong chế độ xh cũ
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Từ lâu nay , quyền lợi và số phận người phụ nữ trong xã hội luôn là vấn đề đáng quan tâm , nhát là
số phận của người phụ nữ dưới chế độ xã hội cũ luôn phải chịu nhiều oan trái , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong văn bản này
Trang 27Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản
? Văn bản có thể chia làm mấy
đoạn ? Nêu bố cục của bài ?
Hoạt động :II -đọc-tiếp xúc văn bản
-Hs đọc , nêu một số nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm
-Là 1 dật sĩ tiêu biểu , chỉ làm quan 1 năm
-Là người có nhân cách thanh cao
b-Tác phẩm
*Xuất xứ :-Truyền kỳ mạn lục : là tập truyện viết bằng chữ Hán , theo lối văn xuôi cổ
-Chuyện người con gái Nam Xương là thiên thứ 16 trong
20 truyện của truyền kỳ mạn lục , được tái tạo trên cơ sở một truyện cổ tích Việt Nam _Đại ý :Kể về số phận của người con gái Nam Xương , qua đó ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong XH phong kiến
2-Hướng dẫn đọc, tóm tắt
truyện
GV nêu cách đọc : Đọc chậm rãi , lưu ý các câu đối thoại :-Giọng của đứa trẻ : ngây thơ , hồn nhiên lhi nói với
bố -Giọng người chồng : tức giận khi ghen , nài nỉ , van xin khi hối hận
-Giọng Vũ Nương : khi chồng nghi oan thì đau khổ , khi trò chuyện với Phan Lang thì ngậm ngùi
3-Tìm hiểu từ khó
4-Bố cục:
Từ đầu .đã qua rồi : Vũ
Trang 28Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện
oan khuất
? Trước khi xảy ra biến cố trong
gia đình Vũ Nương , tác giả đã
? Cuộc đời Vũ Nương thay đổi
như thế nào khi tan giặc ?
? Kể tóm tắt câu chuyện oan
khuất của nàng ?
? Nỗi oan khuất của nàng là gì ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến câu
chuyện oan khuất của nàng ?
( HS đưa ra ý kiến thảo luận )
Hoạt động III-đọc-hiểu văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Phẩm chất của Vũ Nương
-Đối với chồng :+Cư xử đúng mực , nhường nhịn , giữ gìn khuôn phép
=>gia đình hạnh phúc +Khi tiễn chồng đi lính : tình nghĩa thắm thiết , không mong vinh hoa phú quý ; cảm thông trước nỗi gian lao của chồng ; nói lên khắc khoải nhớ nhung của mình
+Khi chồng đi xa : nhớ thương không nguôi , lấy cái bóng để
an ủi mình
=>Nàng là một người vợ hiền , chung tình
-Đối với mẹ chồng :+Thương yêu , quý trọng +Chăm sóc ân cần , chu đáo -Đối với con :
+Chăm sóc yêu thương bằng tất
cả tấm lòng
=>Nàng đã làm tròn bổn phận của người con dâu hiếu thảo , người vợ chung tình , một người mẹ hết lòng vì con , đảm đang , tháo vát
-Nàng bị nghi là thất tiết ->nàng đã chết để chứng minh
để ngoài tai những lời phân trần
Nương và câu chuyện oan khuất
-Còn lại : Chuyện ly kỳ của
Vũ Nương sau khi nàng mất
Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
1-Vũ Nương và câu chuyện oan khuất
*Phẩm chất của Vũ Nương
-Đối với chồng :+Cư xử đúng mực , nhường nhịn , giữ gìn khuôn phép
=>gia đình hạnh phúc +Khi tiễn chồng đi lính : tình nghĩa thắm thiết , không mong vinh hoa phú quý ; cảm thông trước nỗi gian lao của chồng ; nói lên khắc khoải nhớ nhung của mình
+Khi chồng đi xa : nhớ thương không nguôi , lấy cái bóng để an ủi mình
=>Nàng là một người vợ hiền , chung tình
-Đối với mẹ chồng :+Thương yêu , quý trọng +Chăm sóc ân cần , chu đáo -Đối với con :
+Chăm sóc yêu thương bằng tất cả tấm lòng
=>Nàng đã làm tròn bổn phận của người con dâu hiếu thảo , người vợ chung tình , một người mẹ hết lòng vì con , đảm đang , tháo vát
-Nàng bị nghi là thất tiết ->nàng đã chết để chứng minh sự trong sáng
Trang 29? Trong những nguyên nhân nào
là trực tiếp gây ra cái chết của
nàng ?
? Nhận xét gì về cách dẫn dắt
truyện của tác giả ?
? Từ cái chết oan khuất của nàng
, truyện muốn nói với người đọc
điều gì ?
? Em có nhận xét gì về cách giải
oan của tác giả ? Chỉ rõ cách
giải oan độc đáo đó ?
? Tại sao Vũ Nương được giải
oan mà tác giả vẫn xây dựng tiếp
đoạn cuối ( VNương sống ở thuỷ
của vợ
-Do cái bóng trong lời nói của
bé Đản -Cái bóng là nguồn gốc trực tiếp của bi kịch – Cái bóng cũng chính là Trương Sinh +cái bóng là tình yêu , nỗi nhớ ,
là sự tôn thờ +vì xa chồng mà nghĩ ra cái bóng để an ủi mình lúc cô đơn +Cái bóng tạo ra sự nghi ngờ , ghen tuông
->Dẫn dắt truyện khéo léo , tạo tình huống bất ngờ
*ý nghĩa của truyện :
-Khi vợ chồng không hiểu nhau thì dù có yêu thương đến đâu cũng sẽ dẫn đến bi kịch
-Tố cáo xã hội phong kiến đã dung túng cho những kẻ làm trai vũ phu , hồ đồ
-Cảm thương cho số phận oan nghiệt của người phụ nữ đức hạnh nhưng không được che chở
2-Vũ Nương được giải oan
-Cách giải oan độc đáo +Cái bóng : giải oan ( trong lời
bé Đản )
=>Câu truyện mở ra xung đột hợp lý , khép lại xung đột cũng rất hợp lý
-Nỗi đau cuộc đời dường như tăng lên ất nhiều , day dứt đối với người còn sống trước 1 con người đức hạnh nhưng bị dồn đẩy vào đường cùng
-Làm cho câu truyện hấp dẫn ,
ly kỳ -Khẳng định vẻ đẹp của Vũ
Trương Sinh , không bình tĩnh để ngoài tai những lời phân trần của vợ
-Do cái bóng trong lời nói của
bé Đản -Cái bóng là nguồn gốc trực tiếp của bi kịch – Cái bóng cũng chính là Trương Sinh +cái bóng là tình yêu , nỗi nhớ , là sự tôn thờ
+vì xa chồng mà nghĩ ra cái bóng để an ủi mình lúc cô đơn
+Cái bóng tạo ra sự nghi ngờ , ghen tuông
->Dẫn dắt truyện khéo léo , tạo tình huống bất ngờ
*ý nghĩa của truyện :
-Khi vợ chồng không hiểu nhau thì dù có yêu thương đến đâu cũng sẽ dẫn đến bi kịch
-Tố cáo xã hội phong kiến đã dung túng cho những kẻ làm trai vũ phu , hồ đồ
-Cảm thương cho số phận oan nghiệt của người phụ nữ đức hạnh nhưng không được che chở
2-Vũ Nương được giải oan
-Cách giải oan độc đáo +Cái bóng : giải oan ( trong lời bé Đản )
=>Câu truyện mở ra xung đột hợp lý , khép lại xung đột cũng rất hợp lý
-Nỗi đau cuộc đời dường như tăng lên ất nhiều , day dứt đối với người còn sống trước 1 con người đức hạnh nhưng bị dồn đẩy vào đường cùng -Làm cho câu truyện hấp
Trang 30ngay trong yếu tố lung linh , kỳ
ảo ( Vũ Nương không thể từ cõi
chết trở về ; hạnh phúc gia đình
đổ vỡ không gì hàn gắn )
? Có thể nói , chi tiết đó vừa có
tính hiện thực vừa có tính nhân
đạo được không?
Hoạt động IV Tổng kết
? Qua Vb này em nhận thức như
thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em cùng thái độ của cộng đồng quốc
tế về vấn đề này ?
Cho hs đọc ghi nhớ Sgk
Nương -Bênh vực và đền bù cho nàng -Xen kẽ giữa yếu tố thực và ảo
=>Thế giớ kỳ ảo , lung linh mơ
hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực , tăng độ tin cậy , khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng
-Hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của
Vũ Nương -Khao khát được phục hồi nhân cách
-Tạo nên kết thúc có hậu
*Không :-Chi tiết Vũ Nương trở về giữa dòng chỉ là ảo ảnh ; Vũ Nương trở về thực chất là sự chia ly vĩnh viễn
- chi tiết đó vừa có tính hiện thực vừa có tính nhân đạo
Hoạt động IV Tổng kết
1-Nội dung :2-Nghệ thuật -Xây dựng tình huống , diễn
tả tâm lý -phát triển truyện hợp lý , các tình tiết được lồng vào nhau -Đưa yếu tố kỳ ảo : sinh động , hấp dẫn
- Hs đọc Ghi nhớ Sgk
dẫn , ly kỳ -Khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nương
-Bênh vực và đền bù cho nàng
-Xen kẽ giữa yếu tố thực và
ảo =>Thế giớ kỳ ảo , lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực , tăng độ tin cậy , khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng
-Hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của Vũ Nương
-Khao khát được phục hồi nhân cách
-Tạo nên kết thúc có hậu
*Không :
- đó chỉ là ảo ảnh ; Vũ Nương trở về thực chất là sự chia ly vĩnh viễn
- chi tiết đó vừa có tính hiện thực vừa có tính nhân đạo
Hoạt động Iv Tổng kết
1-Nội dung :2-Nghệ thuật -Xây dựng tình huống , diễn
tả tâm lý -phát triển truyện hợp lý , các tình tiết được lồng vào nhau
-Đưa yếu tố kỳ ảo : sinh động , hấp dẫn
- Ghi nhớ Sgk
* HOẠT ĐỘNG V: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ
Bài tập 1 : Điền Đ- S vào cuối mỗi nhận xét sau :
a) Chuyện người con gái Nam Xương có giá trị nhân đạo
b) có gía trị hiện thực
c) Chuyện phản ánh cuộc chiến tranh phong kiến
d) Tác phẩm kết thúc có hậu và không mang tính bi kịch
Trang 31Bài tập 2 : Truyện có thể kết thúc ở chỗ nào Việc sáng tạo phần Vũ Nương sống dưới thuỷ cung có
tác dụng gì Hãy chuyển 1 đoạn kể có lời đối thoại n\v thành lời kể của em
* HOẠT ĐỘNG VI: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
-Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 4 Tiết 18
TIẾNG VIỆT : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
- Về kiến thức : -Hiểu được sự phong phú , tinh tế , giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp trong tiếng Việt , hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống , hoàn cảnh giao tiếp
- Về kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng có ý thức sử dụng đúng từ ngữ xưng hô trrong những hoàn cảnh , tình huống khác nhau để đạt hiệu quả giao tiếp
- Về thái độ : Có thái độ tích cực và xử lí linh hoạt trong giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong giao tiếp việc sử dụng đúng từ ngữ xưng hô trong từng hoàn cảnh cũng là điều hết sức quan trọng , nó cũng góp phần vào quyết định cho hiệu quả giao tiếp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU TỪ
NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ
DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
? Trong tiếng việt có những từ
ngữ nào dùng để xưng hô ? cách
sử dụng chúng ra sao ?
* HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
+ Các từ ngữ xưng hô thường dùng là :
- đại từ : tôi, tao ta, chúng tôi ,
* HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
+ Các từ ngữ xưng hô thường dùng là :
- đại từ : tôi, tao ta, chúng
Trang 32? Trong đoạn trích đó đứa bé
gọi mẹ và sứ giả nh thế nào ? thể
chỳng ta, mày ,mi, nú …
- danh từ : anh , em , bố , dỡ , cha ,chỳ , cụ bỏc , cậu ,mợ…
=> cỏch dựng : chia theo ngụi thứ xưng hụ , số ớt , số nhiều tuỳ từng tỡnh huống,hoàn cảnh giao tiếp
- Hs đọc
- Thay vỡ dựng “ chỳng em , chỳng tụi” thỡ cụ học viờn đó dựng “chỳng ta” -> dễ lầm là đỏm cưới giữa vị giỏo sư và cụ học viờn => do cụ học viờn là người nước ngoài nờn chưa hiểu được cỏch dựng từ ngữ Vn
vỡ ở chõu Âu sự phõn chia từ ngữ theo ngụi đơn giản hơn
- Trong đoạn a : tụi ,ta , anh ,
DM thỡ ngạo mạn , kiờu căng
ở đoạn b xưng hụ bỡnh đẳng ,
DM khụng cũn ngạo mạn và hỏch dịch mà nhận ra lỗi lầm của mỡnh , hối hận
BÀI TẬP 3:
-hs làm trình bày
tụi , chỳng ta, mày ,mi, nú …
- danh từ : anh , em , bố , dỡ , cha ,chỳ , cụ bỏc , cậu ,mợ…
=> cỏch dựng : chia theo ngụi thứ xưng hụ , số ớt , số nhiều tuỳ từng tỡnh huống,hoàn cảnh giao tiếp
=> cần chỳ ý sử dụng từ ngữ giao tiếp phự hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
kkhiờm tốn của tỏc giả ( coi
đú là cụng sức ngiờn cứu của nhiều người
BÀI TẬP 2:
- Thánh Gióng gọi mẹ một cách bình thờng còn nói với
Trang 33hiÖn ®iÒu g× ? sø gi¶ : ta-«ng , thÓ hiÖn mét
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 4 Tiết 19
TIẾNG VIỆT : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
- Về kiến thức : -Biết 2 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp và phân biệt được hai cách trên
- Về kĩ năng : Luyện tập để biết cách vận dụng , sử dụng hợp lí
- Về thái độ : Có thái độ tích cực và xử lí linh hoạt trong giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong giao tiếp việc sử dụng lại ý , lời nói của người khác thế nào cho đúng và hợp lí , đó cũng là điều chúng ta cần lưu ý
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
Trang 34Cách nhắc có gì thay đổi với
lời nói trước kia với bác lái
hay ý nghĩ của nhân vật ?
? Nó được ngăn cách với bộ
Đào núi và lấp biển ”
?Người viết đã nhắc lại lời
? Trong lêi cña ngêi viÕt cã
dÉn lêi cña ngêi kh¸c kh«ng ?
- Ví dụ a : lời nói của nhân vật
“ cháu”=>Nhắc lại lời của mình đã nói với bác lái xe cho người khác nghe
=>nhắc lại nguyên vẹn
-Ví dụ ( b): ý nghĩ của nhân vật
=>Nhắc lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật 1 cách nguyên vẹn ; được đặt trong dấu ngoặc kép
*Chú ý : Muốn chuyển từ trực
tiếp sang gián tiếp bằng cách :
Trang 35HOẠT ĐỘNG IV: HƯỚNG DẪN HỌẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 4 Tiết 20
- Về kiến thức : -Ôn lại mục đích , cách thức tóm tắt văn bản tự sự
- Về kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
-Soạn bài , ôn lại các kiến thức về văn TM chuẩn bị cho bài viết
III/ Các hoạt động giảng dạy :
1 , Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số lớp
2 , Bài cũ :
3 , Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu văn bản và tìm hiểu về vb tự sự , hôm nay chúng tsa cùng
ôn luyện lại cách tóm tắt vb tự sự
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
? Tại sao phải tóm tắt văn bản
Tóm tắt có vai trò như thế nào
* HOẠT ĐỘNG II : LUYỆN TẬP
I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
-Tóm tắt văn bản tự sự là giúp người đọc , người nghe dễ nắm được nội dung chính của câu chuyện ( do tước bỏ đi những chi tiết , nhân vật và các yếu tố
* HOẠT ĐỘNG II: LUYỆN TẬP
I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
( Tóm tắt văn bản tự sự :là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn nội dung chính Muốn tóm tắt văn bản
tự sự cần : xác định nội dung chính cần tóm tắt , sắp xếp
Trang 36_ HS tìm 1số tình huống khác
cần phải tóm tắt
-HS đọc bài tập 2:
?Các sự việc chính đã nêu đầy
đủ chưa Có thiếu sự việc nào
quan trọng không
( HS phát hiện và bổ sung )
? Tại sao đó là sự việc quan
trọng cần phải nêu
? Các sự việc nêu trên đã hợp lý
chưa Có gì cần thay đổi không
? Qua đó hãy rút ra bài học kinh
nghiệm khi tóm tắt văn bản
Cho HS viết đoạn tóm tắt tác
phẩm “ Chuyện người con gái
Gv cho hs kÓ l¹i c©u chuyÖn “
ChuyÖn ngêi con g¸i Nam
X-¬ng”
phụ không quan trọng => ngắn gọn nên dễ nhớ )
II-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự
-Khi tóm tắt cần phải chú ý ngắn gọn nhưng cần phải đầy
đủ các nhân vật và sự việc chính , phù hợp với văn bản
HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP ,
CỦNG CỐ
- Hs kÓ l¹i c©u chuyÖn “
ChuyÖn ngêi con g¸i Nam
X-¬ng”
các nội dung ấy theo một thứ
tự hợp lý , sau đó viết thành văn bản tóm tắt )
-> giúp người đọc , người nghe dễ nắm được nội dung chính của câu chuyện => ngắn gọn nên dễ nhớ )
II-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự
- Khi tóm tắt cần phải chú ý ngắn gọn nhưng cần phải đầy
đủ các nhân vật và sự việc chính , phù hợp với văn bản
HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP ,
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 4+5 Tiết 21
TIẾNG VIỆT : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I/Mục tiêu cần đạt
+ Làm cho hs :
Về kiến thức : Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển
-Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc
Trang 37- Có 2 phương thức chuyển nghĩa
- Về kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt các lớp nghĩa của từ trong quá trình phát triển
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Tiếng nói , ngôn ngữ của các dân tộc , các quốc gia trên thế giới từ khi hình thành , cho đến ngày nay nó cũng có những biến chuyển theo dòng lịch sử Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Sự phát triển từ vựng tiếng Việt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU SỰ
BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Gv gọi Hs đọc Vd Sgk
? Trong bài “ Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác” có câu :
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
-Từ “ kinh tế” có nghĩa như thế
nào
? Ngày nay còn hiểu theo nghĩa
mà Phan Bội Châu đã dùng
? Trong những từ sau , từ “ đầu”
có nghĩa như thế nào : đầu làng ,
đầu đề , đầu giường , đi đầu
? Nhận xét nghĩa của từ “ đầu”
* HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
Hs đọc Vd Sgk-Kinh tế : kinh bang tế thế , trị nước , cứu đời =>Câu thơ có
ý : tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước
-Nghĩa của từ không phải bất biến Nó có thể thay đổi theo thời gian Có những nghĩa cũ mất đi , có những nghĩa mới được hình thành
-Từ “ đầu” có nhiều nghĩa mới
và cũng có quan hệ với nghĩa gốc
* HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
-Kinh tế : kinh bang tế thế , trị nước , cứu đời =>Câu thơ
có ý : tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước
-Nghĩa của từ không phải bất biến Nó có thể thay đổi theo thời gian Có những nghĩa cũ mất đi , có những nghĩa mới được hình thành
Trang 38trong các ví dụ
GV giảng : Nghĩa của từ phát
triển theo 2 hướng :
-Hình thành nghĩa mới và nghĩa
khác nhau không Vì sao
? Từ nào là nghĩa chuyển
Chuyển theo phương thức nào
HS đọc ví dụ 2b
? Xác định nghĩa của từ “ tay”
? Từ nào được dùng theo nghĩa
chuyển Chuyển theo phương
thức nào
? Qua 2 ví dụ , em thấy có mấy
phương thức chuyển nghĩa của
_ Hs suy nghĩ trình bày
-Có 2 phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong ngôn ngữ : ẩn dụ và hoán dụ
BÀI TẬP 2:
-hs lµm tr×nh bµy
-Từ “ đầu” có nhiều nghĩa mới và cũng có quan hệ với nghĩa gốc
* HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
-Có 2 phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong ngôn ngữ : ẩn dụ và hoán dụ
Trang 39Ngày dạy :16/9 /2008
Giáo viên : Cao Minh Anh
NGỮ VĂN BÀI 5 Tiết 22
- Về kĩ năng : + rèn luyện kĩ năng đọc , tìm hiểu , phân tích VB tự sự trung đại
- Về thái độ : + bày tỏ thái độ cảm thông với số phận người dân trong chế độ xh cũ và phê phán chế độ p/k thối nát , sa đoạ
* HOẠT ĐỘNG I : GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Trong chế độ Xh phong kiến nỗi thống khổ không chỉ của riêng người phụ nữ mà nó còn là của đông đảo người dân , vì sao lại có điều đó ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong Văn bản này
Hoạt động :II-đọc-tiếp xúc văn bản
? Nêu những hiểu biết về tác
-Là người có trí tuệ hơn
Trang 40Hoạt động I II-đọc-hiểu văn bản
? Thói ăn chơi của Trịnh Sâm
được tác giả thể hiện qua các chi
tiết nào?
?Hình dung 1 cảnh tượng ăn
chơi như thế nào ?
?Cái thú ăn chơi của chúa được
ghi bằng những sự việc nào?
- Hs đọc
- Hs trình bày
- Hs trình bày
Hoạt động III-đọc-hiểu văn bản
1-Thú ăn chơi của chúa Trịnh
-Cho xây các cung điện , đình đài ở khắp các nơi để ngắm -Tháng 3 , 4 lần , chúa tổ chức
đi dạo chơi ở Hồ tây =>Huy động bao nhiêu người cùng tham gia vào cuộc chơi đó -Cho người tìm thu , cướp đoạt báu vật trong thiên hạ
=>Tốn kém , xô bồ , thiếu văn hoá
-Ra sức vơ vét của quý trong thiên hạ
-Lấy cả cây đa to phải 1 cơ binh khiêng từ bên bờ bắc
người , có phẩm chất thanh cao
-Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm gồm nhiều thể loại , nhiều lĩnh vực : khảo cứu , sáng tác văn chương
b-Tác phẩm-Vũ trung tuỳ bút (theo ngọn bút viết trong khi mưa )gồm
có 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tuỳ bút ghi lại hiện thực của nước ta thế kỷ 19-Đọan trích miêu tả cuộc sống
xa hoa , ăn chơi xa xỉ không màng đến quốc gia đại sự của quan lại thời Trịnh Sâm
2-Hướng dẫn đọc, tóm tắt
truyện 3-Tìm hiểu từ khó
4-Bố cục:2 phần
-Từ đầu triệu bất tường :Thú ăn chơi của chúa Trịnh -Còn lại : Sự tham lam và nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa
Hoạt động III-đọc-hiểu văn
=>Tốn kém , xô bồ , thiếu văn hoá
-Ra sức vơ vét của quý -
- -Dùng quyền lực cưỡng đoạt -Không ngại công sức tốn