Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 284 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
284
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
Tuần 1. Tiết 1+ 2. Ngày: 03 / 8/2013 KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX. I.Mức độ cần đạt:giúp HS: 1. Kiến thức: -Nắm được một số nét tổng qt về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. - Những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề. 3. Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn về văn học Việt Nam, u thích văn học dân tộc. II. Chuẩn bị: * Thầy: lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX, bảng phụ. * Trò: SGK, bài soạn. III. Phương pháp: thảo luận câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi, diễn giảng… IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái quát Văn học Việt Nam từ CM 8 /1945 đến 1975 (60’) Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Bước 1: Tìm hiểu mục 1 -GV: y/c HS đọc SGK trang 3 Văn học VN tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lòch sử, văn hoá như thế nào? - HS: dựa SGK trả lời. - GV lưu ý thêm: Nền văn học gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc - nhiệm vụ chính trò lớn lao và cao cả, gợi lại khoog khí sôi động của xã hội: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu). Qua các chặng đường lòch sử tư 1945 đến 1975, em hãy nêu khái quát về y/c của cuộc sống đặt ra với văn nghệ? -HS: trình bày cá nhân. * Bước 2: Tìm hiểu mục 2 Căn cứ vào SGK, cho biết văn học thời kì này chia làm mấy giai đoạn? Gồm những giai đoạn nào? -HS: dựa SGK trả lời Nêu nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn I/ Khái quát VHVN từ CM 8/1945 đến 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lòch sử, xã hội, văn hóa: - Đường lối văn nghệ và sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo một nền văn học thống nhất về khuynh hướng, tư tưởng, về tổ chức và về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến só. - Hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, và xây dựng cuộc sống mới, con người mới -> đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới vh nghệ thuật - Điều kiện giao lưu văn hóa bò hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chòu ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945-1954: * Nội dung: - 1945 -1946: đã phản ánh được không khí hồ h ởi, vui sướng đặt biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập. Trang 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT từ năm 1945-đến năm 1954?. Hãy nêu nhận đònh khái quát về thành tưụ của văn học gđ 1945-1954? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? -HS: dựa SGK nhận xét theo trình tự. -GV: nhận xét, bổ sung. Nội dung chính của vh giai đoạn này là gì?có những thành tưụ nào đáng ghi nhận? So sánh hai giai đoạn em thấy về nội dung phản ánh của văn học có điểm gì giống và khác nhau? -HS: thảo luận theo bàn, trình bày. -GV; nhận xét, bổ sung. - Cuối 1946: + Tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. + Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến. + Tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân. + Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. * Thành tựu: - Văn xuôi: Truyện và kí là thể loại mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp. (Một lần tới thủ đô – Trần Đăng, Vùng mỏ - Võ Huy Tâm, Truyện Tây Bắc – Tô Hoài). - Thơ: Đạt thành tựu xuất sắc (Cảnh khuya- HCM, Tây Tiến – Quang Dũng, Việt Bắc – Tố Hữu). - Kòch: Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng, Chò Hòa – Học Phi. - Lí Luận, Phê bình văn học: Bản báo cáo Chủ Nghóa Mác và vấn đề văn hóa VN – Trường Chinh, Mấy vấn đề nghệ thuật –Nguyễn Đình Thi. b) Chặng đường từ 1955-1964: * Nội dung: - Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng CNXH. - Thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam, nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước. * Thành tựu: - Văn Xuôi: mở rộng đề tài + Về kháng chiến chống Pháp (Sống mãi với thủ đô – Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng – Hữu Mai. + Về thực hiện đời sống trước CM 8 (Tranh tối tranh sáng – Nguyễn Công Hoan, Mười năm - Tô Hoài) + Về đề tài xây dựng CNXH (Sông Đà – Nguyễn Tuân, Mùa Lạc – Nguyễn Khải) - Thơ Ca: Phát triển mạnh (Gió lộng – Tố Hữu, Riêng Chung – Xuân Diệu) - Kòch: Cũng phát triển (Một đảng viên – Học Phi, Nổi gió – Đào Hồng Cẩm) c) Chặng đường 1965-1975: Trang 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV: y/c HS đọc SGK và nêu nội dung chính của chặn đường 1965-1975? Hãy phân tích và chứng minh những thành tưụ về văn xuôi, thơ, kòch? -GV: giới thiệu thêm về thành tựu các thể loại. GV: y/c HS đọc SGK trang 9 và cho biết có những xu hướng nào? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? * Bước 3: Phân tích những đặc điểm cơ bản Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975? Cho biết những biểu hiện của đặc điểm đó? - GV: giải thích khái niệm “ vận động theo hướng hiện đại hoá”: . Biểu hiện của hền vh hướng về đại chúng là gì? -GV: giới thiệu và chứng minh qua tác phẩm tiêu biểu. * Nội dung: - Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghóa anh hùng CM trong kháng chiến chống Mỹ. * Thành tựu: - Văn xuôi: tác phẩm truyện, kí: Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi, Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành (Miền Nam), Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu, Bão Biển – Chu Văn (Miền Bắc) - Thơ: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc (Ra trận – Tố Hữu, Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) - Kòch: Có những thành tựu đáng ghi nhận (Quê hương Việt Nam – Xuân Trình, Đại đội trưởng của tôi – Đào Hồng Cẩm) d) Văn học vùng đòch tạm chiếm: * Có nhiều xu hướng: - Xu hướng tiêu cực chống cộng, đồi trụy. - Xu hướng tiến bộ yêu nước và CM (Hương rừng Cà Mau – Sơn Nam, Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng) 3. Những đặc điểm cơ bản: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: - Tư tưởng chủ đạo của nền VH mới là tư tưởng CM, VH trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp CM. - Đề tài theo sát từng chặng đường lòch sử và nhiệm vụ chính trò đất nước: + Bảo vệ Tổ quốc: nhân vật là người chiến só trên mặt trận vũ trang như du kích, thanh niên xung phong. + Xây dựng CNXH: hình ảnh con người lao động mới là biểu hiện của CN anh hùng trên mặt trận sản xuất và xây dựng đất nước. b) Nền văn học hướng về đại chúng: - Vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh của những người lao động nghèo khổ bò áp bức, bóc lột trong xã hội cũ cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ về cuộc đời mới. Trang 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT -HS: tóm tắt biểu hiệ n của đặc điểm 3. - GV: diễn giảng, chứng minh. - Cái đẹp của mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu có nói đến cái riêng thì cũng phải hoà vào cái chung. “Anh yêu em như yêu đất nước Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn” (Nguyễn Đình Thi) - Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ. “Ôi Việt Nam từ trong biển máu Người vươn lên như một thiên thần” (Tố Hữu) -GV: cảm hứng lãng mạn gắn liền khuynh hướng sử thi, cho VD - Phát hiện ở họ khả năng cách mạng và phẩm chất anh hùng. - Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao động. - Hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ nghệ thuật bình dò, trong sáng, dễ hiểu. c) Nền văn hóa chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện: đề cập đến những vấn đề có ý nghóa lòch sử và có tính chất toàn dân tộc. + Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu là cho lí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân. + Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghóa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn. + Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách hào hùng tráng lệ - Khuynh hướng lãng mạn: là cảm hứng khẳng đònh cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạng trong VH từ 1945-1975 chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng đònh phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghóa anh hùng cách mạng và tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc. => Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện tượng đời sống trong quá trình vận động và phát triển CM Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kó XX (20’) Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý Các bước hoạt động: Trang 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hãy nêu những nét chính về hoàn cảnh lòch sử, xh và văn hoá? Hãy nêu những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của vh VN từ 1975 đe71n hết TK XX? - HS: dựa SGK trả lời - GV: chốt lại II/ Vài nét khái quát về văn học VN từ 1975 đến hết thế kỉ XX: 1. Hoàn cảnh lòch sử, xã hội và văn hóa: - Với chiến thắng mùa xuân 1975, Đất nước ta mở ra thời kì độc lập, tự do, thống nhất đất nước thời gian đầu gặp những khó khăn, thử thách mới - Từ 1986, với công cuộc đổi mới của Đảng, văn hóa nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới văn học phát triển mạnh mẽ. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu: - Thơ: Không tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như giai đoạn trước, nhưng vẫn có những tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người đọc (Di cảo thơ – Chế Lan Viên, Những người đi tới biển – Thanh Thảo). - Văn xuôi: có nhiều khởi sắc. - Bộc lộ y ùthức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống (Đất trắng – Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lợi). + Đầu 1980, văn học chính thức đổi mới, gắn bó và cập nhật hơn những vắn đề của đời sống hàng ngày. Văn xuôi thực sự khởi sắc với các TN (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Ai đặt tên cho dòngsông? HPNT) - Kòch: Phát triển (Hồn Trương Ba da hàng thòt-Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân Trình). Hoạt động 3: Tổng kết (5’) Phương pháp : phát vấn, diễn giảng Các bước hoạt động: 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’): 4.1. Tổng kết: HS cần nắm vững các giai đoạn văn học từ năm 1945 đến hết TK XX, nội dung chính và những thành tựu quan trọng trong giai đoạn này. 4.2. Hướng dẫn học tập: Học bài và soạn bài “Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí”. Trang 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT III/ Kết luận: (HS ghi phần ghi nhớ trang 19) Tuần 1. Tiết 3. Ngày 03 / 8/ 2013. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. Mức độ cần đạt: giúp HS 1.Kiến thức:Nắm đượccách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn nghị luận xã hội. 3.Thái độ: Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. II.Chuẩn bị: * Thầy: Giáo trình làm văn, một vài câu danh ngơn, nhận định, đánh giá về tư tưởng đạo lí. * Trò: ơn kiến thức cũ, bài soạn. III. Phương pháp: thảo luận câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi, diễn giảng… IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, tìm hiểu đề và lập dàn ý (15’) Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - GV: y/c HS đọc đề bài SGK trang 20. Gợi ý cho HS thảo luận . -Nhóm 1: câu thơ gủa TH nêu vấn đề gì? Thế nào là sống đẹp? -Nhóm 2: để sống đẹp con người cần rèn luyện phẩm chất nào? -Nhóm 3: có mấy thao tác lập luận? -Nhóm 4:nêu dẫn chứng. -HS:thảo luận theo nhóm, đại diện trả lời. - GV: chốt lại, chứng minh. 1.Khái niệm: Là quá trình kết hợp những thao tác lập luận làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong đời sống. 2 Tìm hiểu đề và lập dàn ý: a) Tìm hiểu đề: - Câu thơ TH viết dưới dạng câu hỏi, nêu vấn đề “sống đẹp” - Vấn đề “ Sống đẹp”: là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. - Đểû sống đẹp phải: + Có lý tưởng đúng đắn, cao đẹp. + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + Trí tuệ mở rộng, sáng suốt. + Hành động tích cực, lương thiện . Với TN cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách - Các thao tác lập luận: + Giải thích (sống đẹp). + Phân tích (các khía cạnh bên trong của sống Trang 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV: hướng dẫn HS lập dàn ý theo SGK trang 20 đẹp). + Chứng minh, bình luận ( nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp; phản ánh lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghò lực…. ) + Tư liệu: thực tế, thơ văn. b) Lập dàn ý: (SGK/20) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm bài văn nghò luận về một tư tưởng đạo lí (10’) Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Từ kết quả thảo luận hãy phát biểu nhận thức của mình về cách làm bài NL về một tư tưỡng đạo lí? -HS: dựa SGK kết hợp suy nghó trả lời. -GV: nhận xét , bổ sung. 2. Cách làm bài nghò luận về một tư tưởng đạo lí: - Đề tài bao gồm các vấn đề: + Nhận thức: lí tưởng, mục đích sống + Tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, nhân ái, vò tha, bao dung độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi. + Quan hệ gia đình: mẫu tử, … + Quan hệ xã hội: tình đồng bào, thầy trò, tình bạn. + Cách ng xử, hành động của mỗi người trong cuộc sống - Các thao tác lập luận: gải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Hoạt động 3: Tổng kết (10’) Phương pháp : phát vấn, diễn giảng Các bước hoạt động: Trang 7 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’): 4.1. Tổng kết: Nội dung và cách diễn đạt bài NL về một tư tưởng, đạo lí 4.2. Hướng dẫn học tập: Làm BT2 sgk Soạn bài “Tuyên ngôn độc lập” Trang 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV: củng cố kiến thức quaphần ghi nhớ trong SGK và hướng dẫn HS làm bài tập. Luyện tập: - 1 HS đọc BT1 cả lớp nghe và suy nghĩ, thảo luận theo bàn trên cơ sở câu hỏi SGK,trình bày. - GV: sửa . Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào, nêu ví dụ? - HS: dựa vào văn bản tìm. - GV: nhận xét, bổ sung. Cách diễn đạt trong văn bản có gì đặc sắc? nêu dẫn chứng? -GV: y/c HS về nhà làm 3. Ghi nhớ: (SGK tr 21) 4. Luyện tập: * Bài tập 1: a)Vấn đề NêRu bàn luận là phẩm chất văn hóa trong nhân cách mỗi con người. Căn cú vào nội dung cơ bản và một số TN then chốt, đặt tên cho văn bản “Thế nào là con người có văn hóa?”. “Một trí tuệ có văn hóa”. b) Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: - Giải thích ( văn hóa……nội tại…. . ; văn hóa nghóa là …) - Phân tích ( một trí tuệ … Văn hóa …. ); - Bình luận (đ3: Đến đây,tôi sẽ để … các bạn) c) Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. -Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câc nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghó theo hướng gợi ý của mình. - Trong phần phân tích, bình luận:tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc ( Tôi sẽ … Chúng ta tiến bộ … Chúng ta bò tràn ngập…. Trong tương lai …liệu chúng ta ) tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn giữa người viết– người đọc. Phần cuối, dẫn đoạn thơ HyLạp vừa tóm lược các luận điểm trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn. * Bài tập 2: Tuần 2. Tiết : 4 Ngày: 06/8/2013 TUN NGƠN ĐỘC LẬP (PHẦN I: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH) I. Mức độ cần đạt: giúp HS 1. kiến thức:Hiểu được những nét khái qt về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. 2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về tác giả để tìm hiểu tác phẩm. Thái độ: u kính con người, trân trọng di sản văn học của Bác. II. Chuẩn bị: Thầy : chân dung Hồ Chí Minh, giáo trình Văn học và phong cách; Một số bài viết về Hồ Chí Minh. Trò : SGK, bài soạn. III. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm…. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày hiểu biết về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và sửa bài tập số 2. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của tác giả Nguyễn i Quốc (10’) Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - GV:Yêu cầu HS đọc SGK/20 lưu ý các nội dung cần đạt ở bài học. Phần này GV không cần ghi bảng và chỉ nhấn mạnh phần cuối cùng (sự nghiệp cách mạng và văn học). Phần I: Tác giả Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh I. Vài nét về tiểu sử: 1. Tiểu sử: - Ngày tháng năm sinh. - Quê quán. - Gia đình (cha mẹ). 2. Quá trình hoạt động cách mạng: - Ở nước ngoài: - Trong nước: * Bên cạnh sự nghiệp CM vó đại, HCM còn để lại một di sản văn học quý giá. HCM là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn học (15’) Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV: y/c HS đọc SGK/24 và nêu những nét chính về quan điểm sáng tác VHNTcủa HCM? II. Sự nghiệp văn học 1. Quan niệm sáng tác: Trang 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS: dựa vào SGK trình bày cá nhân - GV giải thích khái niệm “Thép” và nội dung “xung phong” để thấy yêu cầu mới của thời đại đối với nhà văn. Nhà văn cũng là chiến só. - GV giải thích khái niệm “ mặt trận”, “ chiến só”, “ đối tượng tiếp nhận” và minh họa bằng một số dẫn chứng. Vì sao HCM đề cao tính chân thật và tính dân tộc của văn học ? - HS: Thảo luận theo bàn, thuyết trình. Tại sao văn chương có tính mục đích? Qua quan điểm sáng tác, em hiểu thêm gì về thơ của HCM? - HS: cảm nhận cá nhân, trình bày, HS khác bổ sung. - GV y/c HS đọc Phần a trong SGK và nêu khái quát mục đích của Người. Hãy nêu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn chính luận? - HS: dựa SGK trả lời - GV: Phân tích ngắn gọn mục đích, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Bản án chế độ thực dân pháp. Tác dụng, giá trò và nguyên nhân tạo ra sức hấp dẫn. -HS: đọc phần b trang 26 và cho biết chia làm mấy giai đoạn? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1? Qua những tác phẩm vừa nêu, hãy nêu nội dung cơ bản và nhận xét vè tài năng nghệ thuật của tác giả đối với thể loại này? -HS:đọc phần giới thiệu tập thơ “ NKTT” Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác? xác đònh nội dung chính? những đặc sắc về nghệ thuật? - GV: đọc hai, ba bài thơ tiêu biểu, hướng dẫn HS a. Người coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hai phụng sự cho sự nghiệp CM. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến só . ø b. Người luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV, đề cao sự sáng tạo của người nghệ só. c. Khi cầm bút HCM luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết đònh nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hởi “Viết cho ai” (đối tượng), “Viết để làm gì)” (mục đích). “Viết cái gì” (nội dung), “Viết thế nào”(hình thức) 2. Di sản văn học: a. Văn chính luận: -Các bài báo viết bằng tiếng Pháp và tiếng Việt. -Các tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập” b. Truyện và kí: -Nhiều truyện ngắn được đăng trên báo Pháp trong thời gian hoạt động ở nước ngoài như: “Vi hành”, “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” -Một số bài kí viết trong những thời điểm khác nhau của cuộc đời hoạt động cách mạng. c. Thơ ca: -Tập “Nhật kí trong tù” kết tinh giá trò tư tưởng và nghệ thuật thơ HCM. -Nhiều bài thơ viết bằng chữ Hán và tiếng Việt thể hiện tầm vóc của một nhà hoạt động cách mạng lớn nhưng lại mang cốt cách phong thái của một nhà hiền triết Á Đông. 3. Phong cách nghệ thuật: * Phong cách chung:độc đáo, đa dạn,mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng hấp dẫn. * Phong cách riêng: Trang 10 [...]... áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn 2 Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản chính ḷn theo đặc trưng thể loại 3 Thái đợ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội II Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, Học tốt Ngữ Văn 12 Trò: tóm tắt nội dung chính phần tiểu dẫn, đọc kĩ văn bản và soạn câu hỏi SGK III Phương pháp: Đọc văn. .. hội văn hóa cứu quốc, hội văn học nghệ thuật - Là một nhà văn hóa, một nghệ só đa tài: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kòch, viết lí luận phê bình văn học Ở lónh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng ghi nhận Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (30’) Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý Các bước hoạt động: Trang 28 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ2:GV đònh hướng cách đọc, yêu cầu 1 HS đọc văn bản. .. bằng ngơn ngữ rất tài hoa của X Xvai gơ 2 Kĩ năng: Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại 3.Thái đợ: Nghiêm túc khi nghiên cứu về vấn đề lí ḷn văn học, bài viết về chân dung văn học II Chuẩn bị: Thầy: tham khảo tư liệu, soạn giáo án Trò: đọc kĩ văn bản, soạn câu hỏi SGK III Phương pháp: đọc văn bản, thảo luận nhóm, phát vấn, diễn giảng… III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm... SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Phạm Văn Đồng I Mức độ cần đạt:giúp HS 1 Kiến thức: + Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC -> thấy rõ: NĐC đúng là vì sao “ càng nhìn thì càng thấy sáng” trong bầu trời văn nghệ của dân tộc + Thấy được sức thuyết phục, lơi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ trong sáng giàu... thấy sáng đọc Về nghệ thuật: nôm na, dễ hiểu 3 Về truyện thơ Lục Vân Tiên: là một bản trường ca ca ngợi chính nghóa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca dễ nhớ => Đó là ý kiến có cơ sở khoa ngợi những người trung nghóa - Tác giả cũng nêu những hạn chế của tác phẩm Lục Vân học nhưng lại được trình bày một cách dung dò mà rõ ràng sáng tỏ Tiên, hạn chế không thể tránh khỏi và không phải là cơ bản Cách... 2014 (VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) KHỐI 12 MƠN THI: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT I Mức độ cần đạt: giúp HS - Củng cố kiến thức về văn nghị luận xã hội nói chung và văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói riêng - Viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài làm - Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân II Chuẩn bị:... vò của ông + Văn học nghệ thuật là lónh vực ông am hiểu và yêu thích + Ông có vốn sống phong phú, có tầm nhìn và nhân cách lớn để phát biểu ý kiến về một vấn đề văn học nghệ thuật - Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn 2 Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: Được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3.7.1888) in trên tạp chí Văn học số... “Soi sáng tâm hồn trong sáng, cao quý lạ thường của tác giả và ghi lại lòch sử của một thời khổ nhục nhưng vó đại” Trang 25 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Quan niệm sáng tác của NĐC là dùng văn chương làm vũ - Nhóm 2: Cách viết về thơ văn khí chiến đấu “Chở bao nhiêu…chẳng tà” yêu nước NĐC của tác giả có gì =>Tác giả không viết lại tiểu sử NĐC mà chỉ nhấn mạnh đặc sắc? Cách đánh giá Văn tế... trong sáng của TV: 1 Cần có tình cảm yêu mến và ý thức q trọng TV 2 Cần có những hiểu biết cần thiết về TV thông qua sự học hỏi từ thực tế giao tiếp và từ sách vở, tài liệu 3 Cần sử dụng TV theo đúng chuẩn mực và qui tắc của nó, tránh lạm dụng từ ngữ nước ngoài Cần nâng cao phẩm chất văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ 4 Ghi nhớ: (SGK)/44 *Luyện tập: bài 1: - Câu b,c,d trong sáng - Câu a không trong sáng:... nghóa văn bản -TNĐL là một vănn kiện lòch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do,độc lập của dân tộc VN và khẳng đònh quyết tâm bảo vệ nền độc ,tự do ấy -Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập ,tự do -Là một áng văn chính luận mẫu mực 4 Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’): 4.1 Tổng kết: Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác . viết văn bản nghị luận xã hội. II. Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, Học tốt Ngữ Văn 12. Trò: tóm tắt nội dung chính phần tiểu dẫn, đọc kĩ văn bản và soạn câu hỏi SGK. III. Phương pháp: Đọc văn bản, . nội dung cơ bản và một số TN then chốt, đặt tên cho văn bản “Thế nào là con người có văn hóa?”. “Một trí tuệ có văn hóa”. b) Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: - Giải thích ( văn hóa……nội. số tác phẩm tiêu biểu? * Bước 3: Phân tích những đặc điểm cơ bản Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975? Cho biết những biểu hiện của đặc