1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án ngữ văn 8 soạn 3 cột có tích hợp kĩ năng sống năm 2014-2015

66 5,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. TG Hoạt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

***

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

***

TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Trang 2

Xây dựng đoạn văn trong văn bản;

Viết bài Tập làm văn số 1

Tuần 4

Tiết 13 đến tiết 16

Lão Hạc;

Từ tượng hình, từ tượng thanh;

Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);

Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Tuần 9

Tiết 33 đến tiết 36

Hai cây phong;

Viết bài Tập làm văn số 2

Trang 3

Thông tin về ngày trái đất năm 2000;

Nói giảm, nói tránh

Tuần 11

Tiết 41 đến tiết 44

Kiểm tra Văn;

Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép;

Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Tuần 12

Tiết 45 đến tiết 48

Ôn dịch thuốc lá;

Câu ghép (tiếp);

Phương pháp thuyết minh;

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2

Tuần 13

Tiết 49 đến tiết 52

Bài toán dân số;

Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm;

Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh;

Chương trình địa phương (phần Văn)

Tuần 14

Tiết 53 đến tiết 56

Dấu ngoặc kép;

Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng;

Viết bài Tập làm văn số 3

Tuần 15

Tiết 57 đến tiết 60

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác;

Đập đá ở Côn Lôn;

Ôn luyện về dấu câu;

Kiểm tra Tiếng Việt

Tuần 16

Tiết 61 đến tiết 63

Thuyết minh một thể loại văn học;

Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội;

Ôn tập Tiếng Việt

Trang 4

Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ;

Trả bài kiểm tra học kì I

Câu nghi vấn (tiếp);

Thuyết minh về một phương pháp (cách làm);Tức cảnh Pác Bó

Tuần 23

Tiết 82 đến tiết 84

Câu cầu khiến;

Thuyết minh một danh lam thắng cảnh;

Ôn tập về văn bản thuyết minh

Trang 5

Ôn tập về luận điểm;

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Tuần 28

Tiết 101 đến tiết 104

Bàn luận về phép học;

Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm;

Viết bài Tập làm văn số 6

Đi bộ ngao du;

Hội thoại (tiếp);

Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

Tuần 31

Tiết 113 đến tiết 116

Kiểm tra Văn;

Lựa chọn trật tự từ trong câu;

Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập);

Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Tuần 33

Tiết 121 đến tiết 124

Chương trình địa phương (phần Văn);

Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic);

Viết bài Tập làm văn số 7

Tuần 34

Tiết 125 đến tiết 128

Trang 6

Trả bài kiểm tra Văn;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Văn bản thông báo;

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Luyện tập làm văn bản thông báo;

Trả bài kiểm tra học kì II

Trang 7

Tuần 1

Thanh Tịnh

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu

trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự

sự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kỹ năng:

+ Kỹ năng chuyên môn

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảmthụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò

và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1- Ổn định tổ chức,

2- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

3- Bài mới: Giới thiệu bài

Trang 8

Trong cuộc đời của mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò

thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường

đầu tiên Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khâng

của thời thơ ấu đó

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

-> Giảng giải: đây là

văn bản văn xuôi trữ

- HS dựa vào các dấuhiệu của phương thứcbiểu đạt để xác định

- HS tìm hiểu từ khó

I Đọc,tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Thanh Tịnh (1911 1988),quê ở thành phốHuế

Các tác phẩm của ôngđậm chất trữ tình

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ:

In trong tập “Quê mẹ”xuất bản năm 1941

b Thể loại:

Truyện ngắn

c Phương thức biểu đạt:

tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm

Trang 9

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

H: Qua văn bản, theo

em, những gì đã gợi lên

trong lòng nhân vật tôi

kỷ niệm về buổi tựu

trường đầu tiên?

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Khơi nguồn nỗi nhớ:

- Thời gian: cuối thu.

-Cảnh thiên nhiên: mâybàng bạc, lá rụng nhiều -Cảnh sinh hoạt:mấy

em nhỏ rụt rè núp dướinón mẹ

-> Tâm trạng: nao nức,mơn mam, tưng bừng, rộnrã

Trang 10

Tuần 1

Thanh Tịnh

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu

trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự

sự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kỹ năng:

+ Kỹ năng chuyên môn

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảmthụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò

và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1- Ổn định tổ chức,

2- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

Trang 11

3- Bài mới: Giới thiệu bài

Trong cuộc đời của mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò

thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường

đầu tiên Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khâng

của thời thơ ấu đó

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

luận nhóm theo yêu

cầu trên phiếu học tập

trong thời gian 5’

N1: Chi tiết nào cho

thấy nhân vật tôi rất hồi

- HS tiếp thu và ghichép

- HS phát hiện, phântích

II Đọc- hiểu văn bản:

1 Khơi nguồn nỗi nhớ:

2 Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”:

a Trên đường làng:

- Con đường, cảnh vậtvốn quen, lần này tựnhiên thấy lạ

- Cảm thấy trang trọngtrong bộ áo và quyển vởmới

b Đứng trước ngôi trường:

- Cảm thấy ngôi trườngxinh xắn, oai nghiêmkhác thường

- Vừa ngỡ ngàng vừa tựtin

3 Thái độ của người lớn:

Trang 12

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Phụ huynh: chuẩn bịchu đáo cho con em

- Ông đốc: từ tốn, baodung

- Thầy giáo: vui tính, giàutình thương

=> Mọi người đều quantâm nuôi dạy các emtrưởng thành

III/ Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Kết hợp giữa kể,miêu tả, với bộc lộ tâmtrạng, cảm xúc

IV Dặn dò: (2’)- Học bài.

- Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu

trường

- Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Trang 13

Tuần Ngày soạn:

Tiết 3

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ

- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào

đọc – hiểu và tạo lập văn bản

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ

2 Kỹ năng:

+ Kỹ năng chuyên môn

Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

3 B i m i:ài mới: ới:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Vd: lợn = heo trái nghĩa: cónghĩa trái ngược nhau

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác

Trang 14

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

bao hàm (từ này có nghĩa

bao hàm nghĩa của từ kia)

bao hàm nghĩa của từ thú,

chim, cá; phạm vi nghĩa của

từ thú bao hàm nghĩa của từ

voi, hươu, ta gọi chúng

Vd: mập ><ốm

- HS phân tích mốiquan hệ bình đẳng về

- HS so sánh

-HS lắng nghe

1 Từ ngữ nghĩa rộng:

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

Trang 15

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc bài tập

-Gọi HS nêu yêu cầu của

bài tập

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc kết quả, nhận

xét, bổ sung

- Yêu cầu HS đọc bài tập

- Xác định yêu cầu của

bài?

- Yêu cầu HS làm cá nhân

-HS nêu lên cách hiểucủa bản thân về vấnđề

- HS so sánh

- HS lắng nghe

- HS trình bày cáchhiểu của mình

- HS đọc

2 Từ ngữ nghĩa hẹp:

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

Ghi nhớ: (SGK)

II Luyện tập:

BT 1:

Trang 16

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

10’

2’

-Yêu cầu HS đọc bài tập

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Tổ chức thi làm nhanh

giữa các nhóm.( 5 nhóm)

-Tổ chức phát biểu, nhận

xét, bổ sung

- Yêu cầu HS đọc bài tập

- Xác định yêu cầu của

- HS thi làm nhanh

- HS phát biểu, nhậnxét, bổ sung

- HS đọc

- HS xác định

- HS làm cá nhân

BT 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng:

a xe cộ: xe đạp, xe gắn máy, xe tải

b kim loại: nhôm, sắt, chì, bạc

c hoa quả: nhãn,

bơ, hồng, sấu

d họ hàng: cô, dì, cậu mợ, chú

e mang: xách, khiêng, gánh, cõng

BT 4: Loại bỏ các từ không thuộc phạm

Trang 17

VI Dặn dò: 1’

- Học bài - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11

- Chuẩn bị bài: “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”.

Tuần Ngày soạn: Tiết 4

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể

- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Chủ đề văn bản

- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản

2 Kỹ năng:

+ Kỹ năng chuyên môn

- Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản

- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Trang 18

Ở giờ trước các em đã được tìm hiểu về văn bản “ tôi đi học” các em đã nắm

được những nét chính xuyên suốt tác phẩm là truyện ngày đầu đi học của

nhân vật tôi Vậy vấn đề chính ấy có phải là chủ đề của văn bản không? Văn

bản ấy có tính thống nhất về chủ đề không ta cùng đi tim hiểu

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

-Yêu cầu h/s xem lại văn

bản “Tôi đi học” của

Thanh Tịnh, trang 5

H: Tác giả nhớ lại kỷ

niệm sâu sắc nào trong

thời thơ ấu?

H: Sự hồi tưởng ấy gợi

lên cảm giác gì trong lòng

tác giả?

=> Đó chính là chủ đề

của văn bản Tôi đi học.

H: Nêu chủ đề của văn

H: Nêu chủ đề của bài

thơ Tiếng gà trưa - Xuân

Quỳnh

- Chuyển ý sang mục II

- HS xem lại vănbản

- HS trả lời( kỷ niệmbuổi đi học đầu tiêntrong đời)

- HS trả lời (cảmgiác bâng khuâng,xao xuyến không thểnào quên)

- HS nêu chủ đề( kỷniệm sâu sắc về buổitựu trường đầu tiên)

- HS lắng nghe

- HS xác định(tìnhyêu quê hương và giađình dạt dào trongtâm hồn người línhtrẻ trên đường hành

I Chủ đề của văn bản:

Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:

Trang 19

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

10’

13’

H: Căn cứ nào cho em

biết văn bản “Tôi đi học”

nói lên kỷ niệm của tác giả

về buổi tựu trường đầu

tiên?

-Chia HS ra làm 2 nhóm,

thời gian 5’, thi đua tìm từ

với yêu cầu sau:

- HS chia nhóm, thiđua tìm từ

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc

- HS chia nhóm,nhận nhiệm vụ, thảo

- Văn bản có tính thốngnhất về chủ đề khi chỉbiểu đạt chủ đề đã xácđịnh, không xa rời haylạc sang chủ đề khác

cọ với tuổi thơ của tácgiả, công dụng của cọ,tình cảm của ngườisông Thao với rừngcọ.- Trình tự trên khóthay đổi vì các phầnđược sắp xếp hợp lý,thể hiện ý rành mạchliên tục

b Chủ đề văn bản:

Trang 20

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

bài tập căn cứ trên kết quả

hoạt động của từng nhóm

luận nhóm

l

- Cử đại diện trìnhbày kết quả

- HS khác nhómnhận xét bài làm củabạn

Vẻ đẹp và ý nghĩa củarừng cọ quê tôi

c Các từ ngữ được lập lại nhiều lần:

rừng cọ, lá cọ, dáng

cọ, sự gắn bó của cọ đối với nhân vật tôi, công dụng của cọ.

2 Bài tập 2:

Bỏ ý b & d vì xa chủ

đề, làm cho văn bản không đảm bảo tính thống nhất.

- Hoàn thiện các bài tập

- Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ”.

Trang 21

- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân

+ Kỹ năng chuyên môn:

- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

+ Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?

+ Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?

2 Bài mới

Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổithơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” Song cũng có những tuổi

Trang 22

thơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng

đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ

dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ Bài học hôm nay sẽ giúp ta

thấm thía nỗi cơ cực và gần

gũi với những người nghèo

khổ Ông được xem là nhà

văn của những người lao

văn bản (lưu ý giọng điệu

nhân vật khi đối thoại giữa

-Gv uốn nắn, sửa chữa

H: Văn bản thuộc thể loại

gì? Em hiểu như thế nào về

- HS đọc theo yêu cầu

- Được Nhà nước truytặng Giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật(1996)

2 Văn bản:

a Đọc:

b Thể loại:

Trang 23

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

về những ngày thơ ấu

H: Văn bản có xuất xứ như

đầu của văn bản

H: Ban đầu, người cô có

thái độ như thế nào?

H: Chi tiết nào tiếp theo cho

thấy người cô tỏ ra quan tâm

Hồng

H: Giọng điệu của từ “thăm

em bé” của người cô có ý

- HS xác định

- HS xác định bố cục vănbản

- Hồng và cô nóichuyện

- Hồng và mẹ gặp nhau

- HS quan sát phầnđược hướng dẫn

c Phương thức biểu đạt:

Tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm

d Bố cục: 2 phần.

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật người cô:

- Lúc đầu: tỏ vẻ thân mật,cười hỏi

- Sau đó giọng vẫn ngọt, vỗvai nhưng giọng điệu đầymỉa mai châm chọc

- Cuối cùng: lạnh lùngtrước nỗi đau của cháu,

Trang 24

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

mắt, người cô có thay đổi

ruột thịt trong xã hội thực

dân nửa phong kiến

(Củng cố nội dung tiết 1)

Hết tiết

- HS phân tích( vẫnthản nhiên và tiếp kểchuyện mẹ Hồng với vẻthích thú)

- HS thảo luận để đưa

ra nhận xét thống nhất

thản nhiên thích thú khi kểchuyện về sự đói rách, túngthiếu của mẹ Hồng

=> Là người có bản chấtđộc ác, thâm hiểm

3 Củng cố: 4’

H: Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”

Em hiểu gì về nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi

đồng - Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân

Trang 25

- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.

- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân

+ Kỹ năng chuyên môn:

- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

+ Tác phẩm “ Tôi đi học “ viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?

+ Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?

2 Bài mới

Trang 26

Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổithơ của nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” Song cũng có những tuổithơ cay đắng dữ dội… “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng

đã được kể, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻdại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ Bài học hôm nay sẽ giúp tanhận rõ rung động ấy

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung ghi bảng

-Gv gọi đại diện nhóm

1&3 trình bày, gọi nhóm

khi cô hỏi có muốn vào

Thanh Hoá không?

- Nghe cô xúc phạm

- HS thảo luậnnhóm, cử thư kýviết lên giấy kếtquả thảo luậnđược; đại diệnnhóm trình bàykết quả

- HS trình bày,nhận xét, bổsung

- HS lắng nghe

-> nhớ đến vẻmặt rầu rầu và sựhiền từ của mẹ

2 Tình yêu thương mãnhliệt của Hồng đối với mẹ:

a Khi nói chuyện với

người cô:

- Luôn nhớ đến vẻ mặt rầurầu và sự hiền từ của mẹ

- Cười để trả lời cô vìkhông muốn tình yêu kính

mẹ bị xúc phạm

- Khóc vì đau đớn phẫn uấttrước sự mỉa mai, nhục mạcủa cô về mẹ

- Căm tức những cổ tụcphong kiến đã đày đoạ mẹ

Trang 27

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung ghi bảng

H: Ngoài ra, thái độ của

người viết như thế nào

đối với nữ giới trong xã

-> khóc, vì thương mẹ, giận cô, ghét những cổ tục

- căm tức

- vội vã, bối rối chạy theo

- vì dỗi hờn, vìhạnh phúc

- HS liệt kênhững từ miêu tả+ biểu cảm

- HS dựa trêntình cảm củaHồng để nhậnxét, rút ra ý kiếnđúng

- HS lắng nghe,rút ra bài học

- HS xác địnhbiện pháp sosánh:

a Cách thể hiện:

+ Kết hợp kể và bộc lộcảm xúc

+ Dùng hình ảnh thể hiệntâm trạng, phép so sánhgiàu sức gợi cảm

+ Lời văn chân thành

b Tình huống và nội dung

câu chuyện:

+ Hoàn cảnh đáng thươngcủa Hồng

+ Hình ảnh người mẹ chịunhiều cay đắng

+ Lòng yêu thương mẹ của

Trang 28

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung ghi bảng

10’

hội xưa? cổ tục là 1

mảnh gỗ cho kìnát vụn mới thôi

+ gặp mẹ nhưngười bộ hànhtrên sa mạc gặpnước và bóngrâm

- HS xác định

-> bày tỏ sựbênh vực quyềnlợi của họ

H: Có ý kiến cho rằng “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em”

Em hiểu gì về nhận định trên? - Là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi

đồng - Nhà văn dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương, thái độ trân

Trang 29

Tuần Ngày soạn

+ Kỹ năng chuyên môn:

- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng

- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản

- GV+ HS soạn bài, xem trước bài học

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

* Kiểm tra bài cũ :

+ Tác phẩm “ Tôi đi học “ Viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?

+ Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ thuật?

Trang 30

? Vậy qua việc tìm hiểu ví dụ

trên cho biết trường từ vựng

là gì?

- Khái quát, gọi HS đọc ghi

nhớ

Ví dụ: Cho nhóm từ: Lùn,

cao, thấp, lêu ngêu, gầy,

béo…Nhóm từ trên thuộc

trường từ vựng nào?

- Gọi học sinh đọc phần lưu ý

trong SGK

- Tổ chức cho HS thảo luận

lấy thêm vd cho mỗi lưu ý

- Trình bày+Tư thế:

đứng, ngồi, nghiêng…

- Trình bày theo ý hiểu

- Đọc ghi nhớ

- Chỉ hình dáng của con người

- HS đọc

- Thảo luận theo nhóm tìm và viết ra giấy các ví dụ

- Lấy ví dụ

- Các từ in đậm dùng để chỉngười

- Các từ này đều nằm trong câu văn cụ thể đó là miêu tả người mẹ của bé Hồng -> Dùng để chỉ bộ phận củacon người

- Mưa, nắng, gió, sấm, chớp,giông, lốc…

từ vựng nhỏ hơn

Ví dụ: Trường từ vựng “Mắt” bao gồm các trường từvựng nhỏ hơn như:

+ Bộ phận của Mắt: Lòngđen, lòng trắng, con ngươi,lông mày, mi…

+ Đặc điểm của mắt: Sắc, lờđờ,

Trang 31

? Hãy đặt tên trường từ vựng

cho mỗi dãy từ dưới đây

II Luyện tập

1 Bài tập 1:

- Trường từ vựng ruột thịt:Thầy, cô, mợ, con

2 Bài tập 2:

a Dụng cụ đánh bắt thuỷsản

Trang 32

- Làm vào vở bài tập

- HS đọc và tỡm sự thay đổi của 2 trường từ vựng

? Thế nào là trường từ vựng Cho vớ dụ minh hoạ

? Hóy viết một đoạn văn ngắn cú ớt nhất 5 trường từ vựng “ Trường học” ( Lớp học, phũng thớ nghiệm, phũng học nhạc, phũng tin học, ký tỳc xỏ)

* Dặn dũ:

- Học và làm lại cỏc bài tập trong SGK

- Viết một đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 5 từ thuộc nhúm trường từ vựng nhấtđịnh

- Đọc và soạn bài : Từ tượng thanh, từ tượng hỡnh

có đầy đủ giáo án ngữ văn 6,7,8,9 liên hệ đt: 0168.921.8668

Ngày đăng: 27/12/2014, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w