1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an ngu van 8 moi 3 cot

72 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận biết sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài [r]

(1)

Tuần: 1 Tiết: 1- 2

TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I Mục Tiêu cần đạt:

Giúp học sinh.

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời

- Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác Thanh Tịnh - Trọng tâm: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp nhân vật “tôi”.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chân dung tác giả- tranh minh họa - Học sinh: Bài soạn

III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

giới thiệu bài:

- Ngày tựu trường để lại ta cảm xúc thật khó quên Thanh Tịnh thế, ông thể bồi hồi rung động thật thành công qua tác phẩm “ Tôi học” mà ta tìm hiểu tiết học hôm

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu thích GV gọi hs đọc phần thích

? Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm?

GV yêu cầu hs giả thích số từ khó

Họat động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học sinh

- Giáo viên đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp ?Xét mặt thể loại văn bản, thuộc thể loại văn nào?

?Có thể gọi văn nhật dụng, văn biểu cảm không? ?Dựa vào dịng hồi tưởng nhân vật, tìm bố cục? nội dung đoạn gì?

- Gọi học sinh đọc câu đầu?

?Nỗi nhớ tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm? sao? ?Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỷ niệm cũ nào? Tác giả

Đọc thích Khái quát ý tác giả-tác phẩm

Giải thích số từ khó

Đọc diễn cảm-nghe- nhận xét

Xác định thể loại Suy luận

Tìm bố cục Đọc diễn cảm Phát hiện- giải thích

Phát hiện- phân

I Đọc – Tìm hiểu thích: Tác giả:

- Thanh Tịnh (1911-1988), tên Trần Văn Ninh

- Dạy học, viết văn, làm thơ

- Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trẻo

Tác phẩm:

“tôi học” in tập Quê mẹ -1941

II Đọc – Tìm hiểu văn bản: Đọc:

Tìm hiểu văn bản:-a Nhân vật “tơi”:

- Khơi nguồn kỷ niệm: +Thời điểm: cuối thu

+Thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc

(2)

sử dụng loại từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm từ láy cảm xúc ấy? ?Những cảm xúc có trái ngược, khác khơng? Vì sao?

- GV Gọi học sinh đọc đoạn 2? ?Tác giả viết “Con đường này… học” Tâm trạng thay đổi cụ thể nào? Những chi tiết cử chỉ, hành động, lời nói “tơi” làm em ý? Vì sao?

?Nhận xét từ miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói

“tơi”?-?Tác dụng việc sử dụng động từ? - Giáo viên đọc đoạn văn

?Cho biết tâm trạng “tôi”?

?Nhận xét cách tả kể đây?

?Vậy ý kiến em tâm trạng “tơi”

?Tâm trạng “tơi” buồn cười nhất?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn 4? ?Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh mới, “tơi” có tâm trạng nào?

?Lúc “tơi” làm gì? Vì sao? ?Có thể nói: bé tinh thần yếu đuối hay không?

- Gọi học sinh đọc đoạn cuối?

?Tâm trạng “tơi” ngồi vào chỗ đón nhận tiết học nào?

?Hình ảnh chim có phải đơn có ý nghĩa thực hay khơng? Vì sao?

?Dịng chữ “tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?

?Nhận xét cách kết thúc ấy?

?Cho biết cảm nhận em thái độ, cử người lớn em bé lần học?

Hoạt động 3:

tích Suy luận

Đọc diễn cảm phần

Phát hiện- giải thích

Nhận xét

Phát hiện- nhận xét

Đọc diễn cảm phần

Phát hiện- suy luận

Phát hiện- nêu giá trị

Chọn lựa- giải thích

Đọc diễn cảm phần

Phát

Phát hiện- nhận xét

Đọc diễn cảm phần cuối

Phát hiện- nhận xét

Suy luận

Nêu ý nghĩa Nhận xét Nêu cảm nhận

đến trường

+ Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã

 Từ láy: cảm giác sáng nảy nở lòng

- Khi mẹ đến trường: + Thấy lạ

+ Cảnh vật thay đổi + Lịng tơi có thay đổi lớn  Trang trọng, đứng đắn

+ Cử chỉ, hành động, lời nói: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn,…

 Động từ: Ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu  háo hức, hăm hở

- Khi đến trường:

+ Lo sợ vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng

+ Chơ vơ, vụng về, lúng túng, ngập ngừng, e sợ

 Tả, kể tinh tế hay: Chuyển biến hợp quy luật tâm lý trẻ

- Khi nghe gọi tên rời tay mẹ vào lớp:

+ Lúng túng lúng túng + giúi vào lịng mẹ khóc  miêu tả tinh tế, so sánh hấp dẫn: sợ hãi

- Khi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên:

+ Thấy lạ, hay hay + lạm nhận

 hồn nhiên sáng

+ hình ảnh chim non: có ý nghĩa thực dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng

b nhân vật người lớn:

- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con, lo lắng, hồi hộp

- Ông đốc: từ tốn, bao dung, giàu tình thương yêu

(3)

Hướng dẫn tổng kết

?Tìm phân tích hình ảnh so sánh tác giả vận dụng truyện?

?Tác dụng hình ảnh so sánh tâm trạng nhân vật “tôi”? ?Truyện sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc nào?

?Nội dung, chủ đề tác phẩm gì? GV khái quát- gọi hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập

GV cho hs phát biểu cảm nghĩ dòng suy nghĩ nhân vật “ Tôi”

Phát hiện- phân tích

Suy luận

Khái quát Đọc ghi nhớ

Đọc- suy nghĩ-trình bày

* Ghi nhớ: ( Học SGK trang 9) III luyện tập:

- Cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật “ Tôi”

4 Củng cố:

- Văn có kết hợp loại văn nào? - Vai trò thiên nhiên truyện ngắn? 5 Dặn dò:

- Học bài, làm tập - Chuẩn bị “Trong lòng mẹ”

(4)

Tuần: 1 Tiết :3

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bh, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bài soạn III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Ở lớp ta học mối quan hệ nghĩa từ: từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Bà học hơm nói đến mối quan hệ khác nghĩa từ, mối quan hệ bao hàm hay gọi “ cấp độ khái quát nghĩa từ”

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dãn tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng- từ ngữ nghĩa hẹp

GV gọi hs đọc phần

GV treo bảng phụ mơ SGK ? Trong vd nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ: thú, chim, cá? Vì sao?

?Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ Voi, Hươu

?Nghĩa từ Chim rộng hay hẹp nghĩa từ Tu Hú, Sáo?

?Nghĩa từ Cá rộng hay hẹp nghĩa từ Cá Rơ, Cá Thu?Vì sao?

?Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào?

?Vậy nghĩa từ gì?

- Giáo viên đưa sơ đồ vòng tròn từ sơ đồ SGK để học sinh thấy mối quan hệ bao hàm

- Từ sơ đồ vòng trịn đó, em cho biết: ? Một từ ngữ coi nghĩa rộng nào? Ví dụ?

+ Một từ ngữ coi nghĩa hẹp nào? Ví dụ?

? Một từ ngữ có nghĩa rộng, đồng thời nghĩa hẹp nào?

GV khái quát cho hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2:

Hướng dẫn hs luyện tập

Đọc ví dụ

Xác định từ có nghĩa rộng- từ có nghĩa hẹp Giải thích

Giải thích Phát hiện- giải thích

Khái quát- kết luận

Quan sát

Khái qt- Kết luận

Khái qt- tìm ví dụ

Khái quát Đọc ghi nhớ

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

- Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác

1 – từ ngữ nghĩa rộng:

- Nghĩa bao hàm nghĩa số từ ngữ khác

Vd: Xe

2 – từ ngữ nghĩa hẹp:

- Nghiã bao hàm nghĩa từ ngữ khác

(5)

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập GV yêu cầu hs đọc tập

? Xác định yêu cầu đề? ? Tìm từ có nghĩa rộng? GV cho hs đọc tập

? Tìm từ có nghĩa rộng so với nhóm từ cho?

GV gọi hs đọc tập ? Điền nhữ từ có nghĩa hẹp?

GV cho hs đọc tập

? Tìm nhữ từ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm?

GV cho hs đọc

? Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa

Đọc- xác định yêu cầu tập Tìm từ nghĩa rộng

Tìm từ nghĩa rộng

Tìm từ nghĩa hẹp

Phát

Phát

Bài 1

- Y phục: quần (quần đùi, quần dài); áo (áo dài, áo sơ mi)

- Vũ khí: súng (súng trường, đại bác); bom (ba càng, bom bi)

Bài 2: a chất đốt; b nghệ thuật; c thức ăn; d nhìn; e đánh Bài 3:

a xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi… b.kim loại: sắt, đồng, nhơm… c.hoa quả: chanh, cam, xồi chuối…

d.họ hàng: họ nội, họ ngoại, bác, chú, cơ, dì…

e.mang: xách, gánh, khiêng… Bài 4:

a.thuốc lào; b thủ quỹ; c bút điện; d.Hoa tai Bài 5:

- Động từ có nghĩa rộng: Khóc

- Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi 4 Củng cố:

- Thế từ có nghĩa rộng? - Thế từ có nghĩa hẹp? 5 Dặn dị:

- Học

(6)

Tuần: 1 Tiết: 4

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh.

- Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn

- Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

- Chủ đề tính thống chủ đề văn - Tích hợp, thảo luận, quy nạp

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ- số văn - Học sinh: Bài soạn

III Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Giới thiệu bài:

Một văn địi hỏi có thống cao Vậy làm để đạt điều ấy? Ta tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm hiểu chủ đề văn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn “tôi học” nêu câu hỏi thảo luận:

? Văn miêu tả việc xảy (hiện tại) hay xảy (hồi tưởng, kỷ niệm)? Đó kỷ niệm nào?

? Tác giả viết văn nhằm mục đích gì?

Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

?Nội dung em tìm hiểu chình chủ đề văn chủ đề văn gì?

?Vậy chủ đề văn gì? Hoạt động 2:

Hướng dẫn tìm hiểu tính thống chủ đề văn

?Để biết văn “tơi học” nói lên kỷ niệm, tác giả bộc lộ nội dung gì?

?Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề, văn bản, sử dụng từ ngữ, câu văn nào?

? Để tô đậm cảm giác bỡ ngỡ, tâm trạng hồi hộp nhân vật buổi tựu trường

Đọc văn

Phát hiện- suy luận

Xác định mục đích

Khái quát

Khái quát ý nghĩa

Phát

Phát

I – Chủ đề văn bản:

- Chủ đề đối tượng, vấn đề mà văn biểu đạt

(7)

ấy, tác giả sử dụng từ ngữ, chi tiết nghệ thuật nào?

Từ phân tích cho biết:

? Thế tính thống chủ đề văn bản?

? Tính thống chủ đề thể phương diện văn bản? ? Làm để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn luyện tập

Gv cho hs đọc xác định yêu cầu đề - Đọc văn bản: Rừng cọ q tơi” ? Phân tích tính thống chủ đề văn bản?

? Chủ đề văn gì?

GV yêu càu hs đọc tập ? xác định yêu cầu đề?

GV cho thời gian hs suy nghĩ, lựa chọn Gọi trình bày- giải thích

Kết luận

Rút kinh

nghiệm

Đọc- xác định yêu cầu tập Phân tích tính thống chủ đề

Tìm chủ đề

Xác định chủ đề

Lựa chọn- giải thích

- văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không rời hay lạc sang chủ đề khác

- để viết hiểu văn bản, cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại

III – luyện tập: Bài 1:

- Nhan đề văn bản: rừng cọ quê tôi. - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ

- Trật tự xếp khơng nên thay đổi Vì hợp lý

- Câu trực tiếp nói tình cảm người dân sônh Thao với rừng cọ:

Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao. Bài 2: Ý b d làm cho viết lạc đề

Bài 3:Nên bỏ câu c, h, viết lại câu b: con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ 4 Củng cố:

- Chủ đề gì?

- Để viết hiểu văn ta cần làm gì? 5 Dặn dò:

- học

- Chuẩn bị “Trong lòng mẹ”

(8)

Tuần:2

Tiết: 5-6 BÀI 2

Văn : TRONG LÒNG MẸ

( Trích: Những ngày thơ ấu ) Nguyên Hồng I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

- Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ

- Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự nguyệ, chân thành giàu sức truyền cảm

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chân dung tác giả

- Học sinh: Bài soạn - Tìm đọc tập truyện “những ngày thơ ấu” III - Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

Phân tích tâm trạng nhân vật “tơi” văn học? Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Nguyên Hồng nhà văn có hồn cảnh sống rát cực nên ơng thất thía nỗi khổ người nghèo Ông coi nhà văn củ người khổ Viết nhân vật ấy, ơng có niềm thương yêu sâu sắc, mãnh liệt Nhân vật Trong lịng mẹ hình ảnh tuổi thơ ông

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- Tìm hiểu thích

GV u cầu hs đọc phần thích dấu ?Nêu vài nét tác giả ?

?Nêu vài nét tác phẩm? Văn thuộc thể loại gì?

GV yêu cầu hs giải thích số từ khó Hoạt động 2:

Hướng dẫn hs Đọc- Tìm hiểu văn

Giáo viên hướng dẫn cách đọc, gọi học sinh đọc văn

GV nhận xét cách đọc học sinh

?So sánh với bố cục, mạch truyện cách kể chuyện Trong lịng mẹ có giống, khác Tơi học?

?Có thể chia đoạn trích thành hay đoạn? ?Truyện kể nhân vật nào?

?Gọi học sinh đọc lại đoạn 1?

?Nhân vật bà cô thể qua chi tiết nào? Tác giả dùng nghệ thuật gì?

?Những chi tiết kết hợp với nhằm mục đích gì?

?Trong gặp gỡ tính cách tâm địa bà

Đọc thích Khái quát nét tác giả- tác phẩm Giải thích số từ khó Đọc diễn cảm văn

So sánh mạch cảm xúc cách kể chuyện với Tôi học Tìm bố cục Xác đinh nhân vật

Đọc diễn cảm đoạn

Phát Phát hiện- suy luận

I – Đọc – Tìm hiểu thích: 1 Tác giả:

Nguyễn Ngun Hồng Ơng hướng ngịi bút người khổ yêu thương thắm thiết

2 Văn bản:

- Trích “Những ngày thơ ấu 3 Từ khó: (xem SGK) II –Đọc- Tìm hiểu văn bản:

1 Đọc:

Tìm hiểu văn bản:

(9)

cơ thể rõ qua phương diện nào?

- Cử cười hỏi nội dung câu hỏi bà cô có phản ánh tâm trạng tình cảm bà với mẹ bé Hồng khơng?

?Vì em nhận điều đó?

?Từ ngữ biểu thực chất thái độ bà? ?Rất kịch nghĩa gì?

?Vì bà lại có thái độ cách cư sử vậy?

?Bà muốn nói mẹ “phát tài” ngân dài tiếng “em bé”

?Bé Hồng có nhận lời bà không? Sau lời từ chối bé Hồng, bà cô lại hỏi gì?

?Nét mặt thái độ bà thay đổi nào? Điều thể việc gì?

?Lúc bé Hồng làm gì?

?Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài tiếng khóc, tươi cười kể chuyện mẹ Hồng, đổi giọng, vỗ vai nghiêm nghị, tỏ xót thương anh trai, điều làm lộ rõ chất bà cơ?

?Trong truyện cho thấy hoàn cảnh sống bé Hồng nào?

?Diễn biến tâm trạng bé Hồng nghe câu hỏi thái độ cử bà nào? Có thể phân chia để theo dõi phân tích diễn biến thành bước đoạn nào?

?Khi thấy bóng người đàn bà, Hồng gọi thảng giả thiết mà tác giả đặt ra: người khơng phải mẹ ý kiến em tâm trạng bé Hồng lúc đó? Và hiệu nghệ thuật phép so sánh gì?

?Gọi học sinh đọc đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ trèo lên xe, nằm lòng mẹ?

?Cử chỉ, hành động tâm trạng Hồng bất ngờ gặp mẹ nào?

?Có thể nói đoạn văn dễ dàng chuyển thành phim hay kịch nói Ý kiến em nào? ?Vậy qua em thấy bé Hồng người nào?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết:

?So sánh nét chung riêng với tính chất trữ tình hồi ký Tơi học nào?

Phát hiện- khái quát

Giải thích Phát hiện- giải thích

Suy luận

Phát Phát Phát Nhận xét khái quát

Phát

Phát hiện- phân tích

Phát hiện- nêu ý kiến

Đọc- Cảm nhận

Trình bày ý kiến

Khái quát nội dung- nghệ thuật

Đọc ghi nhớ

* Cử chỉ: - Cười nói kịch * Lời nói:

- dịu dàng, ngào, thân mật

* Hành động:

- Mắt long lanh nhìn chằm chặp - Khuyên bảo, an ủi, khích lệ

-> Tả tinh tế: Chỉ giả dối, thâm hiểm, độc ác

b Nhân vật bé Hồng: - Hoàn cảnh: + Bố sớm

+ Mẹ tha hương cầu thực

+ Sống ghẻ lạnh, hắt hủi họ hàng

-> Sống thiếu tình thương -> Đáng thương

* Diễn biến tâm trạng Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô:

- Im lặng, cúi đầu - Lòng thắt lại

- Nước mắt rịng rịng, chan hịa đầm dìa

- Cổ nghẹn lại, khóc khơng tiếng -> Miêu tả cách nồng nhiệt, mạnh mẽ, lời kể sinh động

* Khi gặp lại mẹ: - Gọi thản

- Chạy theo ríu hai chân

- Sung sướng lòng mẹ

(10)

GVGọi học sinh đọc ghi nhớ? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

GV hướng dẫn học sinh làm luyện tập theo câu hỏi: Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận ró nhất, bật thân người mẹ mình?

?Em lần làm mẹ không vui? Hãy nhớ lại, kể lại nói rõ tâm trạng em

Đọc- Suy nghĩ-trình bày

* Ghi nhớ : ( Học SGK )

III – Luyện tập:

* Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ bật thân mẹ

4 Củng cố:

- Tâm trạng tình cảm bé Hồng mẹ nào? - Em có suy nghĩ xã hội phong kiến

5 Dặn dò:

- Học bài, làm tập luyện tập

(11)

Tuần: 2 Tiết:

TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh.

- Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản

- Bước đầu hiểu mối quan hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ,… giúp ích cho việc học văn làm văn

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Một vài ví dụ bảng phụ trường từ vựng Học sinh: Bài soạn

III.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định;

2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài:

- Vốn từ ngữ Việt Nam ta đa dạng, phong phú, có số từ có nét nghĩa chung Những từ gọi gì? Ta tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm trường từ vựng

GV gọi học sinh đọc đoạn văn SGK? Các từ in đậm dùng để đối tượng người, ?động vật hay vật? em biết điều đó?

?Nét chung nghĩa nhóm từ gì? ?Nếu tập hợp từ thành nhóm từ ta có trường từ vựng Vậy trường từ vựng gì? Cho ví dụ?

?Giáo viên cho ví dụ, tập nhanh: nhóm từ: cao, thấp, gầy, béo, nghêu… Nếu dùng nhóm từ miêu tả người trường từ vựng gì?

?Trường từ vựng mắt gồm trường từ vựng nhỏ nào? Ví dụ?

?Trong trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng? Vì sao?

?Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác khơng? ví dụ?

?Tác dụng cách chuyển trường từ vựng thơ, văn sống ngày? Cho ví dụ?

?Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK?

?Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập ?Trước hết, học sinh phân biệt trường từ vựng với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ?

I Thế trường từ vựng?

Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa

Ví dụ: hoạt động tay: nắm, cầm, sờ…

II – luyện tập: Bài 2:

a) Dụng cụ để đựng;

b) Dụng cụ để đánh bắt thủy sản; c) Hoạt động chân;

d) Trạng thái tâm lý; e) Tính cách;

f) Dụng cụ để viết Bài 3:

Các từ in đậm thuộc trường từ vựng “Thái độ”

Bài 4:

a) Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính

(12)

thính Bài 5:

Từ lưới:

a) Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưới, nơm, vó, câu

b) Trường đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (b40), võng, bạt…

c) Trường hoạt đọng săn bắt người: lưới, bẫy

Bài 6:

Tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng n2 sang trường từ vựng quân

4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc phần lưu ý? - Trường từ vựng gì? Cho ví dụ? 5) Dặn dị:

- Học bài, làm tập 1,

(13)

Tuần: Tiết:

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh.

- Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách sặp xếp nội dung phần thân - Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc - Trọng tâm: Cách xếp nội dung văn phần thân

B Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ- số đoạn văn

Học sinh: đọc lại văn Trong lòng mẹ, trường từ vựng C Các bước lên lớp:

Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Văn có tính thống chủ đề nào? Chủ đề gì? Bài mới:

Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục văn

GVGọi học sinh đọc văn phần I? ?Văn chia làm phần?

?Cho biết nhiệm vụ phần văn bản?

?Mối quan hệ phần văn gì?

Từ phân tích trên, cho biết: bố cục văn bản? nhiệm vụ phần gì?

Các phần văn quan hệ với nào?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn tìm hiểu cách xếp nội dung phần thân bài:

GV yêu cầu hs đọc mục SGK

?Phần thân văn Tôi học kể kiện nào?

?Các kiện xếp theo thứ tự nào?

?Chỉ diễn biến tâm trạng bé Hồng “trong lòng mẹ” phần thân bài? ?Khi tả người, vật, phong cảnh… em miêu tả theo trình tự nào? Kể trình tự thường gặp mà em biết?

?Phần thân văn “Người thầy, đạo cao đức trọng” có cách xếp trình tự việc nào?

? Từ phân tích trên, cho biết cách xếp việc phần thân tùy thuộc vào yếu tố nào?

?Các ý phần thân xếp

Học sinh đọc

Học sinh nêu nội dung phần

Học sinh nêu kiện

Học sinh thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Học sinh làm

1 Bố cục văn bản:

- Là tổ chức đoạn văn để thể chủ đề văn thường có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết

2 Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản:

a Hồi tưởng đồng hiện b Liên tưởng.

II – luyện tập: Bài 1:

(14)

theo trình tự nào?

GV Cho học sinh thảo luận câu a, b? Hoạt động2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

bài tập  gần  đến tận nơi  xa dần

Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp Ba Rộng: miêu tả Ba Vì mối quan hệ hài hịa với vật xung qua

Theo thời gian: chiều, lúc hồng Củng cố:

- Bố cục văn gi?

- Nêu cách xếp bố cục văn bản? Dặn dò:

- Học bài, làm tập 2,

(15)

Tuần: 3 Tiết: 9

VĂN BẢN : TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn)

Ngơ Tất Tố A Mục đích u cầu:

Giúp học sinh

- Qua đoạn trích thấy mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảm đau thương người nông dân khổ xã hội ấy; cảm nhận quy luật thực; có áp có đấu tranh; thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả - Trọng tâm:Nhân vật chị Dậu.

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chân dung tác giả - số tranh minh họa - Học sinh: Bài soạn

C.Các bước lên lớp: 1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng 3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động1:

Giáo viên hướng dẫn cách đọc đoạn trích Gv gọi học sinh đọc phần thích

Khái quát vài nét tác giả? Nêu số ý văn bản?

GV gọi hs giải thích số từ khó SGK Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu đoạn trích GV đọc mẫu- hướng dẫn giọng đọc hs Giáo viên gọi hs đọc, nhận xét cách đọc ? Đoạn trích chia phần? nêu nội dung phần?

GV hướng dẫn hs phân tích phần 1:

?Qua đoạn cho thấy tình cảnh chị Dậu nào?

?Mục đích chị lúc này? Có thể gọi đoạn cách hình ảnh tức nước không?

?Trong đoạn trích có nhân vật nào? ?Trong đoạn trích, tên cai lệ nào?

?Bản chất, tính cách sao?

?Những hành động, lời nói y vợ chồng chị Dậu đến thúc sưu miêu tả nào?

?Chi tiết tên cai lệ bị chị Dậu “ấn giúi cửa, ngã chỏng quèo mặt đất… kẻ thiếu sưu” gợi cho em cảm xúc liên tưởng gì?

Đọc phần thích

Khái qt vài nét tác giả- tác phẩm Đọc- nghe-nhận xét

Xác định bố cục Nêu nội dung từ phần

Phát hiện- suy luận

Suy luận- lí giải Phát

Phát hiện- nhận xét

Phát

Nêu cảm xúc liên tưởng Phát biện pháp nghệ thuật Nhật xét

I Đọc- Tìm hiểu thích: 1.Tác giả:

Văn bản:

- Trích tác phẩn “Tắt đèn” Từ khó: ( xem SGK) II Đọc-Tìm hiểu văn bản:

1 Đọc:

2 Tìm hiểu văn bản:

a Tình cảnh gia đình chị Dậu: - Thê thảm, đáng thương nguy cấp  Thế tức nước

b Nhân vật tên cai lệ:

- Lời nói: qt, thét, mắng, hầm hè  thơ lỗ

(16)

?Em có nhận xét bút pháp thực NTT

?Nhận xét chất tên cai lệ?

?Chị Dậu tìm cách để bảo vệ chồng nào?

?Q trình đối phó chị với tên tay sai diễn nào?

?Q trính hợp lý khơng? sao?

- Phân tích thái độ chị Dậu từ cách xưng hô đến nét mặt, cử chỉ, hành động?

?Nhận xét thái độ lúc nào? ?Chi tiết nào, hành động chị Dậu khiến em đồng tình.GV cho học sinh thảo luận GV:Quá giận dữ, bị áp bức, bị dồn đến đường Vì thương yêu chồng, muốn bảo vệ chồng

- Sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, phụ nữ, chứng minh quy luật xã hội; có áp có đấu tranh

?Vì chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã tên đàn ơng độc ác, tàn nhẫn

?Việc tên tay sai thảm bại trước chị Dậu cịn có ý nghĩa chứng tỏ điều gì?

?Nhận xét nghệ thuật tác giả giới thiệu nhân vật chị Dậu?

Hoạt động3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết các câu hỏi:

+ Qua này, ta nhận thức thêm xã hội, nông thôn Việt Nam trước CMT8; người nông dân, người phụ nữ Việt nam

- Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật có điểm đặc sắc?

Vì nói đoạn trích giàu tính kịch, đậm chất điện ảnh chuyển thành phim hay kịch? GV khái quát gọi hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập:

GV yêu cầu hs đọc câu hỏi phần luyện tập

? Xác định yêu cầu đề GV hướng dẫn cách làm

Phát hiện- nhận xét

Phát

Trình bày ý kiến- lí giải Phân tích Nhận xét

Thảo luận: Phát hiện- nhận xét-suy luận

Suy luận

Nêu ý nghĩa Nhận xét

Khái quát Nhận xét Giải thích Đọc ghi nhớ Đọc – xác định yêu cầu tập Suy nghĩ- trình bày

 Miêu tả sinh động, sắc nét, đậm chất hài: dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận lương tâm  người chó sói

c Nhân vật chị Dậu: - Hành động, cử chỉ: + Giảng giải, van xin

+ Liều mạng cự lại lý lẽ + Đánh trả

- Xưng hô:

+ Cháu_ông  tôi_ông  Bà_mày: thay đổi

 Không cúi đầu van xin  đỉnh đạc ngang hàng  tư đè bẹp đối phương Miêu tả tỉ mỉ, quan sát tinh tế, ngôn ngữ tự nhiên, so sánh độc đáo

Vẻ đẹp phụ nữ giàu tình thương, đầy dũng khí, hiên ngang buất khuất, chống lại cường quyền bạo lực

* Ghi nhớ (SGK) III luyện tập:

-Suy nghĩa ý kiến em lời can ngăn chị Dậu sau hạ ván đối thủ?

- Có thể đặt (tên) cho đoạn trích nhan đề khác ?

4 Củng cố:

- Cảm nhận em người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật chị Dậu? 5.Dặn dò:

(17)

Tuần 3

Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh

- Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

- Viết đoạn văn mặch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định II Chuẩn bị

-GV: Giáo án

- HS: Đọc lại văn “tức nước vỡ bờ” III- Các bước lên lớp:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Bố cục văn gì? Gồm phần nào?

- Nêu nhiệm vụ phần văn cách xếp nội dung Tiến trình dạy – học:

Giới thiệu bài:

- Để làm tốt cho TLV số 1, hơm ta tìm hiểu việc xây dựng đoạn văn văn

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

* Hoạt động 1:

Hình thành khái niệm đoạn văn - Gọi học sinh đọc văn SGK? - Văn gồm ý?

- Mỗi ý viết thành đoạn văn? Nội dung ý nào?

- Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn?

- Vậy theo em, đoạn văn gì?

- Giáo viên chốt lại: đoạn văn đơn vị câu, có vai trị quan trọng việc tạo lập văn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn phần I?

- Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2? - Tìm từ ngữ chủ đề?

- Ý nghĩa khái quát bao trùm đoạn văn gì? - Câu đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? sao?

- Câu chứa đựng khái quát đoạn văn gọi câu chủ đề Em có nhận xét câu chủ đề? (về nội dung, hình thức, vị trí)

- Vậy từ phân tích trên, em cho biết: từ ngữ chủ đề câu chủ đề gì? Vai trị?

- Dựa vào đoạn văn mục I trả lời câu hỏi:

+ Tìm câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề?

+ Quan hệ câu chủ đề câu khai triển, câu khai triển với có khác biệt?

Đọc văn sgk Phát

Khái quát nội dung đoạn Tìm dấu hiệu nhận biết Khái quát Đọc phần Phát Đọc đoạn Tìm từ ngữ chủ đề

Phát hiện- suy luận

Khái quát Phát

Lí giải Phát

I Thế đoạn văn.

1.Đoạn văn là:

- Đợn vị trực tiếp tạo văn - Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dịng

- Về nội dung: Thường diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh 2.Từ ngữ câu đoạn văn: a) Từ ngữ chủ đề:

Là từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần, nhằm trì đối tượng biểu đạt

b) Câu chủ đề:

- Mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ thành phần: chủ ngữ_vị ngữ

(18)

- Tìm câu khai triển cho câu: “qua vụ thuế… đương thời”?

- Vậy mối quan hệ câu đoạn văn nào?

- Trong văn mục I, đoạn văn có câu chủ đề? Vị trí đâu?

- Cách trình bày ý đoạn? - Học sinh đọc đoạn văn mục I

- Đoạn văn có câu chủ đề khơng? nằm vị trí nào? - Vậy có cách trình bày nội dung đoạn văn?

Khái quát- gọi hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh làm tập GV gọi hs đọc yêu cầu tập

Hướng dẫn cách làm Cho hs thờ gian suy nghĩ- gọi trình bày

Suy luận Phát Phát Phát – giải thích

Khái quát Đọc ghi nhớ

Đọc- xác định yêu cầu tập Suy nghĩ- trình bày

c) Cách trình bày nội dung đoạn văn: - Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khái làm sáng tỏ chủ đề

- Có cách: + Diến dịch + Quy nạp + Song hành * Ghi nhớ: ( SGK) II – luyện tập: Bài 1:

văn gồm ý, (đoạn) ý diễn đạt thành đoạn văn

Bài 2:

a) Đoạn diễn dịch; b) Đoạn song hành c) Đoạn song hành

4 Củng cố:

- Đoạn văn gì? Một văn có đoạn văn? 5 Dặn dị:

- Học bài, làm tập

(19)

Tuần: Tiết: 11- 12

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Ôn lại cách viết văn tự sự; ý tả người, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn - Luyện tập viết văn đoạn văn

B – Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Tiến hành: Giáo viên ghi đề cho học sinh

a) Đề : ………

……… b) Yêu cầu :

- Học sinh phải xác định phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm Ba phương thức kết hợp văn

- Xác định kể thứ nhất, thứ ba - Xác định trình tự kể, tả:

+ Theo thời gian, khơng gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng

- Xác định cấu trúc văn (3 phần), dự định phân đoạn cách trình bày đoạn văn - Thực bước tạo lập văn

c) Đáp án – biểu điểm :

- Điểm 8, 9: Bài văn có bố cục phần Văn viết mạch lạc, ngôn ngữ sáng, thể nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt nêu phần yêu cầu yêu cầu khác nêo Bài văn giàu cảm xúc, tự nhiên, khơng q lỗi tả

- Điểm 6, 7: Bài văn thực tốt theo yêu cầu nêu trên, văn viết mạch lạc, ngôn ngữ cảm xúc đúng, chân thực, không lỗi tả nhỏ

- Điểm 4, 5: Bài văn thực theo yêu cầu nêu trên, văn viết tương đối, ngôn ngữ cảm xúc đúng, chân thực song chưa hay, khơng q lỗi tả

- Điểm 2, 3: Bài văn có thực theo yêu cầu chưa hay, chưa thật thích hợp, đơi chỗ cịn lúng túng, lộn xộn, văn viết chưa mạch lạc, văn chưa có cảm xúc

- Điểm 1: Đối với văn chưa thực yêu cầu nêu Văn viết vụng về, lời lẽ sơ sài Mắc nhiều lỗi

- Điểm 0: Đối với văn bỏ giấy trắng lạc đề

- Cộng từ 0,5 đến điểm: Đối với văn biết vận dụng – kết hợp tốt phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm), lời văn sáng sủa, hay, gây cảm xúc mạnh mẽ, trình bày đẹp, bố cục cân đối

3) Thu bài, kiểm tra số lượng bài: 4) Dặn dò:

(20)

Tuàn: Tiết: 13- 14

VĂN BẢN : LÃO HẠC

Nam Cao

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (Thể chủ yếu qua nhân vật ông Giáo):

thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ B - Trọng tâm: Nhân vật lão Hạc

C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận.

D - Chuẩn bị: Học sinh đọc văn chuẩn bị phần tác giả, tác phẩm. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu diễn biến, tâm trạng chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Kiểm tra soạn

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động day Hoạt động

học

Nội dung ?Giáo viên hướng dẫn cách đọc đoạn trích

?Gọi học sinh đọc đoạn trích? ?Giáo viên nhận xét học sinh đọc

?Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số thích khó

?Đoạn trích kể chuyện chia làm đoạn nhỏ?

?Học sinh kể tóm tắt đoạn truyện từ trang 38-41?

?Vì lão Hạc yêu thương “cậu Vàng” mà phải đành lòng bán cậu?

?Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc, lão kể chuyện bán cậu Vàng với ơng Giáo? Tìm từ ngữ miêu tả dáng vẻ, hành động lão Hạc? (từ từ tượng hình, tượng  tiết 15 học) Từ ầng ậng có nghĩa nào? Cái hay cách miêu tả chỗ nào? (học sinh thảo luận nhóm)

?Trong lời kể lể, phân trần, than vãn với ơng giáo tiếp cho ta thấy rõ tâm trạng, tâm hồn, tính cách lão Hạc? ?Câu chuyện hóa tiếp, làm kiếp người sung sướng nói lên điều gì?

?Câu nói: khơng nên hỗn sung sướng lại gợi em nhớ câu nói cửa miệng nhân vật phim?

?Qua việc lão Hạc nhờ vả ơng giáo, em có nhận xét nguyên nhân mục đích chuẩn bị cho chết?

?Có ý kiến cho rằng, lão Hạc làm gàn

I – Đọc – thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

(SGK)

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Nhân vật lão Hạc: a) tâm trạng:

- Cố làm vẻ vui vẻ, cười mếu, mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo nít, hu hu khóc

 Miêu tả tỉ mỉ, so sánh hấp dẫn: đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc

- Câu chuyện kể lể, giãi bày: chua chát, ngậm ngùi

(21)

dở, co ý kiến lão làm Ý kiến em nào?

?Nam Cao tả chết lão Hạc nào?

?Tại lão Hạc chọn chết thế?

?Nguyên nhân, ý nghĩa chết lão Hạc? (học sinh thảo luận trả lời)

?So với cách kể chuyện NTT, cách kể chuyện Nam Cao có khác?

?Vai trị nhân vật ơng giáo nào? ?Thái độ ông lão Hạc chứng tỏ ơng giáo trí thức nào?

?Gọi học sinh đọc đoạn: “chao ôi…nghĩa khác”?

?Tại ông giáo lại suy nghĩ vậy? ?Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? sao? ?Đáng buồn theo nghĩa khác nghĩa nào?

?Chưa hẳn đáng buồn nào?

?Truyện lão Hạc chứa chan tình nhân đạo, sâu đậm tính thực điều thể qua nhân vật: lão Hạc ông giáo? ?Nhận xét nghệ thuật đặc sặc truyện?

b) Cái chết lão Hạc:

- Nguyên nhân: tình cảnh đói khổ, túng quẩn

- Mục đích: Để bảo toàn nhà, mảnh vườn, vốn liếng cho

- Ý nghĩa:

+ Bộc lộ rõ số phận tính cách lão Hạc, người nông dân nghèo trước CMT8

+ Tố cáo thực xã hội thực dân nửa phiến: nô lệ, tăm tối

+ Hiểu, quý trọng, thương tiếc lão + Tăng sức hấp dẫn, xúc động

 Miêu tả tinh tế, quan sát tỉ mỉ: Cái chết bất ngờ, dơi kinh hồng

 Lão Hạc giàu tình thương, nhân hậu, giàu lịng tự trọng, trọng danh dự

2 – Nhân vật ông giáo:

- Thái độ: đồng cảm, xót xa yêu thương - Hành động, cư xử: an ủi, giúp đỡ lão Hạc - Ý nghĩ, tâm trạng: buồn  thất vọng  đầy tin yêu, cảm phục

 Kể, tả với giọng buồn, đậm chất trữ tình, mạch tự tự nhiên: Chứa chan tình thương, lịng nhân

3 – Tổng kết: (SGK) 4) Củng cố:

- - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò:

- Học bài, làm tập sau: Viết đoạn văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ em trước chết lão Hạc.?

(22)

Tuần: Tiết: 15

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu từ tượng hình, từ tượng

- Có ý thức sr dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp

B - Trọng tâm: Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng thanh. C - Phương pháp: Gợi tìm.

D - Chuẩn bị: Tìm số từ láy mơ tả âm thanh. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Trình bày khái niệm trượng từ vựng? Cho ví dụ? - Lập trường từ vựng nhỏ “cây”?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học Nội dung

- Gọi học sinh đọc đoạn văn mục I SGK, ý từ in đậm

?Trong từ ngữ in đậm đó, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật?

?Những từ mô âm tự nhiên, người?

 Những từ in đậm gọi từ tượng hình, từ tượng

?Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái mô âm có tác dụng văn miêu tả, tự sự? ?Vậy theo em, từ tượng hình, từ tượng thanh; tác dụng nó?

?Cho ví dụ?

?Gọi học sinh đọc ghi nhớ?

?Bài tập nhanh: tìm từ tượng hình, từ tượng đoạn văn sau: “anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên… tay thước dây thừng” ?Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

I – Bài học:

1 – Khái niệm:

- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

ví dụ: lom khom

- Từ tượng từ mô âm tự nhiện, người

Ví dụ: lộp xộp – Tác dụng:

Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao thường dùng văn miêu tả tự

II – Luyện tập: Bài 1:

Các từ tượng hình, từ tượng thanh: sồn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo…

Bài 2:

( Đi): dò, lom khom, liêu xiêu, ngất ngưởng, dò dẫm, khật khưởng, thong thả… Bài 3:

(23)

-Cười hô hố: to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người nghe

- Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hiền lành, hồn nhiên

- Cười hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn

Bài 4:

Gió thổi ào, nghe rõ tiếng cành khơ gãy lắc rắc

Gió thổi, mưa rơi lộp bộp sân gạch

Tiếng mưa rơi lách cách 4) Củng cố:

Từ tượng hình, từ tượng gì? Cho ví dụ? 5) Dặn dị:

- Học bài, làm tập 4,

- Chuẩn bị “từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội”

(24)

Tuần: Tiết: 16

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền y, liền mạch - Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ

B - Trọng tâm: Cách liên kết đoạn văn bản. C - Phương pháp: Gợi tìm, nghi vấn.

D - Chuẩn bị: Chuẩn bị số đoạn văn chưa dùng từ ngữ để liên kết. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thế đoạn văn? Từ ngữ câu chủ đề gì? - Nêu cách trình baỳy nội dung đoạn văn?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

?Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mục I,1? ?Hai đoạn văn có mối quan hệ khơng?

?Gọi học sinh đọc đoạn văn mục I,2? ?Cụm từ “Trước hơm”, viết vào đầu đoạn văn có tác dụng gì?

?Thêm cụm từ vào, đoạn văn liên hệ với nào?

?Cụm từ “Trước hôm phương tiện liên kết đoạn tác dụng văn gì?

?Vậy tác dụng liên kết đoạn văn? ?Yêu cầu học sinh đọc mục II.1a?

?Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? ?Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn?

?Kể thêm phương tiện liên kết đoạn văn?

?Gọi học sinh đọc mục II.1b?

?Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? ?Quan hệ từ ngữ đoạn văn? ?Kể thêm phương tiện liên kết? ?Gọi học sinh đọc mục II.1d? ?Tìm từ ngữ liên kết?

?Mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn? ?Kể phương tiện liên kết?

?Gọi học sinh đọc lại mục II.2?

?Từ thuộc từ loại nào? Kể thêm số từ loại với “đó”?

?Trước “đó” thời điểm nào? ?Tác dụng từ “đó”?

I – Bài học:

1 – Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản:

- Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng

2 – Cách kiên kết đoạn văn văn bản:

Có hai cách

(25)

?Gọi học sinh đọc mục II.2? ?Tìm câu liên kết đoạn văn? ?Tại câu có tác dụng liên kết?

?Vậy cho biết cách liên kết đoạn văn văn nào?

?Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ?

- Đại từ - Chỉ từ - So sánh…

b) Dùng câu nối để liên kết đoạn văn: II – Luyện tập:

Bài 1:

a.Nói :  Quan hệ tổng kết c.Thế mà :  Tương phản

c.Cũng :  Quan hệ tiếp nối, liệt kê d.Tuy nhiên :  Quan hệ tương phản Bài 2: a) Từ đó; b) Nói tóm lại;

c) Tuy nhiên; d) Thật khó trả lời 4) Củng cố:

- Có mây cách liên kết đoạn văn văn bản? Kể tên? 5) Dặn dò:

(26)

Tuần: Tiết: 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG BIỆT NGỮ XÃ HỘI A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phương biết ngữ xã hội lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, gây khó kgăn giao tiếp

B - Trọng tâm: Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt bgữ xã hội. C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi đáp.

D - Chuẩn bị: Một số đoạn văn sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngư xã hội. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu khái niệm từ tượng hình ,từ tượng thanh? Cho ví dụ? - Viết đoạn văn (5 câu) có sử dụng từ tượng hình?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học Nội dung

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I?

?Trong ba từ: bắp, bẹ ngô, từ từ dùng phổ biến hơn?

?Vì sao?

?Trong từ trên, từ gọi từ địa phương? Tại sao?

?Vậy từ địa phương gì? Ví dụ?

?Bài tập nhanh: Các từ “mè đen, trái thơm” có nghĩa gì? Nó từ địa phương vùng nào? ?u cầu học sinh đọc ví dụ mục II?

?Tại tác giả dùng từ mẹ mợ để đối tượng?

?Trong nước ta, trước CMT8 tầng lớp xã hội gọi mẹ mợ, cha cậu?

?Các từ: “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ này? ?Những từ gọi biệt ngữ xã hội

?Vậy biệt ngữ xã hội gì? Cho ví dụ? ?Cho học sinh làm tập nhanh ?Gọi học sinh đọc ví dụ mục III?

?Em dàng hiểu nghĩa từ in đậm khơng?vì sao?

?Vậy sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều gì?

?Trong tác phẩm thơ, văn, tác giả sử dụng lớp từ này, có tác dụng gì?

?Có nên sử dụng lớp từ tùy tiện không? Tại sao?

?Cho biết, cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

?Hướng dẫn học sinh làm tập Luyện tập?

I – Bài học:

1 – Từ ngữ địa phương:

Khác với từ ngữ toand dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (1 số) địa phương định

Ví dụ: đằng 

2 – Biệt ngữ xã hội:

Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định

(27)

3 – Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:

SGK II – Luyện tập:

Bài 1: Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Dề Về

Dui Vui

Té Ngã…

Bài 2:

-Học gạo: học thuộc lịng cách máy móc

- Học tủ : đốn mị số để học thuộc lịng, khơng ngó ngàng tới khác

-Gậy : điểm Bài 3:

Trường hợp a, trường hợp d Bài 4:

Răng: sao; Chi: sao, gì; Bây chừ: bây giờ; Rứa: thế, 4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Cho ví dụ từ địa phương 5) Dặn dò:

(28)

Tuần:

Tiết: 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu tóm tắc văn tự nắm cách thức tóm tắc văn tự - Rèn luyện kỹ tóm tắc văn tự nói riêng, văn giao tiếp xã hội nói chung B - Trọng tâm: Cách thức tóm tắc văn tự sự

C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp

D - Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung văn tự học (tùy chọn). E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? - Trình bày cách liên quan văn bản?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoat động dạy Hoạt đọng

học

Nội dung ?Cho biết yếu tố quan

trong tác phẩm tự sự?

?Ngoài yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự cịn có yếu tố khác? ?Khi tóm tắc tác phẩm tự ta phải dựa vào yếu tố nào?

?Mục đích việc tóm tắc tác phẩm tự gì?

?u cầu học sinh tóm tắc tác phẩm Sơn Tinh, Thủy Tinh?

?Kể gọi tóm tắc tác phẩm tự Vậy theo em, tóm tắc văn tự sự?

?Học sinh suy nghĩ lựa chọn câu trả lời mục I.2?

?Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II.1? ?Văn tóm tắc kể lại nội dung văn nào?

?Dựa vào đâu em nhận điều đó?

?Văn tóm tắc có nêu nội dung văn khơng?

?Văn có khác so với văn SGKNV6 độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc…?

?Từ tìm hiểu trên, cho biết yêu cầu văn tóm tắc?

?Vậy muốn viết văn tóm tắc, theo em phải làm việc gì? Các việc phải thực theo trình tự nào?

?Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

I – Bài học:

1 – Thế tóm tắc văn tự sự:

- Tóm tắc văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng) văn

2 – Cách tóm tắc văn tự sự:

a) Những yêu cầu văn tóm tắc: - Đáp ứng mục đích u cầu cần tóm tắc

- Bảo đảm tính khách quan - Bảo đảm tính hồn chỉnh - Bảo đảm tính cân đối b) Các bước tóm tắc văn bản: SGK

4) Củng cố:

- Tóm tắc văn gì?

(29)

- Học bài, làm tập tóm tắc văn tự mà em thích - Chuẩn bị “Luyện tập tóm tắc văn tự sự”

Tuần:

Tiết: 19 văn : CÔ BÉ BÁN DIÊM

Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lý truyện “cơ bé bán diêm”, qua An-đéc-Xen truyền cho người đọc lịng thương cảm ơng em bé bất hạnh.,

- Rèn kỹ tóm tắc phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật B - Trọng tâm: hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa qua lần quẹt diêm. C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi đáp.

D - Chuẩn bị:

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Cho biết tâm trạng lão Hạc kể với ông giáo việc bán cậu Vàng? Ý nghĩa chết lão Hạc?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học

Nội dung ?Giáo viên hướng dẫn cách đọc đoạn trích?

?Giáo viên đọc đoạn bị lược bỏ ?Gọi học sinh đọc tiếp đoạn trích? ?Giáo viên nhận xét cách đọc? ?Gọi học sinh kể tóm tắc đoạn trích?

?Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần giải thích từ khó?

?Nêu vài nét tác giả tác phẩm?

?Đoạn trích chia phần? nội dung phần?

?Nhận xét cách kể truyện?

?Hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa tác giả khắc họa biện pháp nghệ thuật gì?

?Cho biết hồn cảnh cô bé bán diêm?

?Em bé bán diêm hồn cảnh nào? (thời gian, khơng gian) Chỉ đối lập, tương phản hồn cảnh bé với người?

?Đứng trước hoàn cảnh bé, em có cảm nghĩ gì?

?Mục đích tác giả đưa cảnh đối lập – tương phản để làm gì?

?Câu chuyện tiếp tục nhờ chi tiết lặp lại?

?Vì em bé phải quẹt diêm?

?Lần lượt phần, tác giả cho em mơ thấy cảnh gì?

I – Đọc, thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

SGK

II – Tìm hiểu văn bản: – Em bé đêm giao thừa: a) Gia cảnh:

- Mẹ chết, sống với bố, bà nội qua đời - Nhà nghèo, sống chui rúc xó tối tăm, gác sát mái nhà

- Bố khó tính, ln chửi mắng - Phải bán diêm kiếm sống  Đáng thương

b) Bối cảnh cô bé bán diêm: - Đêm giao thừa

- Giá rét, tuyết rơi - Bụng đói

 Tương phản đối lập: bối cảnh đặc biệt  Nhỏ nhoi, độc, đói rét, bị đầy ải, lạnh lùng, em bé khốn khổ, đáng thương

2 – Những thực tế mộng tưởng: lần quẹt diêm

(30)

?Trong hình ảnh biến nuối tiếc, thèm thuồng em bé, hình ảnh tưởng tượng, hình ảnh có sở thực tại?

?Tạo hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục đích gì?

?Khi đọc câu văn “trong buổi sáng lạnh lẻo ấy… em chết giá rét đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì?

?Tình cảm thái độ người nhìn thấy cảnh tượng nào? Điều nói lên gì?

?Cảnh huy hoàng lúc bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm có thật ảo ảnh mà thơi?

?Nhà văn có thái độ em bé?

?Chi tiết miêu tả em bé tác giả thể lịng ấy?

?Tại nói “Cơ bé bán diêm” ca lịng nhân với người nói chung, với trẻ em nói riêng?

?Hình ảnh, chi tiết làm em cảm động nhất? sao?

?Từ truyện “cơ bé bán diêm”, ta thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào?

- Lần 2: Bàn ăn thịnh soạn ngỗng quay  ước ăn ngon, khao khát ăn - Lần 3: Cây thông noel  mơ ước vui chơi

- Lần 4: Bà nội  mong che chở, yêu thương

- Lần 5: Cùng bà bay lên trời  mong ước giải thoát nỗi bất hạnh, tìm đến nơi hạnh phúc vĩnh

 Chi tiết lặp lại, biến đổi, thực ảo ảnh đan xen, nối tiếp, hiện, vụ tắt: em bé bị bỏ rơi, đói rét, độc ln khao khát ấm no, yên vui, thương yêu

3 – Cái chết cô bé bán diêm: - Cái chết vơ tội, khơng đáng có - Cái chết thật đau lịng  Số phận hồn tồn bất hạnh  Xã hội vơ tình, lạnh lùng - Cái chết toại nguyện

 Lòng nhân hậu lãng mạn tác giả  Cái chết thương tâm cảm động

4 – Tổng kết: SGK 4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ?

- Từ truyện “cô bé bán diêm”, em nghĩ xã hội Đan Mạch? 5) Dặn dò:

(31)

Tuần: Tiết: 22

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự

- Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự B - Trọng tâm: Sự kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm văn tự sự. C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận.

D - Chuẩn bị:

- Đọc lại văn “trong lịng mẹ”, “tơi học”, “tức nước vỡ bờ” (học sinh) - Một số đoạn văn có chứa yếu tố kể, tả, biểu cảm

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thế đoạn văn? Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn? - Kiểm tra tập 2, tiết 19

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học

Nội dung - Gọi học sinh đọc đoạn văn?

- Học sinh thảo luận câu hỏi:

?Căn để xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm kể chuyện văn bản?

?Gọi đại diện nhóm trả lời?

?Xác định yếu tố tự sự? (trong đoạn trích tác giả kể lại việc gì) (sự việc bao trùm)

?Sự việc kể lại chi tiết nhỏ nào?

?Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn? ?Chỉ câu văn, từ ngữ thể yếu tố biểu cảm?

?Nhận xét yếu tố: tự sự, miêu tả biểu cảm đứng riêng hya đan xen với nhau? Vậy văn tự sự, yếu tố sử dụng nào?

?Giáo viên đưa ví dụ: “Tơi ngồi trên… lạ thường”

?Đoạn văn kể việc gì? ?Tìm yếu tố tả?

?Tìm yếu tố biểu cảm?

?Nếu bỏ tất yếu tố miêu tả biểu cảm, ta có đoạn văn sau: giáo viên treo đoạn văn bảng phụ lên

?Nhận xét; bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn nào?

?Nếu tước bỏ yếu tố tự đoạn văn nào?

I – Bài học:

1 – Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu cảm văn tự sự:

- Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm

2 – Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm: Làm cho việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn sâu sắc

II – Luyện tập: Bài 1:

(32)

?Vậy tác dụng yếu tố miêu tả biểu

cảm việc kể chuyện? “Sau hồi trống thúc vang dội… Rộn ràngtrong lớp” - Yếu tố miêu tả: sau hồi trống thúc… hàng… vào lớp, không đi, không đứng lại, co lên chân,… duỗi nhanh đá banh tưởng tượng

- Yếu tố biểu cảm: vang dơi lịng tơi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng lớp b Đoạn văn văn “lão Hạc” “Chao ôi! Đối với… lão xa dần dần” - Yếu tố miêu tả: giấu giếm vợ tôi, giúp ngấm ngầm lão Hạc, lão từ chối tất tơi cho lão, lão xa

- Yếu tố biểu cảm: Chao ôi!… tàn nhẫn, người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ dến nữa, tơi buồn không nỡ giận…

Bài 2:

a.Yêu cầu: Kể lại giây phút gặp lại bà…

b.Cách làm:

-Nên chỗ nào?

-Không gian: từ xa đến gần thấy người thân nào? (vóc người, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ cười, quần áo…)

- Hành động: lời nói, cử chỉ, ngơn ngữ… - Biểu tình cảm người gặp nào?

4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - SGK 5) Dặn dò:

- Bài học, làm tập

(33)

Tuần Tiết: 25- 26

VĂN BẢN : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

(Trích: Đơn-Ki-Hơ-Tê)

A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh.

- Thấy rõ tài nghệ Xen-Van-Tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, Xan-Chô-Pan-Xa tương phản mặt; đánh giá đắn mặt tốt, mặt xấu nhân vật ấy, từ rút Bài học thực tiễn

B - Trọng tâm: Nhân vật nhà quý tộc Xan-Chô-Pan-Xa. C - Phương pháp: Gợi tìm.

D - Chuẩn bị: Đọc tác phẩm Đôn-Ki-Hô-Tê. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc ?Gọi học sinh đọc đoạn trích? ?Nhận xét cách đọc học sinh

?Gọi học sinh kể tóm tắc nội dung đoạn trích? Tìm hiểu từ khó?

?Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? ?Giáo viên khái quát lại ý

?Cho biết bố cục đoạn trích? Nội dung đoạn?

?Tác giả xây dựng nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê Xan-Chô-Pan-Xa theo lối nghệ thuật nào? Hai nhân vật tương phản mặt nào?

?Ấn tượng ban đầu em nhân vật gì?

?Vì Đơn-Ki-Hơ-Tê đánh với cối xay gió?

?Trận đánh diễn với hậu nào?

?Sau đánh với cối xay gió Đơn-Ki-Hơ-Tê có hành động, ý nghĩa gì? ?Nhận xét biểu Đơn-Ki-Hơ-Tê?

?Điều cho thấy Đơn-Ki-Hơ-Tê người nào?

?Em có cảm xúc trước biểu mê muội, hoang tưởng anh ta?

?Đáng cười Đôn-Ki-Hô-Tê chi tiết nào?

?Điểm Đôn-Ki-Hô-Tê tốt đẹp, cao quý? Thể chi tiết nào?

I - Đọc, thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

SGK

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Nhân vật Đơn-Ki-Hơ-Tê: - Ngoại hình: gầy, cao - Hành động: điên rồ - Suy nghĩ: hoang tưởng

- Tính cách: kiên cường, dũng cảm + Cao thượng

- Tính nết: đau khơng rên la + khơng thích thú ăn uống

(34)

?Những biểu coi khinh tầm thường, thực dụng Đôn-Ki-Hô-Tê?

?Những biểu tình u?

?Từ cho thấy tính cách Đơn-Ki-Hơ-Tê bộc lộ?

?Vậy ta khái qt đặc điểm Đơn-Ki-Hơ-Tê gì?

?Cảm nghĩ em nhân vật này?

?Khi thấy Đôn-Ki-Hô-Tê đánh với cối xay gió, Xan-Chơ-Pan-Xa có lời can ngăn

?Vì Xan-Chơ-Pan-Xa có lời can ngăn đó?

?Tại chủ bị đau khơng kêu rên Xan-Chơ-Pan-Xa lại nói: “cịn tơi… rên rỉ ngay”?

?Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa đoạn: “Được phép khác”

?Nhận xét Xan-Chơ-Pan-Xa từ đoạn: “Xan-Chơ-Pan-Xa khơng thế… đánh thức bác”?

?Qua đặc điểm tính cách Xan-Chô-Pan-Xa bộc lộ

?Trong chiến đấu với cối xay gió, Xan-Chơ-Pan-Xa ln đứng ngồi cuộc, cho thấy đặc điểm tính cách anh ta?

?Vậy Xan-Chơ-Pan-Xa có đặc điểm tính cách gì?

?Hai nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê Xan-Chô-Pan-Xa tác giả xây dựng tính cách?

?Nghệ thuật có tác dụng gì?

?Đọc truyện, em hiểu nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê Xan-Chô-Pan-Xa? ?Bài học rút từ tính cách nhân vật gì?

?Qua truyện, em thấy tài bật tác giả?

nhưng dũng cảm, cao thượng Vừa khâm phục, vừa chê cười

2 – Nhân vật Xan-Chơ-Pan-Xa: - Ngoại hình: béo lùn, khỏe mạnh - Suy nghĩ: tỉnh táo, khơn ngoan - Tính nết:

+ Đau rên la

+ Thích biết cách ăn uống + Quên lời hứa

+ Thích ham ngủ

- Tính cách: ích kỷ, hèn nhát

 Miêu tả kể sinh động, tỉ mỉ: Tỉnh táo thực dụng tầm thường Đáng khen đáng chê

3 – Tổng kết:

- Nghệ thuật: đối lập tương phản, hấp dẫn - Nội dung: Đôn-Ki-Hô-Tê Xan-Chô-Pan-Xa nhân vật bất hủ văn học, có phẩm chất đáng quý có điểm đáng chê

4) Củng cố:

- Em rút học bổ ích thiết thực từ câu chuyện với nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê Xan-Chô-Pan-Xa?

- Thành cơng Xéc-Van-Téc gì?

(35)

Tuần: Tiết: 27

TÌNH THÁI TỪ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu tình thái từ

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huốnh giao tiếp B - Trọng tâm: Tình thái từ gì? Các loại tình thái từ.

C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi đáp. D - Chuẩn bị: Bảng phụ, số tập. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thán từ, trợ từ gì? Cho ví dụ? - Làm tập:

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động học Hoạt động dạy Nội dung

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I? ?Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?

?Từ “a.” ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm người nói?

?Bài tập nhanh: xác định tình thái từ câu sau:

+ Cô đi!

+ Chị nói ư?

+ Sao mà chứ?

?Vậy em hiểu tình thái từ gì? Nêu loại tình thái từ?

?Gọi học sinh đọc ví dụ mục II?

?Các tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào?

?Vậy nói, viết ta cần sử dụng tình thái từ nào?

?Bài tập nhanh: cho câu thông tin “Nam học bài” dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên?

I – Bài học:

1 – Chức tình thái từ: SGK

Ví dụ:

- Bạn học chứ? - Chúng ta nào! - Nó học sinh giỏi

2 – Cách sử dụng tình thái từ:

- Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, tình cảm…)

ví dụ:

Lan chờ nhé!

II – Luyện tập: Bài 1:

Các câu có dungd tình thái từ: b, c, e, i Bài 2:

a.Chứ: nghi vấn b.Chứ: nhấn mạnh

(36)

g.Cơ mà: Thái độ thuyết phục Bài 4:

Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy câu không ạ?

Bạn học chứ? Mẹ làm phải không ạ? 4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò:

- Học bài, làm tập 3,

(37)

Tuần: Tiết: 28

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự

B - Trọng tâm: Viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm. C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận.

D - Chuẩn bị: Đọc lại văn Lão Hạc E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Trong văn tự sự, kể người ta kể nào? Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? - Kiểm tra tập

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Cho học sinh đọc liệu mục I ?Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì?

?Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự?

?Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? nhiệm vụ bước gì? ?Gọi học sinh đọc tập 1?

?Cho học sinh thảo luận phút?

?Yêu cầu học sinh viết đoạn văn 10 phút ?Học sinh tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn đó?

?Cho biết việc ngơi kể?

?Gọi học sinh đọc đoạn văn viết? yếu tố miêu tả, biểu cảm?

?Gọi học sinh đánh giá, nhận xét đoạn văn bạn?

?Giáo viên nhận xét sữa chữa lỗi sai xót ?Yêu cầu học sinh tìm truyện Lão hạc Nam Cao đoạn văn kể lại giât phút trên?

?Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm?

?Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể điều gì?

?So sánh đoạn văn em với đoạn văn Nam Cao?

I – Bài học:

Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm:

- Bước 1: Lựa chọn việc - Bước 2: Lựa chọn ngơi kể - Bước 3: Xác định thứ tự kể

- Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văb tự viết - Bước 5: viết thành đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

II – Luyện tập: Bài 1:

Học sinh viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm:

Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm Bài 2:

Tìm đoạn văn kể lại giây phút truyện Lão Hạc:

- Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm?

- So sánh với đoạn văn em viết tập

4) Củng cố:

- Nêu bước viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm? - Tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm?

5) Dặn dị:

- Học bài, hồn thành tập

(38)

Tuần: Tiết: 29- 30

VĂN BẢN : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Trích

(Ơ- Hen- RI) A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

- Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mỹ Ôhen-ri, rung động trước hay, đẹp lịng cảm thơng tác giả bất hạnh người nghèo

B Chuẩn bị: Đọc tác phẩm.

GV Giáo án, tư liệu có liên quan đến tác giả HS Bài soạn

C Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: so sánh nhân vật Đơn-Ki-Hơ-Tê Xan-Chơ-Pan-Xa tính cách đặc điểm

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản?

- Gọi học sinh đọc?

- Giáo viên nhận xét học sinh đọc?

?Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích nghĩa từ?

?Nêu vài nét tác giả tác phẩm? ?Giáo viên khái qt ý giới thiệu thêm vài nét tác giả?

?Đoạn trích chia làm phần? nội dung phần

?Trong đoạn trích em thấy Giơn-Xi tình trạng nào?

?Tình trạng khiến ta có tâm trạng gì? ?Suy nghĩ Giơn-Xi: ci rụng lúc chết! nói lên điều gì?

?Tại tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giôn-Xi, người tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên”?

?Hành động thể tâm trạng Giơn-Xi? Có phải người tàn nhẫn? ?Thái độ, lời nói tâm trạng sau nào?

?Vậy ngun nhân làm cho Giơn-xi khởi bệnh gì?

?Việc Giơn-xi khỏi bệnh nói lên điều gì? ?Tại Xiu nghe kể chết cụ Bơ-men, tác giả khơng để Giơn-Xi có thái độ gì?

?Tại sai Xiu cụ Bơ-Men sợ sệt ngó ngồi cửa sổ nhìn thường xn nhìn chẳng nói gì?

I – Đọc, thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

SGK

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Diến biến tâm trạng Giôn-Xi: -Bị sưng phổi nặng

- Nghèo túng, không ăn uống

 Chán nản, thẩn thờ, nghị lực, mỏi mệt, thất vọng

- Lạnh lùng, thờ

- Ngạc nhiên, muốn sống, vui vẻ sống  miêu tả tỉ mỉ

(39)

?Sáng hơm sau, Xiu có biết ci giả, vẽ hay khơng? Vì sao? ?Nếu biết sao? Khơng biết sao? ?Vậy Xiu biết rõ thật vào lúc nào? Vì em biết?

?Tại tác giả lại Xiu kể lại chết nguyên nhân chết cụ Bơ-Men?

?Phẩm chất Xiu gì?

?Cụ Bơ-Men tâm trạng lo lắng, thương yêu đồng nghiệp trẻ nhìn cửa sổ thấy thường xuân rụng cụ cịn có ý nghĩa khác?

?Tại tác giả không tả trực tiếp cụ BơMen vẽ tranh đêm mưa gió bị bệnh vào bệnh viện qua đời?

?Hình dáng, tính tình cụ miêu tả có trái ngược với chất tính cách cụ khơng?

?Có thể gọi tranh kiệt tác khơng? Vì sao?

?Nhận xét tình kết thúc truyện? bất ngờ hấp dẫn truyện chỗ nào? ?Vậy chủ đề tư tưởng tác phẩm khía cạnh nào?

2 – Nhân vật Xiu: - Lo lắng

- Động viên

- Chăm sóc bạn chu đáo

 Thương yêu bạn Tình bạn cao đẹp – Cụ họa sĩ Bơ-Men với kiệt tác: - Suốt đời không thành đạt

- Nghèo túng

- Luôn mơ vẽ trạnh kiệt tác

- Lặng lẽ vẽ trạnh đêm gió tuyết: kiệt tác

 miêu tả

 người tốt bụng, chất kiên cường, mạnh mẽ, giàu tình thương yêu người – Đảo ngược tình huống:

5 – Tổng kết: SGK 4) Củng cố:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò:

(40)

Tuần: Tiết: 31

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sống

- Bước đầu so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ không trùng với từ ngữ tồn dân B - Trọng tâm: Tìm hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương học sinh đang

sống

C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận.

D - Chuẩn bị: Học sinh nhà Chuẩn bị câu SGK trước học tiết này. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu chức tình thái từ? cho ví dụ? - Làm tập

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Cho học sinh kẻ lại bảng điều tra - Học sinh thảo luận theo tổ, tổ bảng điều tra, học sinh thảo luận thời gian phút theo nội dung sau:

? Theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ dùng địa phương em

?Từ ngữ trùng với từ ngữ tồn dân khác từ ngữ toàn dân?

? Gạch từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân?

- Gọi học sinh đại diện nhóm, tổ trình bày kết điều tra

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét kết điều tra học sinh nhóm?

- Học sinh sửa chửa lại bảng điều tra ghi vào

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nội dung câu SGK? (5phút)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết sưu tầm?

?Học sinh từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích giải thích ý nghĩa từ ngữ đó?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh

1 – Lập bảng điều tra từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em:

TN toàn dân TN dùng địa phương Cha

Mẹ

Bác (at cha) Bác (cg cha) Bác (cg mẹ) Chú (chống em gái mẹ)

Cha, ba Mẹ, má Bác Cơ Dì

Dượng,

2 – Thơ ca sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt thấn thích địa phương:

a) Chú cha

b) Nó lú khơn

c) Mấy đời bánh đúc có xương, đời dì ghẻ lại thương chồng

4) Củng cố:

- Từ ngữ địa phương gì? Cho ví dụ? 5) Dặn dị:

(41)

Tuần: Tiết: 32

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIỂU TẢ, BIỂU CẢM A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Nhận diện bố cục phấn mở bài, thân kết văn tự kết hơpọ với miêu tả biểu cảm

- Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn B - Trọng tâm: Phần Luyện tập.

C - Phương pháp: Gợi tìm.

D - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước “Món quà sinh nhật” văn “cô bé bán diêm” E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập, tập tiết 28 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học Nội dung - Gọi học sinh đọc văn: quà sinh

nhật?

?Gọi học sinh đọc phần yêu cầu?

- Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi yêu cầu:

? Chỉ phần văn? Nội dung khái quát phần?

? Truyện kể viêch gì? Ai người kể chuyện? mấy?

? Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Hoàn cảnh nào?

? Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Tính cách nhân vật?

? Câu chuyện diến nào? Đỉnh điểm câu chuyện đâu? Kết thúc chỗ nào? Điều tạo nên bất ngờ?

?Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể chôc nào? Tác dụng yếu tố đó?

?Các nội dung kể theo thứ tự nào? ?Từ phân tích cho biết dàn ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm gồm phần? nêu nhiệm vụ phần? ?Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ?

?Hướng dẫn học sinh làm tập ?Học sinh làm tập 10 phút? ?Gọi học sinh trình bày? ?Giáo viên nhận xét ghi điểm - Hướng dẫn lập dàn ý BT - Gọi học sinh trình bày?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung

I – Bài học:

Dàn ý văn tự sự: Gồm phần: – Mở bài:

Giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện

2 – Thân bài:

Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự định

Khi kể kết hợp miêu tả, niểu cảm

3 – Kết bài:

Nêu kết cục cảm nghĩ người

II – Luyện tập: Bài 1:

Dàn ý văn “Cô bé bán diêm”: a Mở bài:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu nhân vật chính: em bé bán diêm

- Giới thiệu gia cảnh em bé bán diêm b Thân bài:

(42)

- Giáo viên nhận xét ghi điểm +Sợ không dám nhà +Tìm chỗ tránh rét

+Vẫn bị gió rét hành hạ “đội bàn chân cứng đờ ra”

- Sau em bật que diêm để sưởi ấm cho

+ Bật que thứ nhất: em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi

+ Que thứ ba: thấy bàn ăn thịch soạn có Ngỗng quay

+Qua thứ tư: thấy bà mỉm cười với em

+Lần bật thứ 5: Bật tất que diêm để níu giữ bà

* Yếu tố miêu tả:

- Ngọn lửa xanh lam, dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói… - Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vut…

- Bức tường biến thành rèm vải màu…

- Hàng ngàn nến… rực rỡ * Biểu cảm:

Chà! Giá quẹt diêm mà sưởi… vui mắt Chà! Ánh sáng… dịu dàng

Thật dễ chịu… khoái

Em bần thần người nghĩ rằng…

Chưa em thấy bà to lớn đẹp lão

c.Kết bài:

- Cơ bé chết giá rét đêm giao thừa

- Ngày đầu năm người thấy thi thể em bé ngồi bao diêm Bài 2:

a) Mở bài:

- Giới thiệu bạn ai?

- Kỷ niệm xúc động kỷ niệm gì?

b) Thân bài:

-Thời gian, khơng gian, hồn cảnh… kỷ niệm

- Nhân vật nhân vật khác - Sự việc chi tiết

-Điều khiến em xúc động nhất? xúc động nào?

c) Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ nhân vật

(43)

5) Dặn dò:

(44)

Tuần: Tiết: 33- 34

VĂN BẢN : HAI CÂY PHONG

Trích:( Người thầy đầu tiên)

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Phát văn bản: hai thơng có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện bài, người kể chuyện nói họa sĩ nên hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả phong gây xúc động cho người kể chuyện

B - Trọng tâm: Hai phong thầy Đuy-Sen.

C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp phần Tiếng Việt: Từ địa phương, tập làm văn kể kết hợp miêu tả và biểu cảm

D - Chuẩn bị: Học sinh giáo viên tìm đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên” E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Vì nói “Chiếc cuối cùng” tranh kiệt tác? - Nêu vài nét tác giả Ơ-Hen-Ri tóm tắc tác phẩm? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học Nội dung

- Hướng dẫn học sinh cách đọc văn - Gọi học sinh đọc văn bản?

- Giáo viên nhận xét cách đọc học sinh

- Giáo viên kiểm tra thích: 3, 5, 6, 7, 11, 14 15?

?Đoạn trích chia phần? nội dung phần?

?Trong văn xuất loại hình ảnh Đó gì?

?Trong bật hình ảnh nào?

?Quan hệ loại hình ảnh có đặc biệt?

?Em có nhận xét thay đổi ngơi kể đoạn trích?

?Đại từ nhân xưng đoạn 1, 2, ai? Thời điểm nào?

?Đại từ đoạn ai? Vào thời điểm nào?

?Thay đổi ngơi kể có tác dụng gì? ?Trong văn có phương thức biểu đạt nào? Nổi bật phương thức nào? ?Gọi học sinh đọc lại đoạn 3?

?Đoạn chia làm đoạn nhỏ? Nội dung đoạn?

?Hai phong giới thiệu qua chi tiết nào?

?Tác giả dùng nghệ thuật giới thiệu phong?

?Cách so sánh có ý nghĩa gì?

I – Đọc, thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

SGK

1 – Hai mạch kể lồng ghép: - Đại từ chúng tôi:

Chỉ người kể chuyện, họa sĩ, thời điểm nhớ khứ

- Đại từ chúng tôi:

Kể chuyện bạn bè anh, khứ thời thơ ấu

 Đan xen, lồng ghép thời điểm, -quá khứ, trưởng thành – niên thiếu, người, nhiều người:

(45)

?Đoạn văn miêu tả phong có đặc sắc?

?Điều cho thấy tài nghệ tác giả?

?Tìm chi tiết, hình ảnh để làm sáng tỏ tranh phong ríu rít tiếng chim tiếng trẻ nô đùa?

?Từ cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì?

?Tại chúng say sưa, ngây ngất? cảm giác diễn tả nào?

?Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên phong để từ say mê khám phá thảo ngun mênh mơng phía sau làng có ý nghĩa gì?

?Ở cuối văn bản, phong nhắc tới với điều bí ẩn: người vơ danh trồng với ước mơ, hy vọng gì? Chi tiết cho biết thêm điều hai phong?

?Từ phân tích trên, em có hình dung phong?

?Từ hình ảnh phong gợi em nhớ tuổi thơ nơi quê mình?

?ấn tượng bật “tôi” lần quê gì? Do đâu có ấn tượng đó?

?Hai phong hồi ức “tôi” cụ thể nào? Nhận xét cách miêu tả cuat tác giả?

?Đoạn văn: “mỗi lần quê… nhìn rõ”, qua “tơi” bộc lộ tình cảm câu phong?

?Trong đoạn : “ta được… ngây ngất” thể trạng thái tâm hồn “tơi”? ?Tại cảm xúc lại gắn liền với nỗi buồn da diết nhân vật “tôi”?

?Ở đoạn văn miêu tả sống hai phong, nhân vật “tơi” nghe tiếng nói, tâm hồn riêng chúng Điều cho thấy nhân vật “tôi” người nào? ?Điều mà “tôi” chưa nghĩ tới thời bé gì?

?Điều gợi em hiểu thêm “tơi” tại?

?Vậy em học điều đáng quý tâm hồn nhân vật “tôi”?

2 – Hai phong ký ức tuổi thơ:

 so sánh, miêu tả độc đáo, cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng mãnh liệt:

- Là tín hiệu làng - vai trò làm nỗi nhớ - Niềm tự hào dân làng

- Gắn bó, thân thuộc, gần gũi người - Có sống riêng

- Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ - Nơi mở rộng chân trời hiểu biết - Chứng nhân lịch sử

3 – Hai phong thầy Đuy-Sen:

- Hai phong hình ảnh sáng, tươi đẹp, thân thuộc với tuổi thơ “tôi”

- Miêu tả, so sánh, biểu cảm sâu sắc:

+ Tình yêu tha thiết, sâu nặng thiên nhiên, người làng quê

+ Tâm hồn sáng, giàu cảm xúc, mang sắc quê hương

 Trí tưởng tượng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm

4 – Tổng kết: SGK

4) Củng cố:

(46)

- Tác phẩm văn học Việt Nam có cách diễn đạt tình yêu quê hương đất nước thể cối, dịng sơng… mà em biết?

5) Dặn dị: - Học

(47)

Tuần: Tiết: 35- 36

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm B – Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Tiến hành:

a) Đề ……….……… ……… b) Yêu cầu:

Học sinh phải xác định phương thức biểu đạt tự kết hợp với miêu tả biểu cảm yếu tố sử dụng đan xen cách nhuần nhuyễn

Xác định ngơi kể

Xác định việc chi tiết, yếu tố tả biểu cảm Xác định nhân vật số nhân vật khác

Xác định trình tự kể, tả, biểu cảm thích hợp Xác định cấu trúc văn: phần c) Đáp án – biểu điểm:

Điểm 8, 9: Bài văn có bố cục phần Văn viết mạch lạc, ngôn ngữ sáng, lời văn chân thành, cảm xúc cao, đáp ứng tốt đầy đủ yêu cầu nêu trên, không lỗi diễn đạt - tả nhỏ

Điểm 6, 7: Bài văn thực đầy đủ, yêu cầu nêu trên, văn viết mạch lạc, ngôn ngữ cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng q lỗi tả - diễn đạt nhỏ

Điểm 4, 5: Bài văn thực đầy đủ theo yêu cầu Văn viết tương đối, ngôn ngữ cảm xúc chân thực, song chưa hay, khơng q lỗi tả

Điểm 2, 3: Bài văn có thực theo yêu cầu Văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ, ngôn ngữ chưa hay, chưa gây cảm xúc, đơi chỗ cịn lúng túng diễn đạt ý Lỗi tả cịn nhiều

Điểm 1: Đối với văn chưa thực yêu cầu Văn viết vụng về, lời lẽ sơ sài, ý văn lộn xộn mắc nhiều lỗi tả

Điểm 0: Đối với văn lạc đề, bỏ giấy trắng

Cộng từ 0,5 đến điểm văn sử dụng ngôn ngữ thật hay, vận dụng tốt phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, trình bày đẹp, rõ ràng

3) Thu bài, kiểm tra số lượng bài: 4) Dặn dò:

- Xem lại phần nội dung lý thuyết học

(48)

Tuần: 10 Tiết: 37

NĨI Q A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu nói tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống, giao tiếp, thường ngày

- Rèn luyện kỹ sử dụng biện pháp tu từ nói qua strong viét văn giao tiếp B - Trọng tâm: Thế nói tác dụng nó.

C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp. D - Chuẩn bị:

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Viết đoạn văn câu có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động học Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ, ca dao SGK?

?Cách nói câu tục ngữ, ca dao có (đúng) q thật khơng?

?Thực chất, cách nói nhằm mục đích gì? ?Tìm ý nghĩa hàm ẩn lời nói câu tục ngữ, ca dao trên?

?Cách nói có tác dụng gì?

?Nói nói q? Vậy nói q là? ?Tìm ý nghĩa hàm ẩn? cho ví dụ tác dụng biểu cảm nói câu ca dao sau: Đêm nằm lưng chẳng tới giường,

Mong trời mau sáng đường gặp em ?Gọi học sinh đọc ghi nhớ?

- Hướng dẫn học sinh làm tập?

I – Bài học: – Khái niệm:

Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả

2 – Tác dụng:

Nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm

Ví dụ:

Cười vỡ bụng II – Luyện tập: Bài 1:

a.Sỏi đá thành cơm: thành lao động gian khổ Vất vả, nhọc nhằn (niềm tin vào bàn tay lao động)

b.Đi lên tới tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lý gì., khơng phải bận tâm

c.Thét lửa: kẻ có quyền uy, quyền sing sát người khác

Bài 2:

c.Chó ăn đá gà ăn sỏi b.Bầm gan tím ruột c.Ruột để da d.Nở khúc ruột e.Vắt chân lên cổ Bài 3:

(49)

- Những chiến sĩ đồng da sắt - Mình nghĩ nát óc mà khơng giải tốn

Bài 4: Nói q nói khốc:

- Giống nhau: phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng, việc

- Khác nhau:

+Nói quá: Là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

+ Nói khốc: Nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực nói khốc hành động có tác dụng tiêu cực 4) Củng cố:

- Việc viết văn, giao tiếp sử dụng nói q có giá trị gì? 5) Dặn dò:

(50)

Tuần: 10 Tiết: 38

ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Củng cố hệ, thống hóa kiến thức phần truyện ký đại Việt nam học lớp mặt: nội dung, tư tưởng, hình thức nghệ thuật đặc sắc

- Rèn luyện kỹ ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh,khái qt trình bày nhận xét kết luận q trình ơn tập

B - Trọng tâm: Nắm nội dung, nghệ thuật phương thức biểu đạt văn học. C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp.

D - Chuẩn bị: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc Chuẩn bị ôn tập học sinh

- Phân tích hình ảnh hai phong ký ức tuổi thơ “tôi”?

3) Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi SGK I – Bảng thống kê văn truyện ký Việt Nam học HKI lớp 8:

TT Tên vănbản. Tácgiả.

Năm TP ra đời

Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

1 Tôi học

Thanh Tịnh

(1911-1988)

1941 Truyệnngắn

Những kỷ niệm tronh sáng ngày đến trường học

Tự kết hợp với trữ tình Kể chuyện kết hợp vời miêu tả biểu cảm, đánh giá hình ảnh so sánh mẻ, gợi cảm Trong lịng mẹ (Trích -hồi ký Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng (1918-1982 1940 Hồi ký (đoạn trích tiểu thuyết tự thuật

Nỗi cay đắng, tủi cực tình thương yêu mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ, nằm lòng mẹ

Tự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm , đánh giá Cảm xúc tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt, sử dụng so sánh, liên tưởng táo bạo

3 Tức nước vỡ bờ (Trích chương18, tiểu thuyết Tắt đèn) Ngơ

Tất Tố 1939

Tiểu thuyết

(đoạn trích)

Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nơng thơn

Ngịi bút thực khỏe khoắn, giàu tinh thần lạc quan Xây dựng tình truyện bất ngờ, khắc họa nhân vật miêu tả chân thực, sinh động

4

Lão Hạc NamCao (1915-1951) 1943 Truyện ngắn (đoạn trích)

Số phận bi thảm phẩm chất cao quý người nông dân khổ xã hội Việt Nam,

(51)

trước cách mạng

tháng tám thôn, chất triết lý giảndị, tự nhiên

I – Những điểm giống khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật văn bài 2, 3, 4:

a) Giống nhau:

Thể loại: văn tự sự, truyện ký đại Thời gian đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945

Đề tài, chủ đề: nói người sống xã hội đương thời tác giả, sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập

Giá trị tư tưởng: chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác xấu xa)

Giá trị nghệ thuật: bút pháp thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện miêu tả cụ thể, sinh động

b) Khác nhau:

Văn bản Thể loại Phương thứcbiểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệthuật Trong lịng

mẹ Hồi ký (trích) Tự - xen trữtình

Nỗi đau cay đắng bé Hồng tình yêu thương mẹ mãnh liệt

Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha

Tức nước vỡbờ

Tiểu thuyết

(trích) Tự

Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn

Khắc họa nhân vật miêu tả thực, chân thực, sinh động

Lão Hạc Truyện ngắn(trích)

Số phận bi thảm phẩm chất cao quý người nông dân Việt Nam trước CMT8

Khắc họa nhân vật cụ thể, sinh động Kể, tả chân thực, tự nhiên, đậm chất triết lý III – Học sinh viết đoạn văn:

- Học sinh Chuẩn bị lại tập này, gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên góp ý, nhận xét đoạn văn học sinh – ghi điểm 4) Củng cố:

- Qua truyện ký Việt Nam, em học tập tác giả điều cách viết truyện? - Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ “Tức nước vỡ bờ”

5) Dặn dị:

- Học bài, hồn thành tập

(52)

Tuần: 10 Tiết: 39

VĂN BẢN : THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao bì ni lơng vận động người thực có điều kiện

- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng tính hợp lý kiến nghị mà văn đề xuất

- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường

B - Trọng tâm: Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng nó. C - Phương pháp: gợi tìm, thảo luận.

D - Chuẩn bị:

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Kể tên truyện ký Việt Nam em học lớp 8? Nêu điểm giống văn Trong lòng mẹ, Lão Hạc Tức nước vỡ bờ?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

?Ở lớp 6, em học văn nhật dụng nào? Nói vấn đề nào? ?Giáo viên nhắc lại khái niệm văn nhật dụng

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Gọi học sinh đọc văn bản?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích? ?Theo em hiểu, nhiễm có nghĩa gì? Khởi xướng?

?Văn thuộc phương thức biểu đạt nào?

?Vì cho văn thuyết minh? ?Tìm bố cục văn bản? nội dung đoạn? bố cục thuyết minh?

?ở phần mở đoạn 1, kiện thông báo?

?Văn nhằm thuyết minh cho kiện nào?

?Nhận xét cách trình bày kiện đó? ?Từ đó, em thấy nội dung quan trọng nêu phần đầu văn bản?

?Trong phần thân bài, tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng nói đến? ?Xác định phương hướng thuyết minh đoạn văn 2?

?Nêu tác dụng cách thuyết minh đó? ?Sau đọc thơng tin này, em có kiến thức hiểm họa việc dùng bao ni lơng?

?Theo em có cách tránh hiểm họa đó? Học sinh thảo luận?

?Phần đoạn cho biết nội dung gì?

I – Đọc, thích tìm hiểu:

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Thông tin ngày trái đất năm 2000: - Ngày 22.4 gọi ngày trái đất mang chủ đề bảo ve4ẹ mơi trường

- Có 141 nước tham dự

- Việt nam tham dự năm 2000 với chủ đề “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lông”  Đi từ khái quát đến cụ thể, lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết minh số liệu: Thế giới Việt nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường trái đất

(53)

?Đó biện pháp nào?

?Theo em, biện pháp có hiệu nhất?

?ở phần kết – đoạn 3, thông tin đưa kiến nghị nào?

?Tại nhiệm vụ chung nêu trước, hành động cụ thể nêu sau?

?Khi đưa lời kiến nghị, tác giả dùng kiểu câu gì?

?Các câu kiến nghị có ý nghĩa gì? ?Đọc, học xong văn đem lại cho em hiểu biết mời việc ngày khơng dùng bao bì ni lơng?

?Em dự định làm để thơng tin vào đời sống trở thành hành động cụ thể?

?Để bảo vệ môi trường, em cần phải làm cơng việc gì?

a) Tác hại:

- Làm ô nhiễm môi trường sống

- Phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo chết người

 Kết hợp liệt kê phân tích b) Biện pháp hạn chế:

- Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lơng - Thơng báo cho người hiểu hiểm họa việc dùng bao bì ni lông môi trường sức khỏe người

3 – Kiến nghị việc bảo vệ môi trường trái đất:

- Nhiệm vụ chung to lớn chúng ta: bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm

- Hành động cụ thể: “một ngày khơng dùng bao bì ni lơng”

 Câu cầu khiến: Nhằm giữ gìn trái đất

4 – Tổng kết: SGK 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

5) Dặn dò: - Học

(54)

Tuần: 10 Tiết: 40

NÓI GIẢM - NÓI TRÁNH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng ngơn ngữ đời thường tác phẩm văn học

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết B - Trọng tâm: Hiểu nói giảm nói tránh tác dụng nó.

C - Phương pháp: Gợi tìm, hỏi đáp D - Chuẩn bị: vài ví dụ.

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thế nói q? Nêu tác dụng? Cho ví dụ? - Làm tập 5?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.1 SGK?

?Các từ ngữ in đậm ví dụ có ý nghĩa gì?

?Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?

?Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.2? ?Tại tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác nghĩa? ?Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.3?

?Cho biết cách nói nhẹ nhàng tế nhị người nghe?

?Vậy nói cách ví dụ gọi nói giảm nói tránh Theo em nói giảm nói tránh gì? Tác dụng?

?Cho ví dụ?

?Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK ?Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập

I – Bài học:

* Nói giảm nói tránh tác dụng nó:

Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch

Ví dụ:

Ra đi, Bác dặn: non nước

Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều Bài 1:

a) Đi nghỉ; b) Chia tay nhau;

c) Khiếm thị; d) Có tuổi; e) Đi bước

Bài 2:

a2; b2; c1; d1; e2 câu sử dụng cách nói giảm nói tránh

Bài 3:

- Giọng hát chua loét!  giọng hát chưa

- Chữ viết bạn xấu  chữ viết bạn chưa đẹp

- Cấm cười to  xin cười khẽ chút nhé!

Bài 4:

(55)

được khuyên bảo nhiều lần khơng nghe, ta cần phải nói thẳng rằng: “Bạn học lười q!” khơng nên nói “Bạn không siêng lắm”

4) Củng cố:

- Vì cần phải nói giảm nói tránh?

- Để đạt hiệu giao tiếp cao, ta phải sử dụng nói giảm nói tránh nào? 5) Dặn dò:

(56)

Tuần: 11 Tiết: 41

KIỂM TRA VĂN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức học văn học

- Rèn luyện, củng cố kỹ khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn vào việc làm kiểm tra

B – Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Tiến hành:

- Giáo viên phát đề cho học sinh - Đề, đáp án kèm theo

4) Củng cố:

- thu bài, kiểm tra số lượng 5) Dặn dò:

- Xem lại học

(57)

Tuần:11 Tiết: 42

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Ơn tập ngơi kể

B - Trọng tâm: Học sinh trình bày miệng trước tập thể câu chuyện. C - Phương pháp:

D - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kỹ mục I, phần chuẩn bị nhà. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Có loại ngơi kể? loại nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Dành phút cho học sinh chuẩn bị lại phần chuẩn bị nhà

?Gọi học sinh trả lời câu hỏi mục I.1?

?Giáo viên nhận xét khái quát lại nội dung câu hỏi để học sinh nắm kỹ

?Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.2?

?Yêu cầu học sinh trả lời: muốn kể lại đoạn trích theo ngơi thứ phải thay đổi gì?

?Cụ thể ta thay đổi nào?

?Dành phút cho học sinh chuẩn bị lại đoạn trích thay đổi nội dung trên?

?Gọi học sinh đóng vai chị Dậu, xưng “tơi” kể lại đoạn truyện cho lớp nghe

?Gọi học sinh nhận xét phần nội dung kể chuyện bạn

?Giáo viên nhận xét, ghi điểm

I – Các bước tiến hành: – Ôn tập kể:

- Kể theo thứ nhất: người kể xưng  giúp người nghe hiểu việc câu chuyện

- Kể theo ngơi thứ 3: người kể giấu đi, gọi nhân vật cách khách quan  giúp câu chuyện linh hoạt

- Thay đổi kể để:

+ Thay đổi điểm nhìn việc, nhân vật

+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm – Luyện nói:

- Khi kể theo thứ câng thay đổi yếu tố: Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại  lời kể, chi tiết miêu tả, biểu cảm

3 – Tập nói:

Học sinh đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích theo ngơi thứ

4) Củng cố:

- Theo em, kể chuyện theo ngơi thứ có tác dụng gì?

- Yêu cầu tập nói miệng trước tập thể vấn đề phải trình bày nào? 5) Dặn dò:

- Học

(58)

Tuần: 11 Tiết: 43

CÂU GHÉP A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu câu ghép B - Trọng tâm: Cách nối vế câu câu ghép. C - Phương pháp: Hỏi đáp, tích hợp.

D - Chuẩn bị: Một số ví dụ. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Ở lớp 6, em học loại câu gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.SGK?

?Tìm cụm C_V câu in đậm?

?Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C_V?

?Trình bày kết phân tích hai bước vào bảng theo mẫu SGK? ? Học sinh thảo luận trả lời nội dung câu hỏitrên?

?Dựa vào kiến thức học cho biết câu câu câu đơn, câu câu ghép

?Vậy câu ghép? ?Cho ví dụ?

?Gọi học sinh đọc ghi nhớ

?Tìm thêm câu ghép đoạn trích mục I?

?Trong câu ghép, vế câu nối với cách nào?

?Tìm thêm ví dụ cách nối vế câu câu ghép?

?Vậy có cách nối vế câu câu ghép? Cho ví dụ?

?Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?

?Hướng dẫn học sinh làm tập luyện tập

I – Bài học:

1 – đặc điểm cuẩ câu ghép:

Câu ghép câu nhiều cụm C_V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C_V gọi vế câu Ví dụ:

Trời mưa, nước tràn bờ ao

2 – Cách nối vế câu: SGK

Ví dụ:

Vì gió thổi nên mây bay

II – luyện tập: Bài 1:

- U van dần, u lạy dần! -> nối dấu phẩp

- Dần chị với u, đừng giữ chị  nối dấu phẩp

(59)

- Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng  nối dấu phẩp

- Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lý vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần  nối dấu phẩp c.Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay Nối hai dấu chấm

Bài 2:

a.Vì trời mưa to nên không lao động b.Nếu nhanh tơi gặp

c.Tuy gia đình khó khăn tơi tiếp tục học

d.Không Lan giỏi học tốn mà cịn giỏi văn

Bài 3:

a.Trời mưa to nên không lao động Tơi khơng lao động trời mưa to

B Gia đình khó khăn tơi tiếp tục học

Tôi tiếp tục học gia đình khó khăn

Bài 4:

a.Tơi chưa đến b.Bạn làm c.Tơi la rầy hư hỏng 4) Củng cố:

- Câu ghép gì? Cho ví dụ?

- Nêu cách nối vế câu câu ghép? 5) Dặn dò:

(60)

Tuần: 11 Tiết: 44

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu vai trị, vị trí, đặc điểm văn thuyết minh đời sống người - Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm… học

B - Trọng tâm: Hiểu vai trị, vị trí, đặc điểm văn thuyết minh đời sống C - Phương pháp: Tích hợp với kiến thức văn TV học.

D - Chuẩn bị: Xem lại văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” sưu tầm bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm…

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Ở lớp 6, đầu lớp 8, em học kiểu văn nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc văn SGK?

gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi mục I.1?

?Mỗi văn trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?

?Em thường gặp loại văn đâu?

?Hãy kể thêm vài văn loại mà em biết?

?Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết thảo luận?

?Các nhóm nhận xét, bổ xung?

?Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên cho học sinh xem mẫu văn thuyết minh

?3 văn đưa nhằm mục đích gì? * u cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:

?Các văn xem văn tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với văn chỗ nào?

?Các văn có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng?

?Các văn thuyết minh đối tượng phương thức

?Ngôn ngữ văn có đặc điểm gì?

?Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết thảo luận?

?Vậy văn thuyết minh gì? Đặc điểm chung văn thuyết minh?

I – Bài học:

1 – Thế văn thuyết minh:

- Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2 – đặc điểm chung văn thuyết minh: - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực hữu ích cho người - văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

II – Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:

Hai văn :Khởi nghĩa nông dân Văn Vân giun đất văn thuyết minh vì: - Văn a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử

- Văn b cung cấp kiến thức sinh vật Bài 2:

(61)

động tích cực bảo vệ mơi trường, sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao

Bài 3:

Các văn khác cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì:

- Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời – không gian

- Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc người hay vật…

- Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ… 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ

(62)

Tuần: 12 Tiết: 45

VĂN BẢN : ÔN DỊCH, THUỐC LÁ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng

- Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh văn B - Trọng tâm: Tác hại thuốc đời sống cá nhân cộng đồng.

C - Phương pháp: Gợi tìm, giảng bình, tích hợp.

D - Chuẩn bị: Bài văn, báo nói tác hại thuốc lá. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Văn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” nêu tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng?

- Trong văn đó, kêu gọi ta vấn đề gì? Vấn đề có tầm quan nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động

học

Nội dung - HDHS cách đọc văn bản?

- Gọi học sinh đọc văn bản?

- Yêu cầu học sinh nêu thắc mắc từ ngữ khó hiểu?

- Giáo viên giải thích, mở rộng thêm từ ơn dịch cho học sinh hiểu kỹ

?Giải thích việc dùng dấu phẩp đầu đề văn sửa thành ôn dịch thuốc thuốc loại ơn dịch khơng? Vì sao?

?Văn thuộc phương thức biểu đạt nào? Tại sao?

?Tìm bố cục văn nêu ý đoạn?

?Những tin tức thông báo phần mở đầu văn bản?

?Trong thơng tin nêu thành chủ đề cho VB này?

?Để nhấn mạnh vấn đề này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

?So sánh với đại dịch nào? Tác dụng nào?

?Nhận xét lời văn thuyết minh thông tin này?

?Tác dụng lời văn đó?

?Em đón nhận thơng tin với thái độ nào? Vì sao?

?Vì tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá?

?Điều có tác dụng lập luận?

I – Đọc, thích:

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Thông báo nạn dịch thuốc lá:

- Có ơn dịch xuất vào cuối kỷ này, đặc biệt nạn AIDS ôn dịch thuốc

 từ ngữ thông dụng ngành y tế, phép so sánh, lời văn ngắn gọn, xác

(63)

?Tác hại thuốc thuyết minh phương diện nào?

?Sự hủy hoại thuốc đến sức khỏe CN phân tích chứng cớ nào? ?Nhận xét chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh đoạn này? ?Qua chứng cớ cho thấy tác hại thuốc sức khỏe người mức độ nào?

?Theo dõi đoạn văn thuyết minh ảnh hưởng xấu thuốc đến đạo đức người, cho biết: thông tin bật đoạn này?

?Đoạn tác giả dùng biện pháp tu từ gì? ?So sánh nào?

?Với dụng ý gì?

?Điều cho thấy mức độ tác hại thuốc đến sống đạo đức CN nào?

?Vậy toàn thông tin phần hai, cho ta hiểu biết thuốc nào?

?Phần cuối cung cấp thơng tin vấn đề gì?

?Em hiểu chiến dịch chiến dịch chống thuốc lá?

?Cách thuyết minh cách nào? ?Chỉ biểu cụ thể?

?Tác dụng phương pháp thuyết minh gì?

?Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá, tác giả bày tỏ thái độ phần kết văn bản?

?Em hiểu thuốc sau đọc, học này?

?Tác dụng phương thức thuyết minh vấn đề: ôn dịch thuốc lá?

?Gọi học sinh đọc ghi nhớ?

2 – Tác hại thuốc lá:

a) Đối với sức khỏe người:

 Các chứng khoa học, phân tích minh họa số liệu: hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe người; nguyên nhân nhiều bệnh chét người

b) Đối với đạo đức người:

 Sử dụng phép so sánh: Hủy hoại lối sống, nhân cách người Việt nam, thiếu niên

* Là thứ độc hại ghê gớm sức khỏe cá nhân cộng đồng Có thể hủy hoại nhân cách tuổi trẻ

3 – Kiến nghị chống thuốc lá:

 Dùng ví dụ, số liệu thống kê so sánh câu cảm thán: giới liệt chống hút thuốc nhiều biện pháp phong phú Việt nam kêu gọi tha thiết, mong mỏi chống thuốc

4 – Tổng kết: SGK

III – Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh làm tập 4) Củng cố:

- Nghiện thuốc có nguy hiểm gì?

- Em dự định làm chiến dịch chống thuốc rộng khắp nay? 5) Dặn dò:

(64)

Tuần:12 Tiết: 46

CÂU GHÉP (TT) A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Vận dụng việc vào việc làm tập, viết đoạn văn

B - Trọng tâm: Hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép. C - Phương pháp: Hỏi đáp.

D - Chuẩn bị: vài ví dụ. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm câu ghép? Cho ví dụ?

- Trình bày cách nối vế câu câu ghép? Ví dụ? - Làm tập

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.1? ?Xác định vế gọi tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

?Trong quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa gì?

?Dựa vào kiến thức học lớp dưới, nêu thêm quan hệ ý nghĩa có vế câu? Cho ví dụ?

?Giáo viên cho ví dụ để học sinh phân tích nắm rõ quan hệ ý nghĩa có vế câu

?Mỗi quan hệ thường đánh dấu nào?

?Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

?Hướng dẫn học sinh làm tập Luyện tập

I – Bài học:

* Quan hệ ý nghĩa vế câu: SGK

Ví dụ:

Các em phải cố gắng học tập để thầy cơ, cha mẹ vui lịng

 Quan hệ mục đích

- Nếu chăm học tập đạt kết tốt

 Quan hệ điều kiện – kết II – Luyện tập:

Bài 1:

a.Vế vế 2: Quan hệ nguyên nhân – kết (vì) Vế vế 3: Quan hệ giải thích

b.Hai vế câu có quan hệ điều kiện - (giả thiết) - kết

c.Các vế câu có quan hệ tăng tiến d.Các vế câu có quan hệ tương phản e.Câu 1: dùng quan hệ từ “rồi” nối vế quan hệ thời gian nối tiếp Câu 2: có quan hệ nguyên nhân – kết Bài 2:

Có thể giả định câu ghép sau:

(65)

xanh thẳm dâng cao lên, nịch (Nếu) trời rải mây trắng nhạt (thì) biển mơ màng dịu sương (Nếu) trời âm u mây mưa (thì) biển xám xịt nặng nề (Nếu) trời ầm ầm giơng gió (thì) biển đục ngầu giậndữ  Cả câu ghép, vế câu quan hệ điều kiện – kết

b.Buổi sớm, (khi) mặt trời lên ngang cột buồm (thì) sương tan, Buổi chiều, (khi) nắng vừa nhạt (thì) sương bng nhanh xuống mặt biển  Quan hệ vế hai câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết  Không nên tách vế câu câu ghép cho thành câu đơn ý nghĩa vế câu có quan hệ chặt chẽ với

Bài 4:

(Hướng dẫn học sinh làm) 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ

(66)

Tuần: 12 Tiết: 47

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.

- Nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh

B - Trọng tâm: Nắm yêu cầu phương pháp thuyết minh. C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp.

D - Chuẩn bị: Đọc lại văn thuyết minh tiết 44. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Thế văn thuyết minh?

- Nêu đặc điểm chung văn thuyết minh? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Gọi học sinh đọc lại văn thuyết minh tiết 44?

?Trong văn sử dụng loại tri thức gì?

?Làm để có tri thức ấy? ?Vai trị quan sát, học tập, tích lũy? ?Bằng trí tưởng tượng, suy luận, có tri thức để làm văn thuyết minh không?

?Vậy muốn có tri thức để làm văn thuyết minh ta phải làm gì? ?Gọi học sinh đọc câu mục 2a? ?Trong câu ta thường gặp từ gì? (mơ hình gì)?

?Sau từ người ta cung cấp kiến thức nào?

?Nêu vai trò đặc điểm loại câu văn định nghĩa, giait thích văn thuyết minh?

?Gọi học sinh đọc ví dụ 2b?

?Phương pháp liệt kê có tác dụng việc trình bày tính chất vật?

?Gọi học sinh đọc ví dụ 2c? ?Chỉ ví dụ tác dụng nó? ?Gọi học sinh đọc ví dụ 2d?

?Cung cấp số liệu nào? Nếu khơng có số liệu, có làm sáng tỏ vai trị thực, vật khơng?

?Gọi học sinh đọc ví dụ 2e?

?Tác dụng phương pháp so sánh? ?Gọi học sinh đọc ví dụ 2g?

?Bài Huế trình bày đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào? Tác

I – Bài học:

1 – yêu cầu phương pháp thuyết minh: - Phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh

- Nhất phải bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, không quan trọng

2 – phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê

- Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh

(67)

dụng?

?Vậy để làm văn thuyết minh ta phải sử dụng phương pháp nào? Và sử dụng nào?

?Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?

?Hướng dẫn học sinh làm tập Luyện tập?

II – Luyện tập: Bài 1:

-Kiến thức khoa học: tác hại khói thuốc sức khỏe chế di truyền giống loài người

- Kiến thức xã hội: tâm lý lệch lạc số người coi thuốc lịch

Bài 2:

Sử dụng phương pháp:

- Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm

- Phương pháp phân tích: tác hại ni-cơ-tin, khí các-bon

- Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ

Bài 3:

*Kiến thức:

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước

* Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, kiện cụ thể

4) Củng cố:

- Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh, ta phải làm gì?

- Trong văn thuyết minh, người ta sử dụng phương pháp nào? Tác dụng phương pháp đó? 5) Dặn dị:

- Học bài, làm tập

(68)

Tuần: 12 Tiết: 48

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TLV SỐ 2 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

B - Trọng tâm: C - Phương pháp: D - Chuẩn bị:

E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động hoc Nội dung

4) Củng cố:

(69)

Tuần: 13 Tiết 49

VĂN BẢN : BÀI TỐN DÂN SỐ A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh.

- Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt qua văn cần phải hạn chế gia tăng dân số, đường “tồn hay khơng tồn tại” loại người

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung viết

B - Trọng tâm: Vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình. C - Phương pháp: thảo luận, gợi tìm.

D - Chuẩn bị: Các thơng tin dân số Việt Nam nước giới nay. E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: Nêu tác hại thuốc lá? Biện pháp phòng chống?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản? gọi học sinh đọc?

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích?

- Văn thuộc văn gì? - Tại văn nhật dụng? - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Tìm bố cục văn bản? ý đoạn?

- Ở phần 1, tác giả sáng mắt điều gì? “Sáng mắt nào? Từ ngữ ấy, tác giả sử dụng dấu câu gì? Tác dụng?

- Em hiểu vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình? Học sinh thảo luận nhóm?

- Gọi đại diện nhóm trả lời?

- Đoạn văn mở có cách diễn đạt nào?

- Cách diễn đạt có tác dụng gì? - Phần thân (2) để làm rõ vấn đề DS KHHGĐ, tác giả lập luận thuyết minh ý nào, tương ứng với đoạn văn nào? - Có thể tóm tắt tốn cổ nào?

- Tại hình dung vấn đề gia tăng DS từ tốn cổ này?

- Bàn DS từ tốn cổ, điều có tác dụng gì?

- Tóm tắt tốn DS có khởi điểm từ chuyện kinh thánh?

- Các tư liệu thuyết minh DS có

I – Đọc, thích:

II – Tìm hiểu văn bản:

1 – Bài toán DS KHHGĐ đặt từ thời cổ đại:

 Diễn đạt nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm, dễ thuyết phục: DS KHHGĐ vấn đề quan tâm toàn giới

2 – Làm rõ vấn đề tốc độ gia tăng DS:  Dùng phép thống kê, so sánh, phân tích, lý lẽ đơn giản, dấu câu:

(70)

tác dụng gì?

- Cách tính tốn DS từ câu chuyện kinhh thánh kết hợp với toán cổ động đến người đọc? - Theo dõi đoạn thứ phần 2, cho biết:

+ Dùng phép thống kê để thuyết minh DS tăng từ khả sinh sản người phụ nữ, tác giả đạt mục đích gì?

- Theo thống kê họi nghị Cai-Rơ, nước có tỷ lệ sinh cao thuộc châu lục nào?

- Bằng hiểu biết em nhận xét gia tăng DS châu lục này?

- Em biết thực trạng kinh tế, văn hóa châu lục

- Từ rút kết luận mối quan hệ DS phát triển xã hội?

- Em học tập đựợc từ cách lập luận tác giả phần thân văn bản?

- Đoạn kết văn bản, cho biết:

+ Em hiểu lời nói “Đừng để cho… tốt”

- Tại tác giả cho rằng: “đó đường tồn hay không tồn tại” lồi người?

- Qua đó, tác giả bộc lộ quan điểm thái độ cuẩ vấn đề DS KHHGĐ gì? Bài văn đem lại cho em hiểu biết vấn đề DS KHHGĐ?

- Con đường tốt để hạn chế gia tăng DS gì?

 Tăng DS cao kìm hãm phát triển xã hội, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu

3 – Lời kêu gọi kiến nghị khẩn thiết:  Kết ngắn gọn, độc đáo, hấp dẫn: Con người muốn tồn phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng DS

 Có trách nhiệm, trân trọng sống người

4 – Tổng kết: SGK

II – Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần Luyện tập

4) Củng cố:

- Tại vấn đề dân số vấn đề đáng lo lắng giới, quốc gia? - Theo em biết, cần sử dụng biện pháp để hạn chế gia tăng DS?

5) Dặn dò:

- Học bài, hoàn thành tập Luyện tập

(71)(72)

Ngày đăng: 05/05/2021, 11:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w