Tác dụng của câu đặc biệt: - Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Lop8.net... Tiếng vỗ tay.[r]
(1)TUẦN 22 TIẾT 82 Tiếng việt : Ngày soạn: 20- 12- 2010 Ngày dạy: 27 - 12 - 2010 CÂU ĐẶC BIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là câu đặc biệt và tác dụng câu đặc biệt văn - Nhận biết câu đặc biệt văn : Biết phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt - Biết cách sử dụng đặc biệt nói và viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp 7a1………………7a2 Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là Rút gọn câu ? Rút gọn có tác dụng gì ? cho vd minh hoạ ? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài - Trong c/s hàng ngày nói viết chúng ta nhiều dùng câu đặc biệt chúng ta không biết Vậy câu đặc biệt là gì ? dùng câu đặc biệt nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt - HS: Đọc vd sgk ? Câu in đậm có cấu tạo ntn? Trong các câu sau: ? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn câu trả lời đúng ? Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích - HS: Câu đặc biệt vì không thể có CN và VN ? Vậy câu đặc biệt là gì ? -HS: Trả lời theo Ghi nhớ sgk * Thảo luận nhóm : ? Xác định các câu đặc biệt vd và nêu NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Thế nào là câu đặc biệt ? a Xét Ví dụ: - Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp -> Đó là câu không thể có CN và VN => Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ b Kết luận: - Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V Tác dụng câu đặc biệt: - Nêu lên thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn Lop8.net (2) tác dụng câu đặc biệt ? -Vd1: Một đêm mùa xuân ; tác dụng xác định thời gian, nơi trốn - Vd 2: Tiếng reo Tiếng vỗ tay ; Tác dụng liệt kê , thông báo vầ tồn vật tượng - Vd 3: Trời ! Tác dụng bộc lộ cảm xúc - Vd 4: Tác dụng gọi đáp ? Câu đặc biệt thường dùng để làm gì ? - Ghi nhớ sgk - GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu ? Xác dịnh và nêu tác dụng câu *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng câu đặc biệt - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài “ Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận” - Liệt kê thông báo tồn vật tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp * Ghi nhớ Sgk/28,29 II LUYỆN TẬP : Bài tập 1, 2: Những câu đặc biệt và câu rút gọn a có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo Giương, hòm Nghĩa là phải sức ….kháng chiến Câu rút gọn: Tác dụng: làm câu gọn hơn, tránh lặp từ b Ba giây …Bốn giấy …Năm giây …Lâu quá Câu đặc biệt : Tác dụng : thông báo thời gian c Một hồi tàu –câu đặc biệt: Tác dụng : tường thuật d Lá – câu đặc biệt: Tác dụng : gọi đáp - Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường , chẳng có gì đáng kể đâu – câu rút gọn * Tác dụng : làm câu gọn hơn, tránh lặp từ Bài tập 3: - VD: Đêm hàng xóm em thật hoàn toàn yên tĩnh Mọi gia đình thường tập trung nhà mình, ánh đèn rực sáng và bầu không khí thân mật, ấm cúng Ngoài đường ít người lại Thỉnh thoảng thấy xe hai bánh rồ máy chạy Gâu ! Gâu ! đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa Mới chín tối mà tưởng đã khuya Gió Những bụi cây vườn rì rầm điều gì bí mật III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lop8.net (3)