1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị liên kết của từ nối theo phạm trù tương phản nhượng bộ (qua truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư)

141 484 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 885,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN - NHƢỢNG BỘ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN NGỌC TƢ) LUẬN VĂ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN - NHƢỢNG BỘ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN NGỌC TƢ) Mã số: 60.22.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tình THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học / Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học đào tạo Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Văn Tình – người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn / Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Ngoài nước 3.2 Trong nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát ngữ pháp văn 1.1.1 Văn 1.1.2 Diễn ngôn 1.2 Liên kết văn 1.2.1 Liên kết 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2.4 Phương tiện liên kết phương thức liên kết 1.2.5 Liên kết logic liên kết ngữ nghĩa 1.2.5.1 Liên kết logic 1.2.5.2 Liên kết ngữ nghĩa 1.3 Phép nối hệ thống phép liên kết văn 1.3.1 Khái quát số phép liên kết văn Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 3 5 7 8 9 10 13 14 15 15 19 19 20 1.3.1.1 Phép quy chiếu 1.3.1.2 Phép 1.3.1.3 Phép tỉnh lược 1.3.1.4 Phép liên kết từ vựng 1.3.2 Phép nối 1.4 Các từ nối thuộc phạm trù Tƣơng phản - Nhƣợng 1.5 Vài nét tác giả Nam Cao, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Ngọc Tƣ 1.5.1 Nam Cao 1.5.2 Nguyễn Minh Châu 1.5.3 Nguyễn Ngọc Tư 1.6 Tiểu kết Chƣơng 2: KHẢO SÁT VỀ TÍNH LIÊN KẾT CỦA NHĨM TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN - NHƢỢNG BỘ 2.1 Mở đầu 2.2 Tổng quát số lƣợt từ nối theo phạm trù Tƣơng phản Nhƣợng đƣợc tác giả sử dụng 2.3 Các từ nối hình thức liên kết 2.3.1 Vị trí từ nối phát ngơn 2.3.2 Số lượng phát ngơn có từ nối chi phối 2.4 Liên kết ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù Tƣơng phản Nhƣợng 2.4.1 Từ nối “Nhưng” 2.4.2 Từ nối “Thế nhưng” 2.4.3 Từ nối “Tuy” 2.4.4 Từ nối “Tuy vậy” 2.4.5 Từ nối “Mặc dầu vậy” 2.4.6 Từ nối “Thế mà” 2.4.7 Từ nối “Vậy mà” 2.5 Tiểu kết Chƣơng 3: GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN - NHƢỢNG BỘ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN MINH CHÂU VÀ NGUYỄN NGỌC TƢ) 3.1 Mở đầu Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 22 23 23 25 28 28 28 29 31 32 33 33 34 35 35 35 53 55 56 57 59 61 62 63 64 66 66 3.2 Giá trị liên kết từ nối theo phạm trù Tƣơng phản - Nhƣợng qua truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tƣ 3.2.1 Giá trị liên kết cấu trúc 3.2.1.1 Tạo giá trị lập luận cho văn 3.2.1.2 Mở rộng phạm vi liên kết 3.2.2 Giá trị liên kết ngữ nghĩa 3.2.2.1 Tạo hướng triển khai diễn đạt ngữ nghĩa 3.2.2.2 Tạo suy luận hàm ý 3.3 Cách thức sử dụng phong cách tác giả 3.3.1 Cách thức sử dụng 3.3.2 Phong cách tác giả 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN XUẤT XỨ TƢ LIỆU PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 66 66 71 77 77 81 85 85 88 93 94 97 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê từ nối theo phạm trù Tương phản Nhượng tác giả: Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư Trang 34 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng phát ngôn có từ nối chi phối sáng tác Nam Cao Trang 36 Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng phát ngơn có từ nối chi phối sáng tác Nguyễn Minh Châu Trang 42 Bảng 2.4 Bảng thống kê số lượng phát ngơn có từ nối chi phối sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Trang 47 Bảng 2.5 Bảng thống kê từ nối theo phạm trù Tương phản Nhượng sáng tác tác giả: Nam Cao, Nguyễn Trang 54 Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thông thường giao tiếp với câu câu rời rạc mà câu có liên quan với Từ năm 50 kỉ trước, chuyên ngành Ngôn ngữ học lòng coi câu đơn vị cao nhất, hồn chỉnh nhất, khơng có đơn vị có cấp bậc cao câu kể nhóm câu kết hợp lại với Nhà ngôn ngữ học Pháp E.Benveniste khẳng định: “Nhóm câu khơng tạo nên đơn vị bậc cao so với câu Cấp độ ngôn ngữ nằm cấp độ vị từ (tức cấp độ câu- TNT) khơng có” Và theo quan niệm trên, thời gian dài nhà nghiên cứu ngữ pháp dừng lại giới hạn câu Thế vào sử dụng, quan niệm cho rằng, câu đơn vị cao bộc lộ nhiều hạn chế, không đáp ứng nhu cầu lí luận, thực tiễn gây nhiều tranh cãi Để khắc phục nhược điểm này, môn nghiên cứu đơn vị câu đời là: Ngơn ngữ học văn Văn hồn tồn khơng phải phép cộng đơn câu có nghĩa mà chúng phải có sợi dây liên hệ chặt chẽ tạo thành chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn, rõ ràng, mạch lạc Vì vậy, văn phương tiện liên kết nhân tố quan trọng, đồng thời yêu cầu bắt buộc Để tạo thành văn liên kết, câu phải gắn bó với theo nguyên tắc định theo phương thức định Có nhiều phép liên kết thể văn (phép lặp, phép thế, phép đối, phép nối, phép tỉnh lược, phép liên tưởng…) Trong đó, từ (và cụm từ) nối phương tiện quan trọng cách tường minh mối liên hệ phát ngôn văn Qua thống kê, tiếng Việt có gần 100 đơn vị từ nối theo phạm trù: Hợp - Tuyển, Không gian – Thời gian, Tương phản Nhượng bộ, Giả thiết - Nguyên nhân, Khái quát - Cụ thể… Trong luận văn này, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ muốn sâu khảo sát giá trị liên kết qua tìm giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù Tương phản - Nhượng Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối để tạo nên mối liên hệ văn Phương tiện từ, cụm từ, đoạn văn Ở xem xét dạng thể phép nối phương tiện biểu thị từ cụm từ Qua hệ Tương phản - Nhượng hiểu quan hệ theo cặp phạm trù đối lập Đây phép liên kết phổ biến logic, biểu mặt tư Quan hệ Tương phản - Nhượng ngôn ngữ thường biểu thị từ nối như: Nhưng, Song, Trái lại, Ngược lại, Tuy vậy, Tuy nhiên, Mặc dù, Mặt khác, Dẫu, Dẫu sao… Giữa vế câu câu văn không tồn mối quan hệ đơn logic, cấu trúc, mà chúng gắn kết với quan hệ ngữ nghĩa Đó nhân tố định mối liên hệ phát ngôn Hiện nay, liên kết logic nói chung đề cập đến vài cơng trình nghiên cứu, “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm; “Văn liên kết tiếng Việt”; “Văn bản, mạch lạc, liên kết đoạn văn” Diệp Quang Ban… Tuy vậy, cơng trình dừng lại chỗ giới thiệu nét khái quát chưa vào nghiên cứu cụ thể, toàn diện tất vai trò, hoạt động từ nối làm phương tiện liên kết Trong tiếng Việt, từ trước đến nay, từ (hay cụm từ) dùng làm từ nối nghiên cứu sâu phương diện ngữ pháp Nhưng phương diện ngữ dụng lại chưa quan tâm nhiều Chỉ mười lăm năm trở lại đây, mà dụng học khẳng định tỏ địa hạt hiệu việc giải thích tượng ngơn ngữ hoạt động tương tác ngơn từ người ta ý nhiều tới nhân tố dụng ngơn nhóm từ Có thể kể đến tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 10 2.3 1[11], 2[18], 3[37], 4[50], 5[125], 6[155] 7[18], 8[55], 9[92], 10[107] Nhƣng 1[79], 2[138] 19 hát cho họ nghe, chạm ly uống đến say… Nhưng không nhắc Phi cát tóc đi, đàn ơng đàn ang để tóc dài Nơi ấy, lúc đất chuyển vào xuân, phù sa bắt đầu nnon nả lấn biển, rừng mắm xanh non rào rạt tiến phía trước giữ đất lại cho người Nơi ấy, nhà không cửa, nhà mở toang cho gió Nam vào, chướng tới, bắc qua, nhìn nhà hiểu người, chân thật đến bày gan ruột… Nhưng đến với sóng di cư ạt, không cần thay đổi đổi thay, cịn cần thay đổi chưa đổi Đất Mũi đến ngày xa mãi… Tối sau Trần Hưng rủ thêm vài người đến nhà dì Thắm, anh khơng qn xách theo chai rượu với mớ khơ cá kèo mua đằng đầu xóm Anh nghĩ người nầy không dễ thuyết phục đâu, đem rượu lại xem có mở lịng khơng Nhưng anh lầm, uống ông Mười im lặng, có đơi mắt tợn lên, đỏ ngầu hai đám lơng mày rậm rì chớm bạc phát tia nhìn xốy thấu người khác Nhậu đời, đám cà xình cà xang Nhƣng 3.1 1[45], 2[108], 3[126] 4[43] 3.3 1[117] 2[142] 20 chỗ trụ sở ấp văn hóa mà khơng nói hết, khơng thể nói Trần Hưng nằm ngẫm nghĩ, thấy vừa giống diều hâu ngồi nhậu vói gà trống xù lơng thủ bảo vệ vợ Chị cậu trai đầu lịng mình, giọng rười rượi, “Tội nghiệp thằng nhỏ, học hết lớp mười hai mà tiền, tui bắt nghỉ Tương lai nó, tui coi xong rồi” Trí tật nguyền sốt bại liệt hồi sáu tháng tuổi, biết khơng làm việc đồng người khác, em dồn sức vào việc học Nhưng mơ ước trở thành bác sĩ tan mau mây, phũ phàng chẳng có hồi mẹ cõng tới trường ngày hai buổi, chẳng có đúa em tình nguyện nghỉ học để cha mẹ dành dụm cho anh… Và tàu mang người đi, thăm thẳm thẻ nuốt chửng anh Mọi người hỏi Xuyến có khơng, Xuyến bảo, mai mốt quên (như quên đôi dép, đôi giày… Và quên Khởi) Rồi Xuyến gom khăn trải bàn, tất màn, đem giặt Nhưng vừa rảnh tay, Xuyến nghe buồn anh Nhƣng 3.5 4.1 1[63] 2[119] 1[29] 2[20], 3[28], 4[32], 597], 6[137] 7[150], 8[170] 21 cõng buồn em lê thê dạ, cô dựa lưng vào tường, vuông vải phơi đầu cồn cào, oằn oại, tơi tả gió Xuyến ngồi đó, ngó nắng, bống thèm có Bi cạnh, để khóc với chơi, để qua niềm đau bão bời bời Để thấy đời có buồn thêm chút đỉnh, khơng Khi về, nhìn bóng Giang xơ rơ đứng tiễn bên hàng me, ơng Chín dặn lịng, thơi, sau nầy có nhớ lâu ghé thăm Rồi quen, quên Nó phải biết cách sống với đất để nghĩ đứa Nhưng chưa đầy trăng thấy Giang khăn gói bến Xã Xiệu Giang lần theo ghe bạn hỏi thăm có giang họ về, “Ảnh dễ ghê đó, ba à?” Ơng Chín đâm sầm ngồi đằng lái, vấn thuốc bập bập môi mà không buồn đốt Ba thắc mắc, không thấy câu “Chăm làm áo cơm cửa nhà” ứng vô đời nông dân rạch Bộ Tời ta Ở đây, tuyệt không thấy biếng nhác bê tha chơi bời nhậu nhẹt, mà nghèo tức Đêm canh nước khiêng máy tát Nhƣng 4.2 1[102] 2[30], 3[143], 4[158], 5[162] 4.3 1[152] 2[156] 22 tát vô, tờ mờ sáng đổ lú, suốt ngày lụi hụi vớt rong, múc sình cải tạo ao đầm, trồng lúa, lúa chết trồng năn cho có tơm ăn Quần quật tới đỏ đèn đơi chân nước, ngồi đón coi ơng khuyến ngư phổ biến kĩ thuật nuôi tôm ti vi, đặng học hỏi Nhưng dụng kĩ thuật vô đất nầy trớt quớt, tôm chết thẳng cẳng Tơi khơng nói nữa, anh K Có mà nói, lời cậu tơi tâm ý bà Cà Mau Hy sinh nhiều thứ để hướng tới xây dựng tương lai cho mình, cho cháu Tơi uống với cậu tơi chịu thua Nhưng thật lịng, anh biết khơng, tơi thấy buồn ghê Anh em thường nói, sợ cảnh mà người mất, xem chịu tâm trạng cảnh người cịn đau đâu có Bữa nắng chiều, chợ có rễ tranh, mía lau… Mưa xập xoài, chợ lổn nhổn ốc lát bán kèm ổi, sả Những ốc lát vừa cựa trở dậy từ đất, thịt lừ Cũng cữ nầy, người ta bán xổi rau muống đồng, loại rau muống bị chìm Nhƣng 4.4 1[40] 2[152] 23 nước nhú lên đọt non mềm, cỡ gang tay, trắng nõn, tưởng bẻ mắt “bụp” ngon Mùa thức Nhưng có hơm ta thèm thứ trái mùa lại gặp thứ trái mùa Vơ tình,, người nón rách áo túi hàng khốc lên cho chợ ruộng áo bình dị, linh hồn hiền hậu mà đỗi thiêng liêng Thêm vào có chút thâm trầm dân dã Nhâm phụ hồ ngồi cơng trường, mong ngày qua mau, chạy nhà, có để coi Hậu ngồi giặt áo Nhỏ Thỏ cười, kéo Hậu lại thơng báo tin … buồn, ơng mê mẹ q trời Ờ, mà coi hiền hen, đời buồn Hậu gật gù, đẹp trai Mũi cao Nhưng râu tóc để dài, dọn lên đỡ hì hợm Hơi bê bối, Thỏ nói, chứng bạ đâu ngủ Con người phức tạp, chơi với người … phức tạp Cái thẹo cằm ấn tượng, gặp lần khó quên 5.1 7.3 1[139], 2[151] Nhƣng 1[165] 24 Hết mùa lưu diễn, bữa đồn thưởng bữa nhậu Mũi So Le Ai vui nên say chừng, say vùi nhân viên nhà hàng đập đàn vào tường trước mặt Những sợi dây đứt bặt buốt nhức tiếng gãy giòn, sững sờ, cồn cào tiếng thở thảng Mắt mở trợn trạo, mặt đỏ bừng, Khởi lia tay vào bàn tiệc (như đếm gà, vịt), gằn giọng: “cơ nắm níu thèm khát thứ người sao, Xuyến?”, xong quay lưng nước Xuyến tuyệt vọng ngó theo, run rẩy mỉm cười, lẩy bẩy rót rượu cho khách, bảo uống anh, khơng có chuyện đâu… Nhưng vui tới tàn Và đị, tới Một đám trẻ vai quàng khăn đỏ đứng ngồi lóc nhóc qua bờ bên nầy Những đị đóng theo kiểu tam vững chãi, chao lắc Hai bên be, đằng mũi bọc vỏ xe để khỏi sờn va vào bến Có cịn đỏ au lớp dầu trong, có nhiều năm dầm mưa nắng sạm đi, khô khốc, nứt nẻ Chiếc đị già người chèo Cũng buồn, mệt mỏi, làm công việc nặng nhọc, chở người đi, Nhưng dịng chảy sơng làm cho cơng việc người chèo đị bớt đơn điệu Sông quê không rộng sâu, nước đứng lờ đờ, lúc rịng lại nơn chảy xiết Khéo lèo lái, cần khẩy nhẹ vài lát chèo qua bờ, nên ngồi sức mạnh đơi tay cịn phải nương theo nước, theo gió Nhƣng 25 Bảng Vị trí từ nối chi phối phát ngôn sáng tác Nguyễn Minh Châu Từ nối Vị trí chi phối phát ngơn Số lượng Trang Ví dụ 36 1[27], 2[32], 3[36], 4[70], 5[70], 6[76], 7[84], 8[85], 9[87], 10[93], 11[102], 12[106], 13[125], 14[139], 15[142], 16[149], 17[157], 18[176], 19[176], 20[183], 21[186], 22[189], 23[197], 24[201], 25[207], 26[213], 27[218], 28[222], 29[223], 30[279], 31[314], 32[338], 33[345], 34[358], 35[385], 36[387] Ban đầu anh bạn dè dặt Nhưng sau hiểu giá Nết tìm đồng chí cơng an cuối người đại diện quyền bố trí cho nghỉ gần nhà Nhƣng (Tổng số 100) 1.1 26 1.2 26 Nhƣng 1.5 2.1 16 1[12], 2[31], 3[44], 4[66], 5[82], 6[82], 7[93], 8[96], 9[107], 10[126], 11[130], 12[169], 13[170], 14[172], 15[172], 16[175], 17[175], 18[181], 19[184], 20[191], 21[223], 22[231], 23[266], 24[312], 25[317], 26[399] Chi nói đến đây, liền quờ tay sau lưng lôi mũ nải chuối tiêu Nhưng nải chuối tiêu có ba dính lắt lẻo vào cuộng chuối to Nải chuối ấy, Chi mang từ nhà lên Cũng cảnh sắc mưa đầm đìa, dải gị tha ma lúc phủ kín lớp cỏ trải qua nhiều ngày hè khô xác, phơi màu rỉ đồng Nhưng vẻ mặt bề ngồi Dải mìn điện 1[109], 2[221] bố trí sẵn bọn cơng binh địch ấn nút cho nổ Dải gò tha ma sáng xanh Trong T.34 bữa có ba người ngồi, kể Thăng Một đồng chí hy sinh ngay, đồng chí bị bỏng phần ba người 1[10], 2[21], Y Khiêu trông thấy Ngạn, 3[44], 4[44], kêu lên tiếng nửa mừng rỡ 5[46], 6[63], nửa kinh ngạc Chị chạy xuống 7[80], 8[81], bếp, nếp váy đen quấn lấy 9[102], bậc cầu thang Nhưng bước 10[125], đến sân, trông thấy Vang, 11[149], chị không phía Ngạn mà 12[153], chạy đến với đứa trai 27 2.2 14 Nhƣng 2.3 2.4 13[159], 14[186], 15[225], 16[277] 1[23], 2[37], 3[86], 4[88], 5[102], 6[113], 7[143], 8[160], 9[162], 10[169], 11[183], 12[186], 13[223], 14[345] Cái Thơm tụt từ giường xuống, rón bước khỏi vườn trẻ Đất chân lạnh buốt, lúc sực nhớ vội q, qn guốc Nhưng khơng gì? Phải cố chụi lạnh bố mặt trận Thật tội nghiệp, người đoán việc xử ly hành động tày trời nhân vật sách, mà gặp việc riêng nhỏ mọn, lại khơng biết xử trí 1[82], 2[262] Mãi anh chưa định xong sáng ngày mai có nên cho “thằng bé” sân bay, hay khơng? Nhưng xong Thế vợ anh Tôi hiểu tất Tối ngày hôm ấy, hai chũng phải ngủ lại nửa đêm rừng Người chiến sĩ mắc võng cho nằm ôm súng ngồi gác bên cạnh Nhưng mà ngủ được? Tôi đến ngồi bên 1[121], 2[232] anh, phiến đá Rừng đêm tối mò đầy hăm dọa “Tơi xin lỗi đồng chí việc hơm qua… - tơi nói khẽ bên tai anh - Đến mai, tơi phải vẽ đồng chí 28 Nhƣng 1.2 Thế nhƣng 3.1 3.3 4.1 (Tổng số: 06) Anh trung đội trưởng vui tính tên Hào Hào nói xong cười tít mắt Mọi người cười 1[63], 2[248] theo Nhưng Hào trông thấy nét mặt Thoa nghiêm nghị nhìn mình, anh vội tắt tiếng cười miệng Giá lúc đó, sau cắt tóc xong, anh bảo tơi ngồi lại để hỏi nợ tám năm trước sau tơi khơng trở lại quán cắt tóc nữa, 1[86], 2[128] nên Thế anh làm không quen biết Khi về, anh chào cách thân mật, nhã nhặn sau nhận tiền cắt tóc Xưa tơi quan niệm rằng: sống đời, cho nhận Cái cách cư xử người chiến sĩ giải thích lịng 1[121], 2[127] độ lượng Độ lượng? Thế nhiều tuổi hơn? Tôi lại họa sĩ có tên tuổi? Xưa tơi thấy thấy lòng độ lượng kẻ người Phải nói người thợ cắt tóc giỏi thành phố, làm cẩn thận, lại q tơi Được cắt tóc cho nhà ông họa sĩ! Bác cẩn thận, cân nhắc nhát dao, nhát kéo Bác nâng 1[131], 2[316] niu đầu, mặt tơi Những ngón tay sờ đụng vào đầu, mặt sờ đụng vào vật quý Thế trở lại cắt có lần 29 1[9], 2[22], 3[147], 4[149], 5[170], 6[243], 7[362], 8[388] 1.2 1[120], 2[135], 3[165], 4[197], 5[293], 6[340] 1.3 1[246], 4[247] 2.1 1[144], 2[395] 1.1 Tuy (Tổng số: 24) 30 Vừa trơng thấy Y Khiêu, tơi đốn dáng thời gái, thời mà Y Khiêu nuôi nấng, chăm nom vết thương cho Ngạn nhà Tuy đến y Khiêu ngót bốn mươi dáng người cịn gọn gàng; khn mặt đẹp hiền hậu đôi mắt ấy, gần hai chục năm Ngạn quên được? Con suối chảy đến phình rộng chảy lênh láng réo lên ầm ầm đá lởm chởm Tuy nghỉ ngày sau leo qua núi tơi thấm mệt Tơi dị dẫm qua khúc suối cách vất vả quá, bị tụt lại sau Bà cụ Huân vừa nghe rụng rời chân tay Tuy em quyền lấy chồng trước Hằng Nó đơng con, năm đứa con, túng hơn, nhà cửa lại chật chội Bà cụ Huân ngồi đây, lấy làm sốt ruột Định ngẩng lên Bất giác Định bắt gặp mặt bên mặt người cháu -như làm bật màu nước da tai tái rám nâu da thuộc, với đường nét gãy khúc đầy khắc khổ, với khoảng lồi lõm y tảng đất cày đắp lên, từ sau hàng lơng mày rậm rì cứng, lúc chiếu chung quanh nhìn ngang bướng đầy ngờ vực Tuy cháu so tuổi tác, Định Khúng vài tuổi 2.3 1[49], 2[147] 1[9], 2[149], 3[237], 4[262] Tuy 3.1 1.1 16 Tuy (Tổng số: 26) 1.2 1[11], 2[34], 3[165], 4[180], 5[198], 6[257], 7[266], 8[267], 9[268], 10[276], 11[311], 12[311], 13[311], 14[384], 15[396], 16[417] 1[178], 2[179], 3[258], 3[262] 31 Khơng! Khơng cịn trung đội cũ đâu, phen hai đứa hai ngả Tuy chưa phổ biến thức ủy để lộ cho biết đại đội Lê miền ngồi kì giao nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội Hôm Quỳ xuống trễ Có buổi sáng tơi phải ngồi hết ngắm hoa lại ngắm sương giăng cánh đồng hàng đồng hồ Quỳ không muốn kể chuyện riêng nữa, tơi biết Tuy ngày trễ, xuống, ngồi xuống bên sau xem xét, sửa lại miếng cỏ chăm chút nâng niu Những việc ấy, ngày mai ông Hừng phải báo cáo với Ngạn cụ thể ngồi trụ sở xã khơng phải chuyện đem bàn bữa cơm Tuy vậy, Ngạn buông đũa, rút sổ xắc cốt da hí hốy ghi chép Phải, Hậu sống lại, tơi coi Hậu ân nhân, người đồng chí, người bạn tốt đời, lại quý Hậu trước lại nói với anh, thổ lộ với anh hết điều tâm Tuy vậy, nói với mẹ Hậu người yêu Hậu, 1.3 1[109], 2[363] 1[144], 2[147], 3[165], 4[326] Tuy 2.2 32 tơi làm theo lời kêu gọi trái tim, nhu cầu riêng Tôi nói dối tất lịng chân thành vong linh Hậu Đứa gái cố tỏ công vô tư, không yêu hay ghét hơn, vật run rẩy, non nớt Tuy vậy, nghe có lần phải lên tiếng “gớm chết”! Tơi hiểu muốn nói Phải, muốn nói bốn mèo con: đen sì từ đầu đến chân, hai mắt bọc màng da dường hứa hẹn đầy hằn học Đến lúc nghĩ, chị có bệnh thật, khơng tin Nếu bảo chị có bệnh người lành khơng thể nghĩ điều sâu sắc chí tình chí nghĩa đến làm phải cảm động chị Tuy vậy, không phát biểu thẳng với chị, thấy chị có chút lệch lạc mà tơi chưa hồn tồn đồng tình cách nghĩ người thực Ví dụ chị, người thực sống, tơi có thấy chị có xấu đâu? 1.1 Thế mà (Tổng số: 10) 1.2 2.1 Vậy mà (Tổng số:4) 2 1.1 Ngày xưa quãng đường này, đơn vị thiết giáp xe tăng Thăng cần bố trí - T.34 giấu 1[219], kín đáo hõm 2[228], đất khoét sâu vào đường 3[273], tàu, tháp pháo quay sát cỏ 4[278], may, uy lực cản 5[279], tiểu đồn, địch dám 6[399] rời đường số từ phía Đông đánh lên Thế mà nhiều lúc chúng liều chết đánh chiếm cho kì đoạn đường tàu bỏ hoang Tơi khơng nói bạn biết từ lúc người chiến sĩ đến gặp tơi để nhận mang bó tranh, tơi khó xử đến nào? Thế mà bây giờ, dọc đường, không 1[120], 2[183] riêng đống tài sản tơi mà tơi trở thành ghánh nặng cho anh Xưa cho kẻ tự trọng biết suy nghĩ Thật lạ! Ban đêm ngủ lại rừng, múc bát nước suối để trước mặt, 1[5], 2[59] tiếng sau nước đóng băng Thế mà nước suối khơng đóng thành băng Như Hậu, Hậu yêu tôi, quý chiều tôi, coi trọng tính mạng tơi tính mạng mình, mà biết chắn 1[177], không dành chút tình u 2[257], đáp lại Hậu, lại cịn chế 3[275], nhạo Hậu 4[289] Vậy mà suốt năm với Hậu, tơi đâu có biết Hậu u tơi tình u tất người u cộng lại 33 ... tính liên kết nhóm từ nối theo phạm trù Tương phản - Nhượng (qua truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư) Chƣơng 3: Giá trị liên kết nhóm từ nối theo phạm trù Tương phản - Nhượng (qua. .. loại từ nối theo phạm trù Tương phản - Nhượng vị trí từ nối xuất chi phối phát ngôn truyện ngắn tác giả Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư - Miêu tả đặc điểm từ nối theo phạm trù Tương phản. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN - NHƢỢNG BỘ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN NGỌC TƢ) Mã số: 60.22.01.02

Ngày đăng: 23/12/2014, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004
2. Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt: Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
4. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn của ngôn ngữ học văn bản và tên gọi “phân tích diễn ngôn”, Ngôn ngữ (2), tr. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích diễn ngôn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1999
6. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
7. Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ (3), tr. 18 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1982
8. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Nguyễn Đức Dân (1987), Logic - ngữ nghĩa - ngữ pháp, NXB Đại học & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic - ngữ nghĩa - ngữ pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học & THCN
Năm: 1987
10. Nguyễn Đức Dân (1988), Ngữ dụng học (tập1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
11. Nguyễn Đức Dân - Lê Đông (1985), Phương thức liên kết của từ nối, Ngôn ngữ số 1/1985, tr 32-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức liên kết của từ nối
Tác giả: Nguyễn Đức Dân - Lê Đông
Năm: 1985
12. Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các hư từ: định hướng nghĩa của từ, Ngôn ngữ (2), tr.21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các hư từ: định hướng nghĩa của từ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
13. M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch) (2014), Dẫn luận ngữ pháp chức năng Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch) (2014)
Tác giả: M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch)
Năm: 2014
14. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học & THCN
Năm: 1986
15. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
16. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
17. Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt (Hình thái - Cấu trúc - Từ láy - Từ ghép - Chuyển loại), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
18. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
19. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt Ngữ, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt Ngữ
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1964
20. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w