1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt (Trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư)

209 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Ủ Ừ Ă ắ ủ ọ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ng n ng học ộ - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ờ Đ Ọ Ọ XÃ Ộ Â - Ủ Ừ Ă ắ ủ ọ Luận văn Thạc s chuy n ng nh Ng n ng học Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn T nh ội - 2014 Ă Ụ Ầ Ụ Ở ĐẦ Lý chọn đề t i Mục đích, ý ngh a đề t i Nhiệm vụ đề t i Phƣơng pháp nghi n cứu Phạm vi nghi n cứu Bố cục luận văn Ầ Ộ D Ở Ý Q Đ Đ 1Đặt vấn đề Các khái niệm li n quan 10 Văn bản, phát ng n 10 2 Câu v ng trực thuộc 14 Li n kết v mạch lạc 16 Li n kết 16 Mạch lạc 22 Phép nối với tƣ cách l phƣơng tiện li n kết 24 Khái niệm 24 Phép nối lỏng v phép nối chặt 26 Tiểu kết 29 Ủ Ừ Ắ Ễ Ễ Ọ Ủ 30 Các từ nối 30 1 Đặt vấn đề 30 2.1.2 Tiêu chí phân loại từ nối 31 2 Danh sách từ nối theo phạm trù tƣơng phản 34 Mi u tả từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn 39 Các từ nối tƣơng phản 39 2.3.2 Các từ nối đối lập 48 3 M tả từ nối qua bảng số liệu 50 Khả li n kết từ nối theo phạm trù tƣơng phản với phép li n kết khác tiếng Việt 52 Phạm vi li n kết từ nối tƣơng phản theo mối quan hệ gi a chủ ng n, kết ng n 54 CN : KN theo quan hệ : 56 CN : KN theo quan hệ : n (n ≥ 2) 56 CN : KN theo quan hệ n (n ≥ 2) : 58 CN : KN theo quan hệ n : n (n ≥ 2) 59 5 M tả chủ ng n, kết ng n v mối quan hệ gi a chủ ng n v kết ng n 61 Tiểu kết 63 GIÁ Ủ Ừ Ắ Ễ Ễ Ọ Ớ Ủ THÀNH 65 Ng trực thuộc nối theo phạm trù tƣơng phản 65 Giá trị ng ngh a biểu qua giá trị lập luận từ nối tƣơng phản 67 3 Ng ngh a biểu từ nối theo phạm trù tƣơng phản v h nh th nh phong cách tác giả 72 3 Ng ngh a biểu từ nối tƣơng phản văn truyện ngắn đƣợc khảo sát 72 3.3.2 Hiệu từ nối theo phạm trù tƣơng phản việc h nh thành phong cách tác giả 76 Ậ 87 89 Ồ X Ấ XỨ 93 Ụ Ụ 94 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các phƣơng thức li n kết v phạm vi sử dụng chúng 20 Bảng 2: Li n kết nội dung v phƣơng thức li n kết đƣợc sử dụng hai b nh diện 22 Bảng 1: Bảng phân loại khảo sát số lƣợng từ nối tƣơng phản xuất văn 39 Bảng 2: Bảng thống k số trang khảo sát/ tác phẩm/ tác giả 50 Bảng 3: Bảng thống k số phiếu/ tác phẩm/ tác giả 50 Bảng 4: Tần số xuất từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản 51 Bảng 5: Bảng tỷ lệ từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản, đối lập/ tác giả 51 Bảng 6: Tần số xuất từ nối tƣơng phản, đối lập 51 Bảng 7: Mật độ phân bố phát ng n/tác giả/ tác phẩm 61 Bảng 8: Tỷ lệ phát ng n/tác phẩm/tác giả 62 Bảng 9: Mối quan hệ gi a chủ ng n v kết ng n/tác giả/tác phẩm 62 Bảng 10: Bảng tần số xuất dựa tr n mối quan hệ chủ ng n v kết ngôn/các tác phẩm/các tác giả 62 Bảng 1: Độ phân bố từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản/tác phẩm/tác giả 77 Ầ ý d Ở ĐẦ ọ đề Con ngƣời từ buổi đầu sơ khai lu n có nhu cầu giao tiếp, trao đổi th ng tin Ngƣời ta giao tiếp với nhiều phƣơng tiện nhƣng phƣơng tiện v quan trọng để ngƣời thực chức giao tiếp l ng n ng Đơn vị ng n ng thực chức giao tiếp kh ng phải l từ, câu, hay nh ng câu rời rạc m nh ng phát ng n có li n quan với phát ng n tạo th nh văn Nói nhƣ M A K Halliday, 1960: "Đơn vị sử dụng ng n ng , kh ng phải l từ hay câu m l văn bản" Văn l đối tƣợng nghi n cứu m n ng n ng học văn đời v o nh ng năm 50 kỷ XX Kể từ đến nay, l nh vực ng n ng học văn lu n thu hút đƣợc quan tâm, ý nhiều nh ng n ng học tr n giới nhƣ Việt Nam, v đạt đƣợc nhiều th nh tựu rực rỡ Có thể kể nh ng đại diện ti u biểu nhƣ: M A K Halliday & R Hasan (1976), I P Gal’perin (1987), O I Moskal’skaja (1998), Trần Ngọc Th m (1985), Diệp Quang Ban (1994), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Một đặc trƣng bản, quan trọng văn l tính li n kết Các câu văn gắn bó với theo nh ng phƣơng thức định v nh ng phƣơng tiện định Có nhiều phép li n kết đƣợc sử dụng văn nhƣ: phép lặp, phép thế,phép n i, phép i, phép tỉnh lược, Phép nối l phép li n kết dùng phƣơng tiện nối cụ thể l từ (cụm từ) nối để tạo n n mối li n hệ tr n văn Các từ (cụm từ) nối n y đƣợc phân loại theo nhiều phạm trù khác nhau: phạm trù hợp - tuyển, phạm trù nguyên nhân - kết quả, phạm trù thời gian - không gian, phạm trù thừa nhận - khẳng ịnh, Việc nhận diện dựa tr n từ (v cụm từ nối) tƣờng minh tr n văn Quan hệ tƣơng phản đƣợc hiểu nhƣ cách nói th ng thƣờng đời sống h ng ng y Tiếng Việt thƣờng nhấn mạnh vế thứ hai mối quan hệ tƣơng phản Bởi tâm lý thích hoa mỹ, từ từ v o vấn đề, nhƣ cách diễn đạt "vòng vo, tam quốc" n n vế thứ hai mối quan hệ tƣơng phản n y lu n đóng vai trị trung tâm v lu n đƣợc trọng Chính v lẽ ngƣời Việt thích thao tác lập luận theo hƣớng phản đề: tức n u ý kiến, sau lại đƣa ý kiến ngƣợc lại - l dụng ý ngƣời viết Mối li n kết ng ngh a gi a lập đề phản đề đƣợc thể từ (cụm từ) nối theo phạm trù tƣơng phản Mỗi từ nối tạo giá trị ng ngh a khác Để góp phần t m hiểu th m phép nối, luận văn n y, chúng t i v o t m hiểu l nh vực nhỏ phƣơng thức li n kết nối, l : " kế ị ữ ĩ ắ ủ ố e ủ ù ị iên ọ " Có thể khẳng định có số c ng tr nh nghi n cứu đề cập tới phép li n kết nối theo phạm trù nhỏ nhƣng chƣa có c ng tr nh n o xem xét mối li n kết ng ngh a gi a câu có chứa từ nối thể ý ngh a tƣơng phản cách hệ thống v chi tiết ụ đí 2.1 ý ĩ đề ụ đí Chúng t i thực khảo sát phép li n kết nối m cụ thể l từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn ba tác giả nhằm mục đích t m hiểu cách thức sử dụng nhƣ vai trò phƣơng tiện li n kết nối văn đƣợc khảo sát Qua thấy đƣợc giá trị li n kết v giá trị ng ngh a nhƣ vai trị việc h nh th nh phong cách tác giả qua việc sử dụng từ nối theo phạm trù n y 2.2 Ý ĩ - Về mặt lý luận: Đề t i nghi n cứu giá trị li n kết v giá trị ng ngh a từ nối theo phạm trù tƣơng phản l phận nhỏ nằm phƣơng thức li n kết nối nói ri ng v hệ thống phƣơng thức li n kết nói chung đƣợc sử dụng việc tạo lập văn Ở chừng mực n o đó, luận văn chúng t i góp th m tiếng nói nhằm ho n thiện việc nghi n cứu hệ thống phƣơng thức li n kết văn tiếng Việt - Về mặt thực tiễn: Luận văn chúng t i giúp cho c ng tác giảng dạy văn v li n kết văn nh trƣờng hiệu hơn, trợ giúp giáo vi n vận dụng lý thuyết li n kết văn v o dạy li n kết câu cho học sinh th ng qua việc xây dựng, thiết kế b i giảng thích hợp dạy từ nối cụ thể Qua giúp cho ngƣời học nắm v ng lý thuyết v áp dụng hiệu v o tr nh tạo lập văn (cả viết v nói) vụ ủ đề Đề t i chúng t i thực nh ng nhiệm vụ sau đây: - Xác định số vấn đề lý luận có li n quan đến đề t i để định hƣớng cho việc nghi n cứu - Khảo sát từ nối theo phạm trù tƣơng phản tập truyện ngắn, tiến h nh so sánh v nhận xét - T m hiểu giá trị li n kết v giá trị ng ngh a từ nối thể truyện ngắn Qua rút nh ng nhận xét cách thức sử dụng từ nối việc h nh th nh phong cách tác giả ứ Trong luận văn n y, chúng t i chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống k - phân loại, phƣơng pháp phân tích - m tả, phƣơng pháp phân tích so sánh - đối chiếu - Phương pháp th ng kê - phân loại: Chúng t i sử dụng phƣơng pháp n y để thu thập phát ng n v ng cảnh chứa từ nối m chúng t i khảo sát tr n tƣ liệu truyện ngắn ba tác giả Sau chúng t i tiến h nh phân loại chúng th nh nhóm - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng t i sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích đặc điểm nhóm từ nối theo phạm trù tƣơng phản Tr n sở phân tích chúng t i tổng hợp số liệu để rút nh ng kết luận - Phương pháp so sánh - i chiếu ng ngh a: Chúng t i sử dụng phƣơng pháp so sánh để n u l n thực trạng sử dụng từ nối theo phạm trù tƣơng phản tuyển tập truyện ngắn ba tác giả m chúng t i khảo sát v ứ Trong khu n khổ luận văn n y, chúng t i đề cập tới phƣơng thức li n kết nối, cụ thể l từ nối theo phạm trù tƣơng phản dựa tr n liệu thống k văn truyện ngắn ba tác giả ba thời kỳ l Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ ố ụ ủ ậ vă Bố cục luận văn ngo i phần mở đầu, phần kết luận v phần phụ lục l tập hợp phát ng n m chúng t i khảo sát có chứa từ nối theo phạm trù tƣơng phản văn truyện ngắn th phần nội dung gồm chƣơng đƣợc xếp nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết li n quan đến đề t i Chƣơng 2: Giá trị li n kết từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Giá trị ng ngh a biểu từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ v h nh th nh phong cách tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Giá trị ng ngh a biểu từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc. .. tả từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn 39 Các từ nối tƣơng phản 39 2.3.2 Các từ nối đối lập 48 3 M tả từ nối qua bảng số liệu 50 Khả li n kết từ nối theo phạm trù. .. Luận văn n y chúng t i lấy quan điểm nh nghi n cứu Trần Ngọc Th m “Hệ th ng liên kết văn Tiếng Việt? ?? l m sở lý thuyết để khảo sát từ, cụm từ nối văn truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, v Nguyễn

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN