1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông

142 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC S PHM NGUYN THậ HIệN Tỉ CHặẽC DAY HOĩC CAẽC BAèI OĩC THM Vệ TAẽC PHỉM VN CHặNG TRặèNG TRUNG HOĩC PHỉ THNG Chuyón ngaỡnh: Lyù luỏỷn vaỡ phổồng phaùp daỷy hoỹc Vn Tióỳng Vióỷt Maợ sọỳ: 60 14 10 LUN VN THAC Sẫ GIAẽO DUC HOĩC NGặèI HặẽNG DN KHOA HOĩC: TS. TRệN HặẻU PHONG Huóỳ, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Quảng Trị, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học “Lí ii luận và phương pháp dạy học Văn _Tiếng Việt” Khóa XX; đã quan tâm, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn. Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. Trần Hữu Phong, người đã trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Và tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè – những người đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè. Quảng Trị, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 Trang 1 TRANG PHỤ BÌA i 1 LỜI CAM ĐOAN ii 1 LỜI CẢM ƠN iii 1 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG 4 MỞ ĐẦU 5 I. Lí do chọn đề tài 5 II. Lịch sử vấn đề 6 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 V. Phương pháp nghiên cứu 9 VI. Giả thuyết khoa học 10 VII. Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 11 1.1.1. Loại hình đọc thêm và đặc thù của các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT 11 1.1.1.1. Loại hình đọc thêm 11 1.1.1.2 Đặc trưng, đặc thù của các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở nhà trường THPT 12 1.1.2 Lí thuyết tiếp nhận với vấn đề hướng dẫn các bài đọc thêm cho học sinh ở trường THPT 13 1.1.2.1 Một số vấn đề về lí thuyết tiếp nhận 13 1.1.2.2. Vai trò của lí thuyết tiếp nhận trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT: 14 1.1.3 Vai trò của bài đọc thêm với việc hình thành năng lực tự học cho học sinh 17 1.1.3.1 Quan niệm về tự học 17 1.1.3.2 Vấn đề hình thành năng lực tự học cho học sinh trong nhà trường phổ thông 19 1.1.3.3 Bài đọc thêm về các tác phẩm văn chương với việc hình thành năng lực tự học cho hoc sinh ở trường trung học phổ thông 23 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 24 1.2.1. Chương trình sách giáo khoa về dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương ở THPT 24 1.2.2 Thực trạng dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT 26 1.2.2.1 Khảo sát thực trạng dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPH 26 1.2.2.2 Kết quả khảo sát thực trạng dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT 26 1 1.2.2.3 Kết luận về thực trạng dạy các bài đọc thêm ở trường THPT 27 1.2.3.Thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT 28 1.2.3.1. Khảo sát thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương THPT 28 1.2.3.2 Kết quả điều tra thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở nhà trường THPT 29 1.2.3.3. Kết luận về thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT của học sinh 32 CHƯƠNG 2 34 CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI ĐỌC THÊM VỀ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT 34 2.1 Định hướng tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở Trường THPT 34 2.1.1. Dạy học đọc thêm tác phẩm văn chương theo định hướng học sinh- bạn đọc sáng tạo 34 2.1.2 Dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương phải kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo các phương pháp dạy học 36 2.1.3 Dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương phải có sự kết hợp giữa đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò 37 2.1.4 Dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương phải thông qua tổ chức được các hoạt động tự học cho học sinh 38 2.2. Các hình thức tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương ở Trường THPT 40 2.2.1 Quy trình tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương ở trường THPT 40 2.2.1.1 Chuẩn bị tài liệu 40 2.2.1.2. Thiết kế bài dạy học: 41 2.2.1.3.Tổ chức dạy bài đọc thêm tác phẩm văn chương cho học sinh (trên lớp) 48 2.2.1.4 Tổ chức các hoạt động học tập trên lớp cho học sinh 52 2.2.1.5 Kiểm tra- đánh giá dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương 56 2.2.1.6. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 60 2.2.2. Biện pháp tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT 68 2.2.2.1. Giáo viên xác lập định hướng cho học sinh những kiến thức trọng tâm 68 2.2.2.2. Tổ chức học sinh thuyết trình trong giờ dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương 72 2.2.2.3. Tổ chức cho học sinh tranh luận, thảo luận trong giờ dạy học đọc thêm 74 2.2.2.4. Tổ chức cho học sinh làm các bài tập ngắn trong giờ dạy học đọc thêm 77 2.2.2.5 Hướng dẫn học sinh tự học sau khi đã học ở lớp bằng hệ thống bài tập về nhà 80 CHƯƠNG 3 84 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 84 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 84 3.3. Kế hoạch thực nghiệm 85 3.4. Tổ chức thực nghiệm 85 3.4.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm 85 3.4.2 Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm 86 3.5. Nhiệm vụ thực nghiệm 87 2 3.5.1. Xây dựng giáo án thực nghiệm 87 3.5.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm 88 3.5.3. Kiểm tra dạy học thực nghiệm 88 3.6. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 89 3.7. Kết quả thực nghiệm 89 3.7.1. Thái độ của học sinh và giáo viên trong giờ học thực nghiệm và giờ học đối chứng 89 3.7.2. Kết quả bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng1.1. Nhận thức của giáo viên về bài đọc thêm 27 Bảng 1.2. Việc dạy học bài đọc thêm của giáo viên 27 Bảng 1.3. Nhận thức của học sinh về bài đọc thêm 29 Bảng 1.4. Việc học bài đọc thêm của học sinh 29 Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm và tổng thể thống kê 85 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát của học sinh lớp thực nghiệm 91 ở trường THPT Bùi Dục Tài 91 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát của học sinh lớp đối chứng 91 ở trường THPT Bùi Dục Tài 91 Bảng 3.4. Kết quả khảo sát của học sinh lớp thực nghiệm 91 ở trường THPT Trần Thị Tâm 91 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát của học sinh lớp đối chứng 92 ở trường THPT Bùi Thị Tâm 92 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát bài làm của học sinh 93 4 MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp trong dạy học hiện nay nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của học sinh là việc làm rất cần thiết và cấp bách. Đối với môn Ngữ Văn cũng vậy, “đã đến lúc đã chuyển việc giảng dạy văn trong nhà trường thành việc dạy đọc, dạy cách đọc để học sinh tự đọc lấy thì vệc học văn mới thực sự có kết quả, phải đọc văn để người đọc tự phát hiện ra và thấy mình lớn lên”…Trung tâm của hoạt động đọc (lí thuyết tiếp nhận) là xu hướng tiếp cận và giải mã văn bản mà cả giáo viên và học sinh cùng quan tâm. Chương trình Ngữ văn ở trung học phổ thông đã thể hiện rõ quan điểm chú trọng văn bản chính thức và cả những văn bản đọc thêm. Các văn bản chính thức được tìm hiểu thông qua từng thể loại và những vấn đề văn học, các văn bản đọc thêm nhằm bổ sung và mở rộng kiến thức cho học sinh song song cùng với văn bản chính thức. Do vậy, văn bản đọc thêm cũng chiếm một vai trò quan trọng nhất định. Trong số các văn bản đọc thêm thì các văn bản đọc thêm về các tác phẩm văn chương chiếm một lượng thời giờ đáng kể. Sách giáo khoa 10 (bộ cơ bản,2 tập) có tổng cộng là 9 bài đọc thêm, sách giáo khoa 11(bộ cơ bản, 2 tập)có 14 bài đọc thêm, sách giáo khoa 12 (bộ cơ bản, 2 tập) có 12 bài đọc thêm. Việc học sinh chiếm lĩnh các văn bản đọc thêm là yêu cầu quan trọng không chỉ nhằm tháo gỡ bài toán thời lượng cho giáo viên mà còn nhằm hình thành và rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh. Qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học có thể nhận thấy khá nhiều giáo viên còn vướng mắc, lúng túng trong cách thức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương nói riêng và dạy học Văn nói chung. Cũng có hiện tượng giáo viên khi dạy chỉ chú trọng phần văn bản chính thức mà bỏ qua phần văn bản đọc thêm, nếu có hướng dẫn cho học sinh thì cũng xem nhẹ hoặc hướng dẫn qua loa, từ đó dẫn đến thái độ học và tự học các văn bản đọc thêm của học sinh chưa thực sự hiêu quả. Thêm vào đó, bản thân tôi là một sinh viên sư phạm Ngữ Văn, một sinh viên chuyên nghành Lí luận và phương pháp dạy học Văn- tiếng Việt- và là một giáo viên sẽ trực tiếp giảng dạy ở trường trung học phổ thông, nhận thức được tầm quan trọng và thực trạng của việc dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương gắn 5 với việc hình thành và rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay. Xuất phát từ những lí do đã nêu ở trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông”, với mong muốn ít nhiều góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay, nhằm hình thành và rèn luyện năng lực tự học, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. II. Lịch sử vấn đề 1. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dạy học đổi mới theo hướng đổi mới phát huy vai trò chủ thể của học sinh và vai trò định hướng của giáo viên trong hoạt động dạy học Trong cuốn “ Dạy văn trong nhà trường” của Đặng Thai Mai đã đề cập đến vấn đề nguời giáo viên. Nhấn mạnh vai trò của giáo viên dạy văn là nắm được cách để dẫn tới, khơi gợi, bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh. Ông có ý cho rằng: Thầy giáo có một vị trí đặc biệt quan trọng , làm cho các em yêu thích văn, bồi dưỡng cho các em một “ khẩu vị” lành mạnh, một nếp suy nghĩ và một cách nói, cách viết chính xác, giản dị, thật sự có giá trị văn chương. Tương tự như công trình của Đặng Thai Mai, một công trình nghiên cứu của G.S Phan Trọng Luận (xuất bản năm 1990) là “ Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường”- đã nhìn từ quan niệm dạy văn và cho rằng “ Giảng văn cần được hểu là công cụ của người giáo viên khi phân tích, phát hiện cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của một bài văn để đem giảng dạy trên lớp cho học sinh bằng những phương pháp sư phạm thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất”[23, tr. 8]. Xưa nay giáo viên vẫn băn khoăn về cách dạy học văn của mình, vì dạy học rất khó gọi tên rõ rằng các khái niệm. Cuốn sách của G.S Phan Trọng Luận đã phần nào giúp giáo viên gỡ rối về quan niệm “dạy học văn” ở nhà trường THPT. Bản thân văn học trong nhà trường là một môn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Hiểu rõ bản chất đó của văn chương trong nhà trường, cuốn “ Dạy văn dạy cái đẹp” Nguyễn Duy Bình quan niệm: “ Dạy văn phải chú ý cho các em có được năng lực thẩm mỹ, rung cảm trước cái hay cái đẹp của thơ văn 6 và cái hay cái đẹp trong cuộc sống, từ đó có khát vọng muốn có một lẽ sống đẹp, góp phần tạo dựng nên cái hay cái đẹp trong cuộc sống”[8, tr.14]. Từ những vấn đề trên tác giả đề xuất ý kiến: “ Cần phải thay đổi thay đổi quan niệm dạy học, thay đổi cách thức tổ chức, phải sáng tạo những biện pháp mới, đặc biệt chú ý đến vai trò chủ thể của học sinh”[8]. Tác giả trình bày quan niệm: “ Cơ chế hoạt động của nội dung tác phẩm, dành nhiều công sức để phân tích làm rõ tính năng động của chủ thể cảm thụ, nêu bật vai trò cùng sáng tạo của người thưởng thức tác phẩm. Có thể xem đây là phần nội dung vận dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy học văn. Liên hệ tới lối dạy học văn một cách gò ép, rập khuôn vụng về, tác giả lưu ý việc dạy văn phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực cảm thụ, sang tạo của mình” [8]. Khẳng định “ mục đích của giảng văn không phải là nhằm buộc học sinh nhớ những điều giáo viên dạy mà trước hết là để học sinh say mê với tác phẩm văn học, hứng thú đi vào thế giới sáng tạo ấy, để tiếp xúc của học sinh với tác phẩm còn đọng lại được những ấn tượng lâu bền, có sức thanh lọc, nâng đỡ tâm hồn các em, kích thích các em suy nghĩ”[8]. Với “ Những vấn đề nghiên cứu khoa học về giảng văn” Trần Thanh Đạm đã đề cập “ Quá trình giảng văn không chỉ dừng lại ở chỗ thầy giáo phân tích được bài văn, nắm vững được tri thức mà còn phải làm cho tri thức ấy thấm đến học sinh, từ vốn liếng tinh thần của thầy trở thành tâm hồn của trò [11, tr. 9]. Vấn đề mấu chốt của dạy học văn hiện nay chính là giáo viên phải là người định hướng, người dẫn đường để dẫn dắt học sinh tự mình phát hiện và thẩm thấu tri thức. Vấn đề này không mới nhưng làm được đến đâu thì vẫn còn rất nhiều tranh cãi, nhiều công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến điều này. Trong một buổi nói chuyện với cán bộ nghiên cứu của Bộ Giáo dục vào tháng 8 năm 1973, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng “ Dạy văn là quá trình rèn luyện toàn diện”, đã đặt ra vấn đề “ Phải xem xét lại cách dạy văn của chúng ta, phải suy nghĩ rất nhiều, rất kỹ, rất sâu sắc để tìm cách dạy văn tốt hơn” “ Cái quan trọng nhất trong giảng dạy nói chung và trong giảng day văn nói riêng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức của mình”[12]. Ở đây tác giả nhấn mạnh tới 7 [...]... Luận văn đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất một số định hướng, cách thức tổ chức dạy học bài đọc thêm tác phẩm văn chương ở trường THPT 2 Phạm vi nghiên cứu: - Các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ Văn ở trường THPT - Đối tượng giáo viên và học sinh ở các trường THPT ở Hải Lăng- Quảng Trị - Các giải pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường. .. bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT từ đó tìm ra giải pháp để khắc phục những tồn tại trong dạy học đọc thêm về tác phẩm văn chương nói riêng và dạy học Văn nói chung ở trường THPT b Nội dung khảo sát: Thực tiễn việc dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT c.Địa bàn và thời gian khảo sát: Một số giờ dạy học đọc thêm ở các trường THPT ở Hải Lăng- Quảng Trị Gồm 2 trường: ... là thông qua dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT người giáo viên hướng dẫn rèn luyện năng lực tự học cho học sinh 1.1.3.3 Bài đọc thêm về các tác phẩm văn chương với việc hình thành năng lực tự học cho hoc sinh ở trường trung học phổ thông Trước hết, xin nói qua về tương quan giữa bài đọc thêm và các loại hình bài học ở trường THPT - Trình tự sắp xếp cấu trúc bài học ở bài học. .. trung vào các bài học chính và các hoạt động khác mà quên đi các bài đọc thêm Nhận thấy vai trò và tính chất của các bài đọc thêm, nhất là các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương trong trường THPT, giúp tôi tìm hiểu thực trạng dạy học các bài đọc thêm và đề xuất một số định hướng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học các bài đọc thêm, một lần nữa khẳng định vai trò của các bài đọc thêm về tác phẩm. .. bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT từ đó tìm ra giải pháp để khắc phục những tồn tại trong việc học đọc thêm về tác phẩm văn chương nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh b Nội dung khảo sát: Thực tiễn việc học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT c Địa bàn và thời gian khảo sát: Một số giờ dạy học đọc thêm về tác phẩm văn chương ở các trường THPT ở Hải Lăng- Quảng... xuất cách thức tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương cho giáo viên và học sinh ở trường THPT - Xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các cách thức tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương cho giáo viên và học sinh ở trường THPT - Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề, đề xuất một số giải pháp dạy học phù hợp, có tính khả thi cao, đáp ứng mục đích của đề tài - Tổ chức. .. 1.1.1 Loại hình đọc thêm và đặc thù của các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT 1.1.1.1 Loại hình đọc thêm Đọc thêm là một loại hình bài học nằm trong cấu trúc bài học trong sách giáo khoa Các văn bản đọc thêm thường được đặt sau cụm thể loại, sau những bài học chính cùng thể loại Các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương cũng nằm trong cấu trúc sắp xếp ấy Nếu như các bài đọc chính được... kết bài dạy học và tổ chức các hoạt động dạy học cho những bài đọc thêm này + Coi nhẹ việc tiến hành kiểm tra- đánh giá- nhằm phân loại và định hướng việc giáo dục học sinh… 1.2.3.Thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT 1.2.3.1 Khảo sát thực trạng học và tiếp nhận các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương THPT a Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tiễn học các bài đọc thêm. .. việc dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT là không đồng đều, 32% cho rằng nên dạy như bài học chính, gần 43% cho rằng chỉ nên dạy cho có, 25% bài dạy, bài không Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa có cái nhìn đúng đắn về các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương, chưa có cách học một cách phù hợp và hiệu quả 1.2.2.3 Kết luận về thực trạng dạy các bài. .. tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở trường THPT song với bấy nhiêu quyển sách, các công trình nghiên cứu khoa học của các giáo sư, tiến sĩ và thạc sĩ đã giúp người viết luận văn về cách nhìn nhận, hướng đi và từ đó vận dụng vào đề tài của mình 8 III Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 Mục đích Luận văn đưa ra các định hướng, cách thức tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn . học sinh 32 CHƯƠNG 2 34 CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI ĐỌC THÊM VỀ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT 34 2.1 Định hướng tổ chức dạy học các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở Trường THPT. về dạy học đọc thêm các tác phẩm văn chương ở THPT 24 1.2.2 Thực trạng dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương ở THPT 26 1.2.2.1 Khảo sát thực trạng dạy các bài đọc thêm về tác phẩm văn chương. động tự học cho học sinh 38 2.2. Các hình thức tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương ở Trường THPT 40 2.2.1 Quy trình tổ chức dạy học các bài đọc thêm tác phẩm văn chương ở trường

Ngày đăng: 04/12/2014, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w