Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

87 453 0
Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ -o0o - PHAN THỊ KIM THOA TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ CẨM TÚ Huế, Khóa học 2012 - 2016 Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Lê Thò Cẩm Tú, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình làm nghiên cứu tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Vật Lý trường Đại học sư phạm Huế tận tình truyền đạt kiến thức quãng thời gian năm đại học Đây không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Với vốn kiến thức nhiều hạn chế, khó tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu tốt nghiệp, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô sức khỏe, nhiều niềm vui thành công! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phan Thò Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài 10 Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM 1.1 Khái niệm hợp tác nhóm .7 1.2 Khái niệm học tập hợp tác nhóm 1.3 Khái niệm dạy học hợp tác nhóm .11 1.4 Đặc điểm dạy học hợp tác nhóm 12 1.5 Cấu trúc dạy học hợp tác nhóm 12 1.5.1 Mơ hình nhóm thảo luận nhanh 13 1.5.2 Mơ hình nhóm học tập STAD (Student Teams Achievements Division) .13 1.5.3 Mơ hình nhóm TGT (Team – Game – Tournament) 14 1.5.4 Thực chuỗi tập ln phiên 15 1.5.5 Mơ hình nhóm Jigsaw (Ghép hình) 15 1.6 Kỹ dạy - học hợp tác theo nhóm 16 1.6.1 Kỹ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 16 1.6.2 Kỹ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 18 1.7 Ưu điểm hạn chế phương pháp DHHT 21 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú 1.7.1 Ưu điểm 21 1.7.2 Hạn chế .22 1.8 Vai trò phương pháp DHHT 23 1.8.1 Đối với nhà trường .23 1.8.2 Đối với học sinh 23 1.8.3 Đối với giáo viên .23 1.9 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 24 1.9.1 Sơ đồ cấu trúc quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 24 1.9.2 Quy trình thực 25 1.9.2.1 Hoạt động giáo viên .25 1.9.2.2 Hoạt động học sinh 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHĨM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CNTT .32 2.1 Khái niệm cơng nghệ thơng tin 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Các hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học 32 2.2 Sự hỗ trợ CNTT dạy học hợp tác theo nhóm .33 2.2.1 Sự hỗ trợ đồ tư dạy học hợp tác theo nhóm 33 2.2.2 Sự hỗ trợ Video clip dạy học hợp tác theo nhóm 34 2.2.3 Sự hỗ trợ phần mềm dạy học dạy học hợp tác theo nhóm .34 2.2.4 Sự hỗ trợ phiếu học tập dạy học hợp tác theo nhóm .35 2.3 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin .36 2.3.1 Xác định mục tiêu học 37 2.3.2 Xác định kiến thức trọng tâm học .38 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú 2.3.3 Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm .38 2.3.4 Lựa chọn phương án hỗ trợ CNTT 38 2.3.5 Chuẩn bị tư liệu, thiết bị cho giảng 39 2.3.6 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin 39 2.4 Thực trạng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lí với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin trường trung học phổ thơng 39 2.4.1 Đối với giáo viên .39 2.4.2 Đối với học sinh 42 2.4.3 Ngun nhân thực trạng 44 2.4.3.1 Ngun nhân khách quan .44 2.4.3.2 Ngun nhân chủ quan 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 47 TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM CHƯƠNG 47 "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ " VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ 47 CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 47 3.1 Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” 47 3.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” 48 3.2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 48 3.2.2 Sơ đồ mạch kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” 50 3.3 Vận dụng quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 51 3.3.1 Vận dụng quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT tổ chức dạy học 38 Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng(2 tiết) 51 3.3.2.Vận dụng quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT 41 Hiện tượng tự cảm 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú PHẦN KẾT LUẬN .76 Kết luận 76 Kiến nghị .76 Hướng phát triển đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cách tính số cố gắng thành viên nhóm 13 Bảng 1.2 Ma trận nhiệm vụ thời lượng Nhóm 15 Bảng 1.3 Cách tính điểm tiến cá nhân .16 Bảng 2.1 Kết điều tra khảo sát GV tổ chức DHHT theo nhóm mơn Vật lí với hỗ trợ CNTT THPT GV .40 Bảng 2.2 Kết điều tra khảo sát HTHT theo nhóm mơn Vật lí .43 với hỗ trợ CNTT THPT HS 43 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức DHHT theo nhóm 25 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin 37 SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐTD CNTT DHHT GD&ĐT GV HĐDH HĐNT HS HTHT PHT PPDH SGK THPT TNMP SVTH: Phan Thị Kim Thoa Bản đồ tư Cơng nghệ thơng tin Dạy học hợp tác Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hoạt động dạy học Hoạt động nhận thức Học sinh Học tập hợp tác Phiếu học tập Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thí nghiệm mơ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỷ XXI kỷ mà cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ có tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Từ đó, việc tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Nghị TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí, vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Song song với việc phát triển khoa học cơng nghệ tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu cá nhân người học Trong đó, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm cảu đổi giáo dục Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào q trình dạy học, ” Luật Giáo dục 2005, điều 5.2 nêu rõ: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Để thực nhiệm vụ trọng tâm nói câu hỏi đặt cần đổi phương pháp thực mang lại hiệu cao dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống với phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú tự chủ, tích cực HS, giúp cho HS chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh hình thức tổ chức dạy học hợp tác nhóm xem hình thức hiệu Dạy học hợp tác theo nhóm hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngơn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Tuy nhiên, hình thức khơng thực thường xun chủ yếu vào tiết dự giờ, thao giảng thi giáo viên giỏi có nhiều ý kiến cho rằng, dạy hình thức hợp tác nhóm thường gặp nhiều khó khăn như: học sinh chịu hoạt động, dễ bị “cháy” giáo án nhiều thời gian q trình tổ chức, số học sinh lớp q đơng Vì vậy, hình thức tổ chức dạy học hợp tác nhóm đơi khơng mang lại hiệu Hiện nay, phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung, mà trước hết máy vi tính phần mềm dạy học nói riêng mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp dạy học CNTT coi phương tiện dạy học hữu hiệu giúp nâng cao hiệu dạy học Chỉ thị 29/2001/CT- BGD&ĐT Bộ Giáo dục nêu rõ “ Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Cơng nghệ thơng tin phương tiện tiến tới xã hội học tập ” Từ đó, việc ứng dụng CNTT dạy học ngày trở nên rộng rãi trường phổ thơng, giáo viên bắt đầu thực giảng dạy với hỗ trợ CNTT Tuy nhiên, thực tế cho thấy CNTT đa phần sử dụng để hỗ trợ người thầy viết bảng trình chiếu đơn giản Do vậy, học trở nên khơ khan, nhàm chán, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trong chương trình Vật lí 11 THPT phần Điện học nội dung trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần lại khó trừu tượng học SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú - Dòng điện cảm ứng - Suất điện động cảm ứng - Hiện tượng cảm ứng điện từ - Định luật Len-xơ - Định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ - u cầu HS nhà làm tập SGK - Ghi nhận xem trước 3.3.2.Vận dụng quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT 41 Hiện tượng tự cảm Bài 41 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM A MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Hiểu chất phân biệt tượng tự cảm đóng mạch, ngắt mạch - Phát biểu định nghĩa tượng tự cảm giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện - Viết cơng thức xác định hệ số tự cảm ống dây, cơng thức xác định suất điện động tự cảm Kỹ - Vận dụng định luật Len – xơ để giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện - Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ để chứng minh biểu thức hệ số tự cảm ống dây - Vận dụng cơng thức để giải tập Thái độ SVTH: Phan Thị Kim Thoa 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú - Tích cực tham gia xây dụng - Có hứng thú đam mê với mơn học - Lắng nghe giáo viên giảng - Rèn luyện tinh thần tự giác học tập - Biết liên hệ thực tế tượng học B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình - Giảng giải kết hợp đàm thoại - Thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Thí nghiệm mơ tượng tự cảm đóng ngắt mạch - Phiếu học tập - Bản đồ tư tóm lược kiến thức học Phiếu học tập Câu 1: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang ống 10cm gồm 100 vòng Hệ số tự cảm ống dây là: A 25µH B 250µH C 125µ D 1250µH Câu 2: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính ống 2cm Một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây: A 0,14V B 0,26V C 0,52V D 0,74V Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01H Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lượng 0,08J Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng: A 1A B 2A C 3A D 4A Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: A đèn (1) sáng lập tức, đèn (2) sáng từ từ B đèn (1) đèn (2) sáng lên R L C đèn (1) đèn (2) sáng từ từ D đèn (2) sáng lập tức, đèn (1) sáng từ từ Câu 5: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến SVTH: Phan Thị Kim Thoa E K i(A) 1 66 t(s 3) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú đổi theo thời gian biểu diễn đồ thị hình vẽ bên Gọi suất điện động tự cảm mạch khoảng thời gian từ đến 1s e1, từ 1s đến 3s e2 thì: A e1 = e2/2 B e1 = 2e2 C.e1 = 3e2 D.e1 = e2 Bản đồ tư tóm tắt kiến thức Học sinh - Ơn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng, cơng thức tính cảm ứng từ ống dây D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5 phút) Bài a Đặt vấn đề b Triển khai SVTH: Phan Thị Kim Thoa 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú Hoạt động 1: Hiện tượng tự cảm (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS - Trình bày thí nghiệm 1: Hiện tượng tự cảm - Dụng cụ thí nghiệm a) Thí nghiệm trên? + bóng đèn + Cuộn cảm L + Biến trở R + Khóa K, dây dẫn Để tiến hành thí nghiệm cần có đèn, - Hiện tượng: cuộn cảm L, biến trở R để Khi đóng khóa K, đèn sáng điều chỉnh cho đèn sáng lên đèn sáng lên nhau, khóa K dây từ từ dẫn Lưu ý cho học sinh - Giải thích: Ban đầu i =0, cuộn dây có điện trở đóng K i → với biến trở R Đèn đèn giống - Cho học sinh dự đốn tượng đèn - Dự đốn tượng đèn đóng khóa K đèn đèn - Trình chiếu video clip thí nghiệm cho HS quan xuất Lenxơ , theo định luật ngược chiều i đèn sáng lên từ từ - Quan sát sát - Mơ tả tượng: - Em mơ tả SVTH: Phan Thị Kim Thoa Khi đóng khóa K, 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú tượng mà em vừa đèn sáng lên quan sát được? đèn sáng lên từ - Ngun nhân làm từ cho đèn sáng lên từ từ? - Do cuộn dây Giải thích? Gợi ý: Các em vận dụng định luật Lenxơ để giải thích tượng - Nhận xét kết luận lại ý kiến HS - Nêu câu hỏi C1 SGK/197 - Suy nghĩ đưa Sau đóng khóa K lâu, câu trả lời độ sáng hai bóng đèn có giống khơng? Giải thích sao? - Ta thấy đóng mạch xuất dòng điện cảm ứng chống lại tăng dòng điện Vậy ta ngắt mạch nào? Chúng ta qua phần b Trình bày thí nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm trên? - Dụng cụ thí nghiệm + Bóng đèn, đèn neon b) Thí nghiệm + Cuộn cảm L + Khóa K, dây dẫn - Cho học sinh dự đốn SVTH: Phan Thị Kim Thoa 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú tượng đèn mở khóa K - Chú ý quan sát, - Cho HS quan sát video theo dõi clip thí nghiệm: + Đèn Đ1 sáng + Khi đóng khóa K, mời đèn Ne khơng sáng học sinh nhận xét + Đèn Đ1 tắt tượng + Ngắt khóa K, mời học đèn Ne lóe sáng sinh nhận xét tượng lên tắt - Thơng báo kết thí nghiệm: đóng mạch ta thấy đèn Đ1 sáng lên đèn Ne -Suy nghĩ trả lời khơng sáng, phải - Hiện tượng: Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt Giải thích:Ban đầu i 0, ngắt K i=0 → xuất , theo định luật Len –xơ, chiều với i Làm cho đèn Đ sáng bừng lên trước tắt khơng có dòng điện c) Định nghĩa qua đèn Ne? (SGK) - Khi ngắt mạch, Đ1 tắt, Ne khơng tắt mà lóe sáng sau tắt -Suy nghĩ giải - Hãy giải thích thích tượng tượng Gợi ý: Vận dụng định luật Len –xơ để giải thích - Nhận xét kết luận lại ý kiến HS SVTH: Phan Thị Kim Thoa 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú - Kết luận: Các - Ghi nhận tượng xảy thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, ngun nhân dẫn đến tượng lại biến đổi dòng điện mạch ta khảo sát, người ta gọi tượng tự cảm -Trả lời: Hiện tượng - Hiện tượng tự cảm gì? cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây gọi tượng tự cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ số tự cảm suất điện động tự cảm (15 phút) Hoạt động GV - Dẫn dắt vào phần Hoạt động HS Nội dung Suất điện động tự cảm (?) Viết cơng thức xác - Suy nghĩ trả lời a Hệ số tự cảm: định cảm ứng từ + Cảm ứng từ dòng + Từ thơng dòng điện dòng điện tròn dòng điện tròn: gây mạch: điện ống dây i B = 2π.10 R -7 + Cảm ứng từ dòng điện ống dây: B = 4π.10-7ni - Có nhận xét mối - Trả lời: quan hệ B i? + B tỉ lệ với i SVTH: Phan Thị Kim Thoa Φ = Li (1) L: Hệ số tự cảm Đơn vị L: (hệ SI): Henri (H) + Biểu thức độ tự cảm ống dây đặt khơng khí: 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú - Rút mối quan hệ Mà B tỉ lệ với Φ nên Φ Φ i? tỉ lệ với i L = 4π.10-7.n2V V: thể tích ống dây - Từ thơng qua diện tích n: số vòng dây 1đơn vị giới hạn mạch điện - Ghi nhận chiều dài ống dây tỉ lệ với cường độ dòng + Nếu đặt mơi điện mạch nên trường khác thì: ta viết: Φ = Li L = 4π.10-7.n2V với L hệ số tỉ lệ ( hệ số từ thẩm) gọi hệ số tự cảm + Hệ số tự cảm - Đơn vị L hệ mạch điện phụ thuộc vào SI Henri, kí hiệu H dạng mạch điện - Chia lớp thành nhóm, u cầu - Thảo luận nhóm nhóm làm câu hỏi C2 hồn thành câu C2 SGK/198 Thành lập + Nếu ống dây có N cơng thức tính L vòng diện tích ống dây dài đặt vòng S thì: Φ = NBS khơng khí? + Gọi l chiều dài ống - Hướng dẫn: sử dụng dây, n số vòng dây cơng thức: đơn vị độ dài thì: + B = 4π.10-7ni N = nl + Φ = NBS →Φ = nlBS = nBV + Φ = Li + Từ trên: B = 4π.10-7ni - Gọi nhóm lên →Φ = 4π.10-7n2iV bảng trình bày làm - Các nhóm lại có nhận xét làm + Từ (1) →L = Φ = 4π.10-7 n V i nhóm bạn? SVTH: Phan Thị Kim Thoa 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú - Đánh giá kết luận lại câu trả lời HS - Ghi nhận - Nhận xét câu trả lời HS lưu ý cho HS: + Cơng thức 41.1 cho dòng điện có dạng khác + Cơng thức 41.2 Chỉ áp dụng cho ống dây đặt mơi trường khơng khí - u cầu HS nêu nội - Trả lời : suất điện b Suất điện động tự cảm: dung định nghĩa suất động sinh - Định nghĩa: (SGK) điện động tự cảm tượng tự cảm gọi suất - Biểu thức: điện động tự cảm - u cầu HS xây dựng - Suy nghĩ phát biểu cơng thức tính suất điện Từ (1): Φ = Li động tự cảm Gợi ý: Suất điện động tự cảm thực chất suất điện động cảm ứng Nên ta sử dụng →∆Φ = L.∆i ΔΦ Δt Δi → e tc = −L Δt Mà: ec = − ∆Φ = L.∆i ΔΦ Δt Δi → e tc = −L Δt Mà ec = − - Về độ lớn etc = L ∆i ∆t cơng thức tính suất điện động cảm ứng - Cơng thức -Ghi nhận phát biểu sau: Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ SVTH: Phan Thị Kim Thoa 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú dòng điện mạch + Lưu ý với học sinh dấu (-) biểu thức để phù hợp với định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín Hoạt động Củng cố (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình chiếu đồ - Quan sát Nội dung tư củng cố lại kiến thức học - Chia lớp thành nhóm Phát PHT cho nhóm - u cầu nhóm hồn thành PHT - Thảo luận hồn thành PHT Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi 1, 2, (SGK), u cầu HS nhà làm thêm tập sách tập - Chuẩn bị nội dung 42: Năng lượng từ trường SVTH: Phan Thị Kim Thoa 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương tơi nghiên cứu thiết kế quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT Những vấn đề trình bày chương tóm tắt điểm sau: Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” , cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”; sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Cảm ứng điện từ” Ở phần cung cấp cho HS kiến thức tượng, khái niệm, định luật, ứng dụng liên quan đến cảm ứng điện từ tự nhiên, sống kỹ thuật Dựa quy trình xây dựng chương 2, tơi soạn thảo quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT chương Cảm ứng điện từ, cụ thể: -Quy trình tổ chức dạy học 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng(2 tiết) -Quy trình tổ chức dạy học 2: Hiện tượng tự cảm SVTH: Phan Thị Kim Thoa 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Khóa luận hồn thành với mong muốn nghiên cứu DHHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học Qua q trình nghiên cứu, tơi rút số kết luận: Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học phổ thơng nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục thực cách tồn diện theo hướng “ lấy người học làm trung tâm” DHHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngơn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Những kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận DHHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT Một mặt làm rõ thêm DHHT theo nhóm dạy học Vật lí, mặt xác định cơng cụ CNTT hỗ trợ DHHT theo nhóm mơn Vật lí từ xác định quy trình DHHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT Trên sở soạn thảo số tiến trình DNHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT chương “Cảm ứng điện từ” Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, khóa luận khẳng định đổi PPDH việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học Kiến nghị Nhà trường cần trang bị đầy đủ sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc dạy học như: Các phòng học phải có kích thước hợp lí để nhóm có đủ SVTH: Phan Thị Kim Thoa 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú khơng gian làm việc GV quan sát q trình làm việc nhóm; bàn ghế lớp học cần động di chuyển, đặt nhanh chóng để HS thuận tiện q trình hình thành nhóm; Số lượng HS lớp khơng nên q đơng Nên tổ chức lớp bồi dưỡng thương xun cho GV việc áp dụng phương pháp DHHT theo nhóm với hỗ trợ CNTT HS cần làm quen với việc học hợp tác theo nhóm trước tham gia vào tiết học có tổ chức DHHT theo nhóm Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục xây dựng sở lý luận cho việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm với hỗ trợ CNTT dạy học Vật lý - Khắc phục hạn chế nội dung hình thức tiến trình tổ chức dạy học mơn Vật lý thơng qua hoạt động hợp tác nhóm với hơc trợ CNTT, phát triển khả ứng dụng CNTT vào việc tổ chức dạy học SVTH: Phan Thị Kim Thoa 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thanh Bình (2011), “Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường THPT”, Tạp chí Khoa học, (25), Tr 94- 101, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác- xu hướng kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học, (25), Tr 88- 93, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 11, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hồnh, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phưong pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT- Bộ GD& ĐT, Hà Nội Tống Huy Hồng (2011), Thiết kế dạy học theo lí thuyết nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học phần động lực học vật lý 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, ĐH Huế Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - nhóm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Thị Thu Hiền (2012), Tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với hỗ trợ phương tiện trực quan, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, ĐH Huế 11 Mai Thị Tuyết Mai (2010), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hình học khơng gian góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Dự bị Đại học Dân tộc, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Vinh 12 Đỗ Thị Mỹ Phương (2012), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm chương "Điện tích- điện trường" Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phương tiện dạy học đại , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, ĐH Huế SVTH: Phan Thị Kim Thoa 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Cẩm Tú 13 Thái Duy Tun (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lương Viết Mạnh (2010), Tổ chức dạy học theo nhóm chương "Quang hình học" cho học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ Websitedạy học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Vinh 15 Lê Khắc Thuận (2011), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình dạy học phần điện điện từ Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, ĐH Huế 16 Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Văn Tạc (2004), “Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục, (46), Tr 23- 25, ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Trung Thanh (2012), Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường THCS, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Vinh 20 Nguyễn Trọng Tấn (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội SVTH: Phan Thị Kim Thoa 79

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan