HS1: Làm bài tập 6 SGK HS2: Trả lờiHS3: Trả lời Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta
Trang 1II CHUÈN BÞ:
Thíc th¼ng
iii TiÕn tr×nh bµi d¹y
Hoạt động 1 Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III
GV: ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài
toán tìm x, nhiều bài toán đố, ví dụ, ta có bài
toán sau:
“Vừa gà
, bao nhiêu chó?”
- Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III :
+ Khái niệm chung về phương trình
- GV giới thiệu phương trình 1 ẩn x có dạng
A(x)=B(x) với vế trái là A(x) vế phải là B(x)
* Hãy cho ví dụ khác về phương trình 1 ẩn Chỉ
ra vế trái, vế phải của phương trình
-GV yêu cầu HS làm ?1
HS nghe GV trình bày và ghi bài
-HS lấy ví dụ một phương trình 1 ẩnx: 3x2+x-1=2x+5
Vế trái là 3x2+x-1; Vế phải là 2x+5-HS lấy ví dụ các phương trình ẩn y,
Trang 2GV nói: Khi x=6, giá trị của 2 vế của p/t đã cho
bằng nhau, ta nói x=6 thỏa mãn p/t hay x=6 là
nghiệm đúng xcủa p/t và gọi x=6 là 1 nghiệm
của p/t đã cho
** Yêu cầu HS là tiếp ?3
Cho p/t: 2(x+2)-7=3-x
a)x= -2 có thỏa mãn p/t không?
b)x= 2 có là một nghiệm của p/t không?
** Hãy tìm nghiệm của mỗi p/t trên
*** Vậy một p/t có thể có bao nhiêu nghiệm?
HS làm bài tập vào vở
2 HS lên bảng làmHS1: Thay x=-2 vào 2 vế của p/tVT=2(-2+2)-7=-7 ; VP=3-(-2)=5
x=-2 không thỏa mãn p/tHS2: Thay x=2 vào 2 vế của p/tVT=2(2+2)-7=1 ; VP=3-2=1
p/t có 2 nghiệm là x=3 và x=-3e)2x+2=2(x+1)
p/t có vô số nghiệm vì hai vế của p/t
là cùng một biểu thức
HS: một p/t có thể có một nghiệm, 2nghiệm, ba nghiệm cũng có thể vô
số nghiệm
HS đọc “Chú ý” SGK
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững khái niệm phương trình 1 ẩn, thế nào là nghiệm của phương trình
Trang 3- HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quytắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải nghiệmcủa phương trình hay không.
- HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương
II CHUÈN BÞ:
Thíc th¼ng
iii TiÕn tr×nh bµi d¹y
Hoạt động 1
2 Giải phương trình
GV giới thiệu: Tập hợp tất cả các nghiệm
của một p/t được gọi là tập nghiệm của p/t
đó và thường được ký hiệu bởi S
Ví dụ: + P/t x 2 có tập nghiệm S 2
+ p/t: x2-9=0 có tập nghiệm s={-3, 3}
** Yêu cầu HS làm ? 4
GV nói: Khi bài toán yêu cầu giải một p/t,
ta phải tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập
Hoạt động 2
3 Phương trình tương đương
** Cho p/t x=-1 và p/t x+1=0 Hãy tìm tập
nghiệm của mỗi p/t Nêu nhận xét
GV giới thiệu: 2 p/t có cùng 1 tập nghiệm
gọi là 2 p/t tương đương
Trang 4Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
* Phương trình x2=1 và p/t x=1 có tương
đương không? Vì sao?
GV: Vậy 2 p/t tương đương là 2 p/t mà mỗi
nghiệm của p/t này cũng là nghiệm của p/t
kia và ngược lại
Kí hiệu tương đương “”
Ví dụ: x-2=0 x=2
+p/t x2=1 có tập nghiệm S={-1, 1}
+p/t x=1 có tập nghiệm S={1}
Vậy 2 p/t không tương đương
HS lấy ví dụ về 2 p/t tương đương
Hoạt động 3 Luyện tập
-Nắm vững khái niệm p/t 1 ẩn, thế nào là nghiệm cử p/t, tập nghiệm của p/t, 2 p/t tươngđương
Trang 5Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
Tiết 43 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn
- Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậcnhất một ẩn
II CHUÈN BÞ:
Thíc th¼ng
iii TiÕn tr×nh bµi d¹y
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn
*Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau ?
a/ 2x - 1 =0 b/
2
1
x +5 = 0c/x- 2 = 0 d/ 0,4x -
4
1 =0Những pt đã cho được gọi là pt bậc nhất một ẩn
- HS trao đổi nhóm và trả lời HSkhác bổ sung: "Có dạng ax + b =0;
a, b là các số; a 0"
- HS làm việc cá nhân và trả lời
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổinhóm 2 em cùng bàn và trả lời Cácphương trình
a/ x2 - x + 5 = 0b/
?1 : Hãy giải các phương trình sau
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không
cần trình bày)
HS đọc qui tắc
HS đứng tại chỗ trả lời
Trang 6Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014a/ x - 4 = 0 b/
4
3 + x = 0
- HS trao đổi nhóm trả lời
Trang 7- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậcnhất một ẩn
- Biết trình bày thành thạo một bài toán giải phương trình
II CHUÈN BÞ:
Thíc th¼ng
iii TiÕn tr×nh bµi d¹y
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV : Nêu bài tập 6 SGK và gọi 1 HS lên
bảng trình bày
GV : - Gọi HS2 trả lời: Phát biểu định nghĩa
pt bậc nhất một ẩn: lấy ví dụ
- Gọi HS3 trả lời : Nêu hai quy tắc
biến đổi pt, lấy ví dụ
GV : Gọi HS nhận xét rồi nhận xét đánh giá
cho điểm
HS1: Làm bài tập 6 SGK
HS2: Trả lờiHS3: Trả lời
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1 phương trình,
dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta
luôn nhận được 1 phương trình mới tương
đương với phương trình đã cho
-HS nghe GV giảng bài
-HS làm với sự hướng dẫn của GV:
Trang 8Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014 giải phương trình cụ thể
-GV hướng dẫn HS giải phương trình bậc
nhất 1 ẩn ở dạng tổng quát
-GV: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có bao
nhiêu nghiệm?
-HS làm ?3Giải p/t: -0,5x+2,4=0Kết quả: S={4,8}
=> x = 3,6666666
Làm tròn đến hàng phần trăm ta được
x 3,67
GV: Y/c HS làm hai bài tập 9b,9c SGK
- HS làm việc cá nhân, trình bày bài tập8a, 8c
Trang 9- Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
3
; Vậy S = { 2
3
}c) x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8
- GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương
trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu
vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được
phương trình Trong quá trình giải bạn
biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về
dạng ax + b = 0 Bài này ta sẽ nghiên cứu
kỹ hơn
1, Cách giải phương trình
- GV nêu VD
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
* Để giải được phương trình đầu tiên ta
phải làm gì ? áp dụng qui tắc nào?
* Thu gọn và giải phương trình?
* Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn
sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn
1- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 vậy S = {5}
Trang 10Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014sang 1 vế Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi
* Ví dụ 2:
5 2 3
+Giải phương trình nhận được
- GV cho HS làm VD4
*** Ngoài cách giải thông thường ra còn
có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
HĐ4: Luyện tập - Củng cố:
* Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
Các nhóm giải phương trình nộp bài
Ví dụ 6:
x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0phương trình nghiệm đúng với mọi x
HĐ5- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)
- Ôn lại phương pháp giải phương trình
Điều chỉnh:
Trang 11- Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách
trình bày lời giải
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
** Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng
phương trình nào ta làm như thế nào?
** Đối với PT x = x có cần thay x = 1 ; x =
2 ; x = -3 để thử nghiệm không?
(Không vì x = x x 0 2 là nghiệm )
4) Chữa bài 15
** Hãy viết các biểu thức biểu thị:
+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ
2) Chữa bài 18a
2 là nghiệm của phương trình x = x
- 3 là nghiệm của phương trình
x2+ 5x + 6 = 0
4) Chữa bài 15
Giải + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km)
Trang 12** Giá trị của phương trình được xác định
được khi nào?
b) Tìm giá trị của k sao cho phương trình :
Giải2(x- 1)- 3(2x + 1) 0 2x - 2 - 6x - 3 0
b) + Vì x = 2 là nghiệm của phương trìnhnên ta có:
Trang 13- Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
= ( x2 - 1) (2x - 1)c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = ( x + 1)(x - 1)(x - 2)
HĐ2: Giới thiệu dạng phương trình tích và
- GV: cho HS trả lời tại chỗ
*** Trong một tích nếu có một thừa số
bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu
tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa
số của tích bằng 0
Ví dụ 1
- GV hướng dẫn HS làm VD1, VD2
* Muốn giải phương trình có dạng
A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào?
- GV: để giải phương trình có dạng
A(x) B(x) = 0 ta áp dụng
A(x) B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
1) Phương trình tích và cách giải
Những phương trình mà khi đã biến đổi
1 vế của phương trình là tích các biểuthức còn vế kia bằng 0 Ta gọi là cácphương trình tích
Trang 14* Trong VD này ta đã giải các phương
trình qua các bước như thế nào?
Bước 1: đưa phương trình về dạng c
Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận
là S = { -1; 1; 0,5 }
HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
(x2 + x)(x + 1) = 0
x(x+1)(x + 1) = 0Vậy tập nghiệm của PT là:{0 ; -1}
+ Chữa bài 21(c)
(4x + 2) (x2 + 1) = 0 Tập nghiệm của PT là:{ 1
2
}
+ Chữa bài 22 (c)
( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0Tập nghiệm của PT là :2 ; 5
Điều chỉnh:
Trang 15- Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Giải các phương trình sau:
b) x2 - x = - 2x + 2 x2 - x + 2x - 2 = 0
x(x - 1) + 2(x- 1) = 0
Trang 16- Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở
đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được
cho bạn số 2 của nhóm mình HS số 2 mở
đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm
y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm
mình,…cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị
tìm được của t cho GV
- Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
(2x + 1)2 - x2 = 0
(3x + 1)(x + 1) = 0
x = –1 hoặc x = –1/3 Vậy S = {- 1; - 1
HS ghi BTVN
Điều chỉnh:
Trang 17- Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
HĐ2: Giới thiệu bài mới
Những PT như pt c, d, e, gọi là các PT có
chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn
( trong một số trường hợp) có là nghiệm của
PT hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu
Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu
chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể
không tương đương với phương trình ban đầu
x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên
** Vậy khi giải pt có chứa ẩn số ở mẫu ta
phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ
của PT
HĐ4: Tìm hiểu ĐKXĐ của PT
- GV: PT chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn
mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận
giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của
phương trình được
2) Tìm điều kiện xác định của một PT.
+ Phương trình a, b c cùng một loại+ Phương trình c, d, e c cùng một loại vì
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
- HS đứng tại chỗ trả lời bài tập
Trang 18Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
* x = 2 có là nghiệm của PT 2 1 1
2
x x
- GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các
mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ của
*Điều kiện xác định của phương trình là gì?
* Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình?
* HS giải phương trình vừa tìm được
** Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải 1
phương trình chứa ẩn số ở mẫu?
* Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của
mỗi phương trình sau:
a) 2 1 1
2
x x
a) ĐKXĐ của phương trình là x 2b) ĐKXĐ của PT là x -2 và x 1
3) Giải PT chứa ẩn số ở mẫu
* Ví dụ: Giải phương trình
2 2 3 2( 2)
= 3
- ĐKXĐ của phương trình:x -5 Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20}
Trang 19III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
2) Tìm điểu kiện xác định của phương trình
- GV: Để xem xét phương trình chứa ẩn ở
mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm
bài này sẽ nghiên cứu tiếp
HĐ2: áp dụng cách giải pt vào bài tập
Có nên chia cả hai vế của phượng trình cho
x không vì sao? ( Không vì khi chia hai vế
của phương trình cho cùng một đa thức
chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương
trình )
** Có cách nào giải khác cách của bạn trong
bài kiểm tra không?
- Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng
GV cho HS làm ?3
- HS1: Trả lời và áp dụng giải phươngtrình
+ĐKXĐ : x 2+ x = 2 TXĐ => PT vô nghiệm
- HS2: ĐKXĐ : x 1+ x = 1TXĐ => PT vô nghiệm
4) Áp dụng +) Giải phương trình
2 2( 3) 2 2 ( 1)( 3)
x x x x (1)ĐKXĐ : x 3; x-1
(1) x(x+1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x( x - 3) = 0
x = 0
x = 3( Không thoả mãn ĐKXĐ :loại )
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {0}
HS làm ?3 Bài tập 27 c, d
Trang 20 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0
(x + 2)( x - 3) = 0
x = 3 ( Không t/m ĐKXĐ: loại) hoặc x = - 2 (t/m)
Vậy nghiệm của phương trình S = {-2}d) 5
3x 2= 2x - 1 ĐKXĐ: x - 2
3Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2)
6
}Bài 36 ( SBT )
- Bạn Hà làm :+ Đáp số đúng+ Nghiệm đúng+ Thiếu điều kiện XĐ
Điều chỉnh:
Trang 21- Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất.
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra: Lồng vào bài mới
2- Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài mới
GV: Cho HS đọc BT cổ " Vừa gà vừa
chó"
- GV: ở tiểu học ta đã biết cách giải bài
toán cổ này bằng phương pháp giả thiết
tạm liệu ta có cách khác để giải bài toán
này không? Tiết này ta sẽ nghiên cứu
HĐ2: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn
1)Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức
chứa ẩn
- GV cho HS làm VD1
- HS trả lời các câu hỏi:
* Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h
** Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của
nó là 3 đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0) là
mẫu số thì tử số là ?
** HS làm bài tập ?1 và ? 2 theo nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời
1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
* Ví dụ 1:
Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó:
- Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h
Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là
3 đơn vị Nếu gọi x ( x z , x 0) là mẫu
số thì tử số là x – 3
?1 a) Quãng đường Tiến chạy được trong
x phút nếu vận tốc TB là 180 m/ phút là:180.x (m)
b) Vận tốc TB của Tiến tính theo ( km/h)nếu trong x phút Tiến chạy được QĐ là
Trang 22Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
HĐ3: Ví dụ về giải bài toán bằng cách
lập phương trình
- GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm
tắt bài toán sau đó nêu (gt) , (kl) bài toán
- GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước
** Qua việc giải bài toán trên em hãy nêu
cách giải bài toán bằng cách lập phương
có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 2x = 44 x = 22 thoả mãnđiều kiện của ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn
và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệgiữa các đại lượng
B2: Giải phương trình B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của
phương trình , nghiệm nào thoả mãn điềukiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận+ HS làm ?3
Trang 23- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Tư duy lô gíc, Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* GV cho HS nêu (gt) và (kl) của bài toán
* Nêu các ĐL đã biết và chưa biết của bài toán
* Biểu diễn các ĐL chưa biết trong BT vào bảng
sau: HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng
Vận tốc (km/h)
* Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại sao
phải đổi 24 phút ra giờ?
- GV: Lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng
cách lập PT có những điều không ghi trong gt
nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các
đại lượng chưa biết hoặc thiết lập được PT
* Bằng lập luận như trên theo bài ra ta có PT
nào?
- GV trình bày lời giải mẫu
- HS giải phương trình vừa tìm được và trả lời
20 (h)Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy đi
- Gọi s ( km ) là quãng đường từ HàNội đến điểm gặp nhau của 2 xe.-Thời gian xe máy đi là:
35
S
-Quãng đường ô tô đi là 90 - s
Trang 24Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014Xe
* Căn cứ vào đâu để LPT? PT như thế nào?
- HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán
TG đi (h)
QĐ đi (km)
TG đi (h)
QĐ đi (km)
- Đặt điều kiện cho ẩn , nhắc lại các bước giải
bài toán bằng cách lập phương trình
2- 6 = 31
2 (h)Thời gian của ô tô đi hết quãngđường AB là: 91
2- 7 = 21
2 (h) Vận tốc của ô tô là: x + 20 ( km/h)Quãng đường của xe máy đi là: 31
2x( km)
Quãng đường của ô tô đi là:
Trang 25Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
I MỤC TIÊU:
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình Biết cách biểudiễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành các bước giảibài toán bằng cách lập phương trình
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất Biết chọn ẩn số thích hợp Rèn kỹ năng trìnhbày, lập luận chặt chẽ
- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra:
Lồng vào luyện tập
HĐ1: Đặt vấn đề
Hôm nay ta tiếp tục phân tích các bài toán và
đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài toán
giải bài toán bằng cách lập PT
2- Bài mới:
HĐ2: Chữa bài tập
1) Chữa bài 38/sgk
Yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải
* Thế nào là điểm trung bình của tổ?
* Ý nghĩa của tần số n = 10 ?
- Nhận xét bài làm của bạn?
- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất
- HS chữa nhanh vào vở
2) Chữa bài 39/sgk
HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống
Số tiền phải trảchưa có VAT
ThuếVATLoại hàng I x
Loại hàng II
* Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi
mua loại hàng I chưa tính VAT thì số tiền
Lan phải trả chưa tính thuế VAT là bao
- Tổng điểm của 10 bạn nhận được4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2
Bài 39/sgk
-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khimua loại hàng I chưa tính VAT
( 0 < x < 110000 ) Tổng số tiền là:
120000 - 10000 = 110000 đ
Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng IIlà: 110000 - x (đ)
Trang 26Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014bao nhiêu?
- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện trình
bày
3) Chữa bài 40
- GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích
bài toán và 1 HS lên bảng
* Bài toán cho biết gì?
* Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
- Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x
- Tiền thuế VAT đối với loại II :(110000, - x) 8%
Theo bài ta có phương trình:
Theo bài ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x +13) 3x + 13 = 2x + 26
x = 13 TMĐK Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13
Trang 27Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
I MỤC TIÊU :
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình Biết cách biểudiễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn Tự hình thành các bước giảibài toán bằng cách lập phương trình
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất Biết chọn ẩn số thích hợp Rèn kỹ năngtrình bày, lập luận chặt chẽ
- Tư duy lô gíc, Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ:
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra:Lồng vào luyện tập
* HĐ1: Đặt vấn đề
Hôm nay ta tiếp tục phân tích các bài toán và
đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài toán giải
bài toán bằng cách lập phương trình
* Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?
* Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn
* Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như
- GV: cho HS phân tích đầu bài toán
* Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự
định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu?
** Làm thế nào để lập được phương trình?
* HS lập bảng và điền vào bảng
- GV: Hướng dẫn lập bảng
Bài 41/sgk
Chọn x là chữ số hàng chục của số banđầu ( x N; 1 x 4 )
Bài 46/sgk Ta có 10' = 1
6 (h)
- Gọi x (Km) là quãng đường AB (x>0)
- Thời gian đi hết quãng đường AB theo
dự định là
48
x
(h)
- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)
- Quãng đường còn lại ôtô phải đi
Trang 28x-Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
QĐ(km) TG ( giờ)
VT(km/h)
Số dân nămnay
- GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập
bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lượng
x
(h)Giải PT ta được : x = 120 ( thoả mãn ĐK)
Bài tập 48
- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (xnguyên dương, x < 4 triệu )
- Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x ( tr)
- Năm nay dân số của tỉnh A là 101,1
100 xCủa tỉnh B là: 101, 2
100 ( 4.000.000 - x )
- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh Bnăm nay là 807.200 Ta có phương trình:101,1
100 x - 101, 2
100 (4.000.000 - x) = 807.200Giải phương trình ta được x = 2.400.000đ Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là : 2.400.000người
Số dân năm ngoái của tỉnh B là : 4.000.000 - 2.400.000 = 1.600.000
Trang 29- Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Kiểm tra:Lồng vào luyện tập
HĐ1: Đặt vấn đề
Chúng ta đã nghiên cứu hết chương 3 Hôm
nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chương
HĐ2: Ôn tập
I- Lý thuyết
- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
* Thế nào là hai PT tương đương?
* Nếu nhân 2 vế của một phương trình với
một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về
phương trình mới nhận được?
* Với điều kiện nào thì phương trình
* Học sinh làm bài tập vào vở
- GV: Cho HS làm nhanh bài tập vào vở và
-Học sinh lên bảng trình bày
-Học sinh tự giải và đọc kết quả
+ Có thể phương trình mới không tươngđương
+ Điều kiện a 0
-Học sinh đánh dấu ô cuối cùng-Điều kiện xác định phương trìnhMẫu thức0
Bài 50/33
a) S ={3 }b) Vô nghiệm : S =c)S ={2}
(2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
Trang 30Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014-HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
* Với loại phương trình ta cần có điều kiện
- Xem lại bài đã chữa, làm bài tập SGK
- Ôn lại lý thuyết
- Giờ sau kiểm tra 45 phút
A, B (x > 0)Vận tốc xuôi dòng:
4
x
(km/h)Vận tốc ngược dòng:
5
x
(km/h) Theo bài ra ta có PT:
4
x
= 5
Trang 31Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014
A MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc khái niệm về PT, PTTĐ, PT bậc nhất một ẩn Nắm vững các bước giải
bài toán bằng cách lập phương trình
- Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về
PT dạng PT bậc nhất Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu Kỹ năng giải
ẩn
Giải được pt bậc nhất một ẩn và phương trình quy
về phương trình bậc nhất
chứa ẩn ở mẫu
Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu
4
4 đ 40%
2
3 đ 30%
1
1 đ 10%
8
10 đ 100%
x x