Trong chương I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai.. Tiết 7 LUYỆN TẬPA - MỤC TIÊU: HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 c
Trang 17Ngày soạn: 17/ 8/ 2013 Ngày dạy: 20/ 8/ 2013Tuần 1
Tiết 1 § 1 CĂN BẬC HAI
I- MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết đưôc phương hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số
II- CHUẨN BỊ
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1:
Giới thiệu chương trình và cách học
GV giới thiệu chương trình
Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Chương II: Hàm số bậc nhất
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương IV: Hàm số y = ax2 Phương trình bậc hai một ẩn
GV nêu yêu cầu: học tập bộ môn Toán
Giới thiệu chương I: Ở lớp 7 chúng ta biết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba
Hoạt động 2 : 1 CĂN BẬC HAI SỐ
* Hãy viết dạng kí hiệu ?
Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai?
** Tại sao số âm không có căn bậc hai?
GV yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số
học của số a ( với a 0) như sgk
Chú ý: x = a x 0
x2 = 0 (với a 0)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV nhận xét
Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số
học của một số không âm gọi là phép
khai phương
HS: Căn bậc hai xủa một số a không
âm là số x sao cho x2 = a HS: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a;- a
HS: Tự lấy vd
Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là
0 ; 0= 0HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âmHS: trả lời miệng
HS: đọc định nghĩa sgk
HS xem giải mẫu câu aLàm và vở câu b; c; dMột HS lên bảng làm
Trang 2Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
* Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược
của phép cộng, phép chia là phép toán
ngược của phép nhân Vậy phép khai
phương là phép toán ngược của phép
GV: Ta có thể chứng minh điều ngược
lại: Với a, b 0 nếu a < b thì a < b
Định lý (Sgk trang 5)
GV cho HS đọc vd2 trong Sgk
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi HS làm dưới lớp
HS: Cho a, b 0 Nếu a < b thì a < b
HS đọc vd
HS làm vào vở 2 HS lên bảng làma) ta có 16 >15=> 16 > 15=>4> 15b) ta có 11 >9 => 11 > 9=> 11 > 3
HS xem và đọc SgkHS: a) x > 1 => x > 1 x >1b) 3 < 3 => x < 9
với x 0 ta có x < 9 x < 9vậy 0 x < 9
HS: những số có căn bậc hai là3; 5; 1,5; 6; 0
HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
a) x2 = 2 => x1,2 = 1,414b) x2 = 3 => x1,2 = 1,732c) x2 = 3,5 => x1,2 = 1,871d) x2 = 4,12 => x1,2 = 2,030
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0, phân biệt với căn bậc hai của
số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu
- Nắm vững định nghĩa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng.Làm hết các bài tập SGK Ôn định lý Pitago và các qui tắc tính giá trị tuyệt đối củamột số
Đọc trước bài : CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A
Điều chỉnh:
?3
?4
?5
Trang 3Ngày soạn: 17/ 8/ 2013 Ngày dạy: 22/ 8/ 2013Tuần 1
Tiết 2 § 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A 2 A
I MỤC TIÊU:
HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của a và có
kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà
tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số , bậc hai dạng a2+m hay-(a2 + m) khi m dương)
Biết cách chứng minh định lý a 2 a và biết vận dụng hằng đẳng thức
A
A để rút gọn biểu thức
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học
của a Viết dưới dạng kí hiệu ( điền vào
- Chữa bài số 4 SGK
HOẠT ĐỘNG 2: 1 CĂN THỨC BẬC HAI
* GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1
Trang 4Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
* Cho HS làm ?3
** GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa a2
GV yêu cầu HS làm bài tập 8 (c, d) SGK
Hai HS lên bảng điền
HS nêu nhận xétNếu a < 0 thì a2 = - aNếu a 0 thì a2 = a
HS chứng minh
HS làm bài tập 7 SGK
HS ghi “Chú ý” vào vở
Ví dụ 4Hai HS lên bảng làm
- HS cần nắm vững điều kiện để a có nghĩa, hằng đẳng thức A 2 A
- Hiểu cách chứng minh định lý a 2 a với mọi a
Trang 5II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1:
KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Nêu điều kiện để Acó nghĩa
HS2: - Điền vào chỗ ( ) để được
Hai HS lên b ng trình b y ảng trình bày àya
49 : 196 25
3 2 :
Trang 6Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014Làm bài tập 12 tr11 SGK:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B
Hs hoạt động nhóm ít phút sau đó lần lượt
cử đại diện trả lờiĐáp án:
1 - c
2 - b
3 - a
4 - e-HS trả lời thêm: cách tìm điều kiện có nghĩa của một căn thức
HS1: a) 2 a 5a 2 a 5a 2a 5a 8a (Do a 0) HS2 : b) 25a 3a 5a 3a 5a 3a 5a 3a 8a (Do a 0)
Bài tập 15 tr11 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV đi kiểm tra các nhóm làm việc,
góp ý, hướng dẫn
Chốt lại: Dạng phương trình x2 = a
( a 0 ) có nghiệm là: x a
HS hoạt động theo nhómĐại diện một nhóm trình bày bài làm
HS nhận xét, chữa bài
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức của bài 1, bài 2
- Bài tập về nhà: bài tập SGK, làm thêm bài tập SBT
Điều chỉnh:
Trang 7Ngày soạn: 24/ 8/ 2013 Ngày dạy: 29/ 8/ 2013Tuần 2
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRAĐiền dấu “x”vào ô thích hợp
- GV hướng dẫn học sinh chứng minh
** Định lí chứng minh dựa trên cơ sở
16 Vậy 16 25 =
25 16
HS đọc định lý tr12 SGK
b a b
a với a 0; b 0 CM: vì a 0; b 0 nên a , b xác định
Giáo viên giới thiệu
- Quy tắc khai phương một tích
Với a 0 , b 0 ta có a.b a b
HS đọc quy tắc HS:
a
42 5 2 , 1 7 25 44 , 1 49 25
44 , 1
Trang 8Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
- GV hướng dẫn hs làm VD1 SGK
- GV ta có thể tách các số trong
căn về dạng có căn đúng
** GV yêu cầu học sinh làm ?2
b Quy tắc nhân các căn bậc
) 250.360 25.100.36 25 100 36 5.10.6 300
Hs đọc quy tắc sgkVD2: a 5 20 5 20 100 10
a a
a
9 9 9
81 27
3 27
3
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
GV đặt câu hỏi củng cố:
* Phát biểu và viết định lý
* Định lý được tổng quát như thế nào?
* Phát biểu quy tắc khai phương một
tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
**Điền vào ô trống cho hợp lí:
HS phát biểu hai quy tắc như SGK
3 HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống,các HS khác nhận xét và sửa chữa
Trang 9Ngày soạn: 31/ 8/ 2013 Ngày dạy: 03/ 9/ 2013Tuần 3
Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương
+ Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15)
HS2: Phát biểu quy tắc khai
phương 1 tích và quy tắc nhân các
GV đưa ra bài 22 (a; b) (SGK/ 15)
* Nhìn vào đầu bài em có nhận xét
gì về các biểu thức dưới dấu căn ?
* Em hãy biến đổi hằng đẳng thức
Trang 104 x x Tại x = - 2
Làm tròn đến số thập phân thứ 3
GV hướng dẫn HS rút gọn rồi mới
thay x vào để tính giá trị của A
4 x x Tại x = - 2
A = 2 22
3
1 x = 2 (1+3x)2Tại x = - 2 Ta có: A = 2 [1+3.(- 2)]2
2006 ) và ( 2006 2005) là 2 sốnghịch đảo của nhau
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 4: “ Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”Điều chỉnh:
Trang 11
Ngày soạn: 07/ 9/ 2013 Ngày dạy: 10/ 9/ 2013Tuần 4
Tiết 6 § 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu Y/c kiểm tra:
* Ở tiết trước ta chứng minh định lí
khai phương 1 tích dựa trên cơ sở
GV: Dựa vào nội dung định lí cho
phép ta suy theo 2 chiều ngược nhau
cụ thể là 2 quy tắc sau:
+ Quy tắc khai phương 1 thương
( Chiều từ trái sang phải)
+ Quy tắc chia 2 căn bậc hai
( Chiều từ phải sang trái)
** Y/c HS nhìn vào định lí để phát
HS lên bảng kiểm tra
b.) 4 x 5 4x = 5 x =
4 5c.) 9 x 1 = 21 3 x 1 = 21
HS đọc định lí (SGK)Dựa trên định nghĩa CBHSH của 1 sốkhông âm HS chứng minh:
a b
25 =
121
25
= 11 5
b.)
36
25 : 16
9
=
10
9 6
5 : 4
3 36
25 : 16
9
Trang 12Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014biểu quy tắc khai phương 1 thương.
* GV cho HS hoạt động cá nhân để
làm ?3 ( Gọi 2 HS lên bảng giải)
* Y/c HS trong lớp nhận xét
GV giới thiệu chú ý
HS đọc VD3 trong SGK
GV cho HS hoạt động cá nhân để
làm ?4 ( Gọi 2 HS lên bảng giải)
225 256
196 10000
196 0196
4 9 13
4 13 117
52 117
b.)
9 81
162
2 162
Trang 13Tiết 7 LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU:
HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 căn bậc hai
Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 cănbậc hai trong tính toán, biến đổi biểu thức , rút gọn và giải phương trình
B - CHUẨN BỊ:
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1 : Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1:
+ Phát biểu định lí liên hệ giữa phép
chia và phép khai phương
+ Chữa bài tập 30.(c) (SGK/ 19)
HS2:
+ Phát biểu quy tắc khai phương 1
thương và chia 2 căn bậc hai
+ Chữa bài tập 30.(c; d) (SGK/ 19)
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
GV đưa ra bài 32.(a;d) (SGK/ 19)
Câu a)* đưa hỗn số về dạng phân số rồi
y
x
= 5xy 3
5
y x
2 25
y x
HS2: Nêu quy tắc như SGK
Bài 29 (SGK/19) : Tính.
500
12500 500
6 3
2
6
5 3
5 5
1 3
7 4
5 100
1 9
49 16
457 384 457
76 149 76 149
Trang 14Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
27 = 9 3
** Áp dụng quy tắc khai phương 1 tích
để biến đổi phương trình
3
b
a (Với a < 0 ; b 0 )c.)C = 9 12 2 4 2
GV cho HS hoạt động nhóm để giải
Nửa lớp làm câu a.Nửa lớp làm câu c
2 3 2 2
3
b
a b
+ Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 6
Trang 15Tuần 5
CHỨA CĂN BẬC HAI
A - MỤC TIÊU:
HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức Thực hiện được phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện
B - CHUẨN BỊ:
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
** Nêu định nghĩa căn bậc hai số học
của số a không âm?
** Phát biểu quy tắc khai phương
Trang 16trong bài.
Tổ chức cho HS làm các bài tập
sau :
* Bài 43 ( d , e ) tr 27 SGK.
-GV : Cho HS hai nhóm nhận xét bài
làm của nhóm bạn, sau cùng giáo viên
Trang 17Tiết 9 §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( tt)
A MỤC TIÊU:
+ HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức + Thực hiện được phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện
B CHUẨN BỊ:
Máy tính bỏ túi, thước thẳng
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: KIỂM TRA
-GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
* Chữa bài tập 43 a;b tr27 SGK
a) 54
b) 108
-Hai HS : Lên bảng trình bày.
HS1: a) 54 = 3 2 6 = 3 6HS2: b) 108 = 36 3 = 6 2 3 = 6 3
Hoạt động 2-2/ ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN
-GV : Đặt vấn đề như SGK sau đó
giới thiệu thuật ngữ “đưa thừa số vào
trong dấu căn’’
-GV : Giới thiệu ví dụ 4
* Ví dụ 4 : Đưa thừa số vào trong
dấu căn Trang 26 SGK.
* Ví dụ 4 :
2 2 2
18
a b
Trang 18Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014đưa một thừa số vào trong dấu căn để
Rút gọn biểu thức sau với x 0
-GV : Yêu cầu HS làm bài vào vở và
gọi hai HS lên bảng trình bày
-GV : Gọi một số HS khác đem vở lên
kiểm tra và đánh giá
Trang 19Tuần 6
Tiết 10 § 7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tt)
A MỤC TIÊU :
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn trong các trường hợp đơn giản : vớimẫu là tổng hoặc hiệu của căn bậc hai
- Thực hiện được việc khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Tự giác , tích cực và nghiêm túc khi thực hiện
B CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
-GV : Gọi hai HS lên bảng làm bài
** Cho HS nêu tổng quát từ ví dụ.
-HS : Quan sát và ghi vào vở.
* Ví dụ 1: Khử mẫu của biễu thức lấy căn.
Trang 20165 6
540
11 5 3 3 2 540
540 11 540 540
540 11 540
50
6 5 50
3 2 5 50
150 50
50 3 50 50
50 3 50
3 /
10 7 98
10 7 98
490 98
98
98 5 98
5 /
- Làm bài tập các phần còn lại của bài 49 tr 29 SGK
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại trục căn thức ở mẫu
Điều chỉnh:
Trang 21Ngày soạn: 19/ 9/ 2013 Ngày dạy: 26/ 9/ 2013Tuần 6
Tiết 11 §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tt)
A MỤC TIÊU :
- Biết cách trục căn thức ở mẫu trong các trường hợp đơn giản : với mẫu là tổnghoặc hiệu của căn bậc hai
- Thực hiện được việc trục căn thức ở mẫu
- Tự giác , tích cực và nghiêm túc khi thực hiện
B CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động 1 : KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
** Khử mẫu của biểu thức lấy
Trang 22** Đánh dấu “ X “ vào bảng sau ,
nếu câu nào sai thì s a l i cho úng ửa lại cho đúng ại cho đúng đúng.
Trang 23Ngày soạn: 26/ 9/ 2013 Ngày dạy: 01/ 10/ 2013Tuần 7
CĂN THỨC BẬC HAI
A - MỤC TIÊU.
HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
Biết sử dụng các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giảicác bài toán có liên quan
B - CHUẨN BỊ.
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra
Chữa bài tập:
Rút gọn:
5 5
5 5 5 5
5 5
Hoạt động 2: Giải bài tập.
GV: Trên cơ sở các phép biến đổi
căn thức bậc hai đã học Ta đi phối
a a
a a
( Với a > 0)
** Ban đầu ta cần thực hiện phép
biến đổi nào ? Em hãy thực hiện
* GV cho HS làm ?1
Rút gọn : 3 5a 20a 4 45a a
( Với a 0 )
+ Y/c 1 HS lên bảng trình bày
GV cho HS trong lớp thảo luận
* GV cho HS làm Bài 58 (a) (SGK/
5 5 5 5
5 5
5 5 10 25 5 5 10 25
6
a a
= 5 a 3 a 2 a 5 = 6 a 5
HS lên bảng làm ?1
?1: Rút gọn :
a a a
5 3
=3 5a 4 5a 4 9 5a a
= 3 5a 2 5a 4 3 5a a
= 3 5a 2 5a 12 5a a
= 13 5a a = a13 5 1 (Với a 0)Bài 58 (a) (SGK/59) : Rút gọn
2
1 5
1
2
1 5
1
5 = 5 5 5 = 3 5
VD2: HS đọc VD2 (SGK/ 31) và trả lời câu
Trang 24Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014trả lời câu hỏi :
** VD này khi biến đổi vế trái ta áp
dụng hằng đẳng thức nào ?
** Cho HS làm ? 2
Chứng minh đẳng thức
ab b
GV cho 1 HS lên bảng trình bày
+ Y/c cả lớp thảo luận
GV:
** Y/c HS đọc và nghiên cứu VD3
và trả lời câu hỏi
1
Và (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
HS làm ? 2
?2: Chứng minh đẳng thức
ab b
a
b b a a
b b a a
b a
33
b a
b ab a
b a
+ Để rút gọn P ta phải quy đồng mẫu thứcrồi rút gọn trong ngoặc đơn trước, sau đó sẽthực hiện phép bình phương rồi phép nhân
?3: Kết quả nhóm:
a)
3
3 2
= x - 3 ( Với x 3)b)
a
a a
1
a
a a a
1
1 1
= 1 + a + a (Với a 0 ; a 1)
HS trong lớp nhận xét
Điều chỉnh:
Trang 25Ngày soạn: 26/ 9/ 2013 Ngày dạy: 04/ 10/ 2013Tuần 7
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
lấy căn các thừa số là số chính
phương để đưa ra ngoài dấu căn
** Yêu cầu hai HS lên bảng
GV theo dõi hướng dẫn HS làm
a a
Và 1- a = 12 – ( a)2 = ( 1+ a) ( 1 - a) Biến đổi vế trái
Trang 26Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
*** Hãy biến đổi vế trái của đẳng
thức sao cho kết quả bằng vế phải
Bài 65 Tr 34 SGK
GV đưa bài tập lên bảng
**Yêu cầu HS nêu cách làm rồi
HS làm bài tập , gọi 1 HS lên bảng rút gọn
b ) Q =-1 2
3
a a
=-1 với a > 0 ; a 1 ; a
4
a -2 = - 3 a 4 a = 2 a = 1
2 a = 1
4 ( TM Đ K ) c) Q 0 a 2 0( 3 vì a 0) a 4
Trang 27Ngày soạn: 03/ 10/ 2013 Ngày dạy: 08/ 10/ 2013Tuần 8
A - MỤC TIÊU.
HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc ba của
số khác
Biết được 1 tính chất của căn bậc ba
HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi
B - CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, máy tính cầm tay
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra:
+ Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số
theo công thức nào ?
* Nếu ta gọi cạnh của thùng hình lập
phương là x (dm) thì theo bài ra ta có
phương trình như thế nào ? x bằng bao
nhiêu ?
GV giới thiệu: + Từ 43 = 64 người ta
gọi 4 là căn bậc ba của 64
* Vậy căn bậc ba của 1 số a là 1 số x
GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa
căn bậc ba và căn bậc hai
+ Chỉ có số không âm mới có căn bậc
HS lên bảng kiểm tra+ ĐN: Căn bậc hai của 1 số a không âm
là số x sao cho x2 = a
+ Với a > 0 có đúng 2 căn bậc hai là :
a và - a
+ Với a = 0 có đúng 1 căn bậc hai là 0
1 – Khái niệm căn bậc ba
* – Bài toán
+ HS đọc bài toán
HS: Công thức tính thể tích V = a3Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm).(ĐK: x > 0)
Theo bài ra ta có phương trình: V = x3Hay 64 = x3 => x = 4 ( Vì 43 = 64)
HS: Căn bậc ba của 1 số a là 1 số x saocho x3 = a
HS: Căn bậc ba của 8 là 2 ( Vì 23 = 8)Căn bậc ba của - 8 là - 2 ( Vì (- 2)3 = - 8)Căn bậc ba của 0 là 0 ( Vì 03 = 0)
Căn bậc ba của - 1 là - 1 ( Vì (- 1)3 = - 1)
HS nhận xét:
*Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc ba.+ Căn bậc ba của số dương là số dương.+ Căn bậc ba của số âm là số âm
+ Căn bậc ba của số 0 là 0
HS ghi vở:
+ Phép tìm căn bậc ba của 1 số gọi làphép khai căn bậc ba
Trang 28Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014hai.
+ Số dương có 2 căn bậc hai là 2 số đối
nhau
+ Số 0 có 1 căn bậc hai là 0
+ Số âm không có căn bậc hai
GV giới thiệu căn bậc ba của số a là:
3 a (3 gọi là chỉ số của căn bậc ba)
+ Phép tìm căn bậc ba của 1 số gọi là
phép khai căn bậc ba
0 3
;
5
1 5
1 125
64
1728 64
:
=3
Điều chỉnh:
Trang 29Ngày soạn: 03/ 10/ 2013 Ngày dạy: 08/ 10/ 2013
Tiết 15: THỰC HÀNH TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY
I MỤC TIÊU:
- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
- Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
- Biết sử dụng máy tính casio trong việc tính giá trị của biểu thức, đặc biệt làcác biểu thức chứa căn bậc hai
II CHUẨN BỊ
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
* Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm?
* Tìm căn bậc hai số học của 16? Tìm căn bậc hai của 16?
2 Bài mới
Dùng máy tính để tính giá trị của
Sau khi bấm dấu “=” thì ta có kết
quả của bài toán
Nếu là căn bậc cao thì cần làm như
sau: VD 3 8 ta bấm phím như sau
Còn đối với biếu thưc chứa nhiều số
hạng trong căn thức và các căn lồng
trong dấu căn thì chúng ta phải dùng
các dấu ngoặc để giới hạn các phép
B = 3 2 5 3 2 5Qui trình bấm phím
Bài2: Rút gọn biểu thức:
3shi
ft
3shi
Trang 30Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014Bài2: Rút gọn biểu thức:
Khi gặp các biểu thức dạng phân số
ta dùng dấu ngoặc để giới hạn các
biểu thức trên tử hoặc dưới mẫu
đối với bài rút gọn biểu thức ta cân
nhớ đến việc áp dụng kiến thức nào
vào bài toán
Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà
- Làm các bài tập còn lại trên lớp tìm thêm các bài tập về tính toán để thực hành
- Xem lại các công thức về căn bậc hai đã học
- Làm các bài tập phần ôn tập chương I
Trang 31Tuần 9
A - MỤC TIÊU.
HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai 1 cách có hệ thống
Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích
đa thức thành nhân tử, giải phương trình
B - CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1:Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1:Nêu điều kiện để x là căn bậc
hai số học của số a không âm Cho
Hay với a ta có a 2 a
HS3:
3.) A xác định A 0 x
=
567
3 , 34
= 567
343
81
49
64 =
9
56 9
7 8
d) 21 , 6 810 11 2 5 5 = 21 , 6 810 11 511 5
Trang 32Câu a) Ta khai phương VT được
phương trình: 2x 3 3 rồi giải
phương trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối
Câu b) + Ta tìm điều kiện của x
+ Chuyển các hạng tử chứa x sang
3
1 2 15 15
+ Ôn tập phần lí thuyết câu 4 ; 5, các công thức biến đổi căn thức
+ Làm tiếp các bài tập còn lại ở SGK/ 40- 41
Điều chỉnh:
Trang 33 Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
C - T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CH ỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC C HO T Đ ẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ỘNG DẠY - HỌC NG D Y - H ẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ỌC C.
Hoạt động 1: Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: + Phát biểu và chứng minh định lí
về mối liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương Cho VD
HS 2: + Phát biểu và chứng minh định
lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương Cho VD
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Bài 73 (SGK/40)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) A = 9a 9 12a 4a2 Tại a = - 9
GV hướng dẫn:
* Đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng
bình phương của 1 biểu thức rồi rút
GV cho 1 HS lên bảng làm phần b)
I - ÔN TẬP LÍ THUYẾT HS1: với a0; b 0 ta có: a b a. b
Chứng minh: Vì a0; b 0 nên a; b
luôn xác định và không âm
=> a b luôn xác định và không âm
a b
Vậy b a là CBHSH Tức là:
b
a =
b a
VD: 169 = 169 = 34
II - LUYỆN TẬP Bài 73 a) A = 2
2 3
9 a a
A = 3 a 3 2a
Thay a = - 9 ta có: A = 3 9 3 2 9
A = 3 3 - 15 = - 6b)B = 1 + 22
2
3
m m
+ Nếu m > 2 m – 2 > 0
m 2 = m – 2 A = 1 + 3m+ Nếu m < 2 m – 2 < 0
Trang 341
1
a
a a a
a
a
= 1 – a (Với a 0 ; a 1)
GV cho HS hoạt động nhóm để làm bài
GV cho đại diện nhóm lên bảng trình
b b
a
a b
b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b
GV: ** Em hãy nêu các bước thực hiện
để rút gọn Q ?
* Em hãy thay a = 3b vào biểu thức Q
vừa rút gọn để tính giá trị của Q
GV cho HS làm dưới lớp rồi báo cáo
kết quả
m 2 = - (m – 2) A = 1 - 3mVới m = 1,5 < 2
1
1 1
a
a a a
a a
= 1 a 1 a = 1 – a = VP ( đpcm)
Bài 76 (SGK/41)
a)Q = a a b a a b b a a a b b
2 2 2
2
2 2 2
2 2 2 2
2 b. a b
b a a b a
2 b. a b
b b
b a
b a b a b a
b a
b
b b
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
GV nhắc lại công thức biến đổi căn thức trên bảng để củng cố kiến thức chương Icho Hs
+ Nắm chắc các công thức đã học
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ Làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT
+ Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra
Trang 35Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I - MỤC TIÊU.
HS nắm được kiến thức đã học để làm bài
Đánh giá được kết quả học tập ở chương I
Rèn ý th c t giác trong h c t p ức tự giác trong học tập ự giác trong học tập ọc tập ập.
Cấp độ
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Khái niệm căn
bậc hai(3t)
Hiểu khái niệm căn bậc hai, căn thức bậc hai
Vận dụng được hằng đẳng thức
và các phép biến
đổi đơn giản về
căn bậc hai(10t)
Thực hiện đúng các phép tính về căn bậc hai
Thực hiện đúng các phép biến đổi về căn bậc hai
Thực hiện được các phép tính, phép biến đổi về căn bậc hai
Thực hiện được các phép tính, phép biến đổi về căn bậc hai
Thực hiện biến đổi được căn bậc ba
5 2,5 25%
6 4,5 45%
2 2 20%
15 10 100%
II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
III- ĐỀ BÀI
Câu1: a) Tìm tất cả căn bậc hai của 16?
b) Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa: a 1
Trang 36Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
4 2
1
x x
Trang 37Tiết 19 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A - MỤC TIÊU.
HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “Hàm số”, “Biến số” Hàm số có thể cho bởi bảng công thức
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) , Giá trị của hàm số
y = f(x) tại x0 ; x1 , được kí hiệu f(x0) , f(x1),
- Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x;f(x))
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R , nghịch biến trên R
- Biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số.Biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ Vẽ thành thạo đồ thị của hàm sốy= ax
B - CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương.
+ Ở lớp 7 ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, 1 số VD về hàm số , KN vềmặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax
+ Ở lớp 9 ngoài củng cố các kiến thức trên ta còn bổ xung thêm 1 số KN: Hàm sốđồng biến và nghịch biến, đường thẳng song song, xét hàm số dạng y=ax + b (a0)+ Trong ti t n y ta s nh c l i v b xung các khái ni m v h m s ết này ta sẽ nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số ày ẽ nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số ắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số ại cho đúng ày ổ xung các khái niệm về hàm số ệm về hàm số ề hàm số ày ố.
Hoạt động 2: Nhắc lại và bổ xung các
khái niệm về hàm số.
* Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số
của đại lượng thay đổi x ?
** Hàm số có thể cho bằng những cách
nào ?
GV cho HS nghiên cứu VD 1 (SGK/42)
* Vì sao y được gọi là hàm số của x ?
+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết dưới
dạng y = f(x) ; y = g(x)
* Hàm số y = 2x + 3 ta có thể viết như thế
nào ?
* Khi x = 3 thì y = ?
*Ta có thể viết như thế nào ?
GV: Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá
trị thì hàm đó gọi là hàm hằng
** GV cho HS làm ? 1
+ Y/c 1 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồ thị của hàm
+ Hàm số có thể được cho bằng bảnghoặc công thức
VD1: y được gọi là hàm số của x vì:+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng xthay đổi.Mỗi giá trị của x ta luôn xác địnhđược 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y.HS: y = 2x + 3 có thể viết: y=f(x)= 2x + 3Khi x = 3 thì giá trị tương ứng của y là 9
Ta viết: f(3) = 9
?1:f(0) =
2
1 0 + 5 = 5 ; f(1) =
2
1 1 + 5 = 5,5 ; f(a) =
2
1 a + 5
II - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ:
2 HS lên bảng làm ?2.
HS1: a)HS2: b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Trang 38-14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2 4
-10 -8 -6 -4 -2
2 4 6 8
giá trị nào của x ?
* Khi x tăng thì y như thế nào ?
+ Tập hợp tất cả cácđiểm biểu diễn cáccặp giá trị tương ứng(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là
đồ thị của hàm số y = f(x)+ Đồ thị của hàm số y = ax (a0) làđường thẳng đi qua gốc toạ độ
III - HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN.
+ Biểu thức - 2x + 1 xác định với xR+ Khi x tăng dần thì giá trị của y giảmdần
Trang 39Tiết 20 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.(tiếp)
A – MỤC TIÊU
Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số
Củng cố các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến
Hoạt động 1:Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra: Chữa bài 2
LUYỆN TẬP
Bài 4 (SGK/45)
Hàm số: y = 3x Cho x = 1 3
=> y = 3 1
0 1; 2
Trang 40Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014của hàm số y = x và y = 2x lên
bảng
GV nhận xét HS vẽ đồ thị
**GV cho 1 HS lên bảng xác định
toạ độ điểm A ; B và viết công thức
tính chu vi của ABC Rồi tính
chu vi của tam giác
SABC tính như thế nào ?
***Còn cách tính SABC nào nữa
*x1 – x2 có giá trị âm hay dương ?
*3 (x1 – x2) có giá trị như thế nào ?
0 1 2 3 4 5 xb)A(2; 4) ; B(4; 4)
Chu vi hình ABC là : PABC =AB + OA +OB
AB = 2 (cm)
OB = 4 2 4 2 = 4 2 (cm) ( Py-ta-go)
OA = 4 2 2 2 = 2 5 (cm) ( Py-ta-go)
P ABC = 2 + 4 2 + 2 5 12,13 (cm)+ Diện tích tam giác ABC
S ABC = 4 2
2
1 = 4 (cm2)
Bài 7 (SGK/46)
Với x1; x2 bất kì thuộc R và x1 < x2
Ta có:
f(x1) = 3x1f(x2) = 3x2f(x1) – f(x2) = 3x1 - 3x2 = 3 (x1 – x2)(x1 – x2) < 0 ( Vì x1 < x2)
=>3 (x1 – x2) < 0f(x1) – f(x2) < 0 => f(x1) < f(x2)Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R