Giáo án Đại số lớp 9 năm học 2018 2019 (cả năm); Giáo án Đại số lớp 9: Ngày soạn: 28 08 2018CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BATIẾT 1 : §1. CĂN BẬC HAII. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.2. Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. So sánh được các số.3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, trung thực, chính xác.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Tích cực hóa hoạt động của HS. Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, máy chiếu.2. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Ôn lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7, đọc trước bài.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.3. Tiến trình bài học.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1.Căn bậc hai số họcGV giới thiệu: Các em hãy lưu ý: Ở lớp 7 ta có định nghĩa “Căn bậc hai của một số không âm”, với số dương a ta có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau : số dương và số âm . ? Với a > 0 có mấy căn bậc hai? Cho VD?? Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai? ? Với a < 0 có mấy căn bậc hai?GV: Cho HS làm ?1.GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học, yêu cầu HS đọc và tìm VD.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để khai phương.? Nếu x là Căn bậc hai số học của số a không âm thì x phải thoã mãn điều kiện gì? GV chiếu đề bài 2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên. GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài GV Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương . GV yêu cầu HS áp dụng thực hiện 3(sgk) Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu . Căn bậc hai số học của 64 là .... suy ra căn bậc hai của 64 là ..... GV:So sánh các căn bậc hai số học như thế nào ta cùng tìm hiểu phần 2 Định nghĩa : (SGK 4) Ví dụ 1 Căn bậc hai số học của 16 là (= 4) Căn bậc hai số học của 5 là Chú ý : x = a) Căn bậc hai của 9 là 3 và 3b) Căn bậc hai của là và Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương.2(sgk) a) vì và 72 = 49 b) vì và 82 = 64c) vì và 92 = 81d) vì và 1,12 = 1,213 ( sgk) a) Có . Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và 8 b) Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và 9c) Do đó 1,21 có căn bậc hai là 1,1 và 1,1 2. So sánh các căn bậc hai số họcGV: Cho a,b 0.? Nếu a< b thì so với như thế nào?HS: Ta có thể cm điều ngược lại.GV: Đưa ra định lý SGK. Yêu cầu HS đọc định lý. Hướng dẫn HS làm VD2. GV: So sánh 64 và 81 , và Em có thể phát biểu nhận xét với 2 số a và b không âm ta có điều gì? GV: Giới thiệu định lý GV giới thiệu VD 2 và giải mẫu ví dụ cho HS nắm được cách làm.? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk) . GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ . GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x . ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk) GV cho HS thảo luận đưa ra kết quảvà cách giải. Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV chữa bài Định lý: Với a ; b 0; ta có: Ví dụ 2: (SGK 6) a) 16 > 15 b) 11 > 9 Ví dụ 3:a) 2 = , nên có nghĩa Vì x 0 nên .b) 1 = , nên có nghĩa Vì x 0 nên ?5 ( sgk) a) Vì 1 = nên có nghĩa là . Vì x Vậy x > 1 b) Có 3 = nên có nghĩa là > Vì x Vậy x < 9Ví dụ : So sánh : a) với ; b) 2 với Hướng dẫn:a) Vì 4 < 6 nên < b) Ta có 2 = Vì 4 < 9 nên < Hay 2 < IV. CỦNG CỐ Bài 1: CBHSH của 121 là 11 nên CBH của 121 là 11Bài 2: a) vì 2 = 4 mà 4>3 nên 4 > 3 hay 2 > 3 b) vì 6 = 36 mà 36 < 41 nên 36 < 41 hay 6 < 41 c) vì 7 = 49 mà 49 > 47 nên 49 > 47 hay 7 > 47V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0 Bài 1, 3, 4, 5 SGK tr7. Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 2882018TIẾT 2 : §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức. Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lý .2. Kĩ năng. Có kĩ năng tìm ĐKXĐ của khi biểu thức A không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Tích cực hóa hoạt động của HS. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước thẳng ,bảng phụ, phấn màu, bút dạ, máy chiếu.2. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Làm BT ở nhà, đọc trước bài mới.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. So sánh: 8 và .3. Tiến trình bài học.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH1.Căn thức bậc hai GV chiếu đề bài ?1 sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk) ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào. GV giới thiệu về căn thức bậc hai. ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai. ? Căn thức bậc hai xác định khi nào. GV lấy ví dụ minh hoạ và hướng dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức được xác định. ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS đứng tại chỗ trả lời . Vậy căn thức bậc hai trên xác định khi nào ? Áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực hiện ?2 (sgk) GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định của một căn thức. ?1(sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 AB = AB = Tổng quát ( sgk) A là một biểu thức là căn thức bậc hai của A . xác định khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk) là căn thức bậc hai của 3x xác định khi 3x 0 x 0 .?2(sgk) Để xác định ta phái có : 5 2x 0 2x 5 x x 2,5 Vậy với x 2,5 thì biểu thức trên được xác định. 2. Hằng đẳng thức GV chiếu đề bài ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3. Thu phiếu học tập, nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phương .? Hãy phát biểu thành định lý. GV gợi ý HS chứng minh định lý trên. ? Hãy xét 2 trường hợp a 0 và a < 0 sau đó tính bình phương của a và nhận xét. ? vậy a có phải là căn bậc hai số học của a2 không. GV ra ví dụ áp đụng định lý, hướng dẫn HS làm bài. Áp đụng định lý trên hãy thực hiện ví dụ 2 và ví dụ 3. HS thảo luận làm bài, sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại. Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3: chú ý các giá trị tuyệt đối. Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức. GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn HS làm bài rút gọn .? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai của biểu thức trên . ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi suy ra kết quả của bài toán trên?3(sgk) a 2 10123a240149 210123 Định lý : (sgk) Với mọi số a, Chứng minh ( sgk) Ví dụ 2 (sgk) a) b) Ví dụ 3 (sgk) a) (vì )b) (vì >2)Chú ý (sgk) nếu A 0 nếu A < 0 Ví dụ 4 ( sgk) a) ( vì x 2) b) ( vì a < 0 )IV. CỦNG CỐ Bài 8: a) = │2 3 │= 2 3 b) = │3 11│= 11 3d) 3 = 3 │a 2│= 3( a 2)= 6 3a vì a 2 < 0 Bài 9 : a) x2 = 7 │x│= 7 x = 7 b) x2 =│8│ │x│= 8 x = 8 d) 9x2 =│12│ │3x│= 12 3 x = 12 x = 4 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm BT 6, 7, 8, 10 SGK tr10, 11. Làm trước các BT phần luyện tập.VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 0792018TIẾT 3 : LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức. Củng cố kiến thức về căn bậc hai của một số và của biểu thức, liên hệ giữa phép khai phương và thứ tự.2. Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng tìm x để căn thức bậc hai có nghĩa, áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn. Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Tích cực hóa hoạt động của HS. Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu ghi đề các bài tập 11, 12, 13, 15 SGK.2. Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập .Bài cũ, bảng nhóm ghi đề bài 13 SGK.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm BT 8a,b SGK.a) (Vì ).b) (Vì ).HS2: Tìm x để có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện xác định.HS3: Tính ; ; GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2. KN CTBH của A: ; A : Biểu thức. Điều kiên xác định: A 0. Định lí về hằng đẳng thức: = │a│. Chú ý: = │A│.3. Tiến trình bài họcHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH GV hướng dẫn HS làm bài tập 12 SBT + SGKa) b) Gọi hai HS lên bảng làm bài tập: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:c) d) . (HS khá). Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10. VT: Dùng hằng đẳng thức. VP: Tách hạng tử.GV hướng dẫn HS làm phần b. GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm. ? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào ? GV gợi ý : Biến đổi VP VT. Có : 4 = ? Tương tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi như thế nào ? Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó cho nhận xét và chữa lại. Nhấn mạnh lại cách chứng minh đẳng thức.? Muốn rút gọn biểu thức trên trước hết ta phải làm gì. Gợi ý : Khai phương các căn bậc hai. Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối. GV gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét 1. Dạng 1: Tìm điều kiện để có nghĩa.a) Để có nghĩa 2x + 3 0 x .b) có nghĩa khi 0 hay x + 3 0 hay x 3.c) có nghĩata có x + 7 0 hay x 7.2. Dạng tìm x: Bài 9 ( SGK )c) = 6 = 6 =6 = 3 x = 3d) = │ 12│ = │ 12│ │3x│ = 12 │x│ = 4 x = 4. Bài 15 ( SGK ): a) x2 5 = 0 ( x 5 )( x + 5 ) = 0 ( x 5 ) =0 ( x + 5 ) = 0 3. Dạng chứng minh đẳng thức: Bài tập 10 (sgk11) a) Ta có: VP = Vậy đẳng thức đã được CM . b) VT = = = = VP Vậy VT = VP ( Đcpcm)4. Dạng rút gọn biểu thứcBài tập 11 ( sgk 11)a) = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) = = 36 : 18 13 = 2 13 = 11 c) Bài tập 13 ( sgk 11 ) a) Ta có : với a < 0 = = 2a 5a = 7a ( vì a < 0 nên a = a ) c) Ta có : = 3a2 + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6 a2 ( vì 3a2 0 , mọi a )IV. CỦNG CỐ GV củng cố lại kiến thức của bài họcV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn kiến thức §1; §2, làm BT 16 SGK tr12. Xem trước bài §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Ngày soạn: 28/ 08/ 2018 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA §1 CĂN BẬC HAI TIẾT : I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hiểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Kĩ năng: Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác So sánh số Thái độ: u thích mơn học, cẩn thận, trung thực, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, máy chiếu Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập Ôn lại kiến thức bậc hai lớp 7, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Căn bậc hai số học GV giới thiệu: Các em lưu ý: Ở lớp * Định nghĩa : (SGK - 4) ta có định nghĩa “Căn bậc hai số * Ví dụ khơng âm”, với số dương a ta có Căn bậc hai số học 16 16 (= 4) hai bậc hai hai số đối : số - Căn bậc hai số học dương a số âm − a *Chú ý : ? Với a > có bậc hai? Cho x≥0 a⇔ x = VD? x = a ? Nếu a = , số có bậc hai? ?1 a) Căn bậc hai -3 ? Với a < có bậc hai? 2 GV: Cho HS làm ?1 b) Căn bậc hai − 3 GV: Giới thiệu định nghĩa bậc hai số - Phép tốn tìm bậc hai số học học, yêu cầu HS đọc tìm VD số khơng âm gọi phép khai phương Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi ?2(sgk) để khai phương a) 49 = ≥ 72 = 49 ? Nếu x Căn bậc hai số học số a b) 64 = ≥ 82 = 64 khơng âm x phải thỗ mãn điều kiện c) 81 = ≥ 92 = 81 gì? - GV chiếu đề ?2(sgk) sau yêu cầu d) 1,21 = 1,1 1,1 ≥ 1,12 = 1,21 HS thảo luận nhóm tìm bậc hai số học số https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 - GV gọi đại diện nhóm lên bảng làm - GV - Phép tốn tìm bậc hai số không âm gọi phép khai phương - GV yêu cầu HS áp dụng thực ?3(sgk) - Gọi HS lên bảng làm theo mẫu ? Căn bậc hai số học 64 suy bậc hai 64 GV:So sánh bậc hai số học ta tìm hiểu phần ?3 ( sgk) a) Có 64 = Do 64 có bậc hai - b) 81 = Do 81 có bậc hai - c) 1,21 = 1,1 Do 1,21 có bậc hai 1,1 1,1 So sánh bậc hai số học GV: Cho a,b ≥ * Định lý: Với a ; b ≥ 0; ta có: ? Nếu a< b a so với b a 15 ⇒ 16 > 15 ⇒ > 15 GV: Đưa định lý SGK Yêu cầu HS b) 11 > ⇒ 11 > ⇒ 11 > đọc định lý Hướng dẫn HS làm VD2 * Ví dụ 3: - GV: So sánh 64 81 , 64 81 a) = , nên x > có nghĩa ? Em phát biểu nhận xét với số a x> b không âm ta có điều gì? Vì x ≥ nên x > ⇔ x > - GV: Giới thiệu định lý b) = , nên x < có nghĩa x < - GV giới thiệu VD giải mẫu ví dụ Vì x ≥ nên x < ⇔ ≤ x < cho HS nắm cách làm ?5 ( sgk) ? Hãy áp dụng cách giải ví dụ a) Vì = nên x > có nghĩa thực ?4 (sgk) x > Vì x ≥ nªn x > ⇔ x > - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau Vậy x > cho học sinh thảo luận nhóm làm - Mỗi nhóm cử em đại diện lên bảng b) Có = nên x Vì x ≥ nªn x < ⇔ x < - GV đưa tiếp ví dụ hướng dẫn làm Vậy x < mẫu cho HS tốn tìm x Ví dụ : So sánh : ? áp dụng ví dụ thực ?5 ( sgk) a) với ; -GV cho HS thảo luận đưa kết quảvà b) với cách giải Hướng dẫn: - Gọi HS lên bảng làm a) Vì < nên < - GV chữa b) Ta có = Vì < nên < Hay < IV CỦNG CỐ Bài 1: CBHSH 121 11 nên CBH 121 ± 11 Bài 2: a) = mà 4>3 nên > hay > b) = 36 mà 36 < 41 nên 36 < 41 hay < 41 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 c) = 49 mà 49 > 47 nên 49 > 47 hay > 47 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học a ≥ - Bài 1, 3, 4, SGK tr7 - Xem trước : Căn thức bậc hai đẳng thức a2 = a VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Ngày soạn: 28/8/2018 TIẾT : §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) A - Biết cách chứng minh định lý a = a Kĩ - Có kĩ tìm ĐKXĐ A biểu thức A khơng phức tạp - Vận dụng đẳng thức A = A để rút gọn biểu thức Thái độ: Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Thước thẳng ,bảng phụ, phấn màu, bút dạ, máy chiếu Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập Làm BT nhà, đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ, giới thiệu - Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng ký hiệu - So sánh: 63 Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Căn thức bậc hai - GV chiếu đề ?1 sau yêu cầu HS ?1(sgk) thực ?1 (sgk) Theo Pitago tam giác vng - ? Theo định lý Pitago ta có AB tính ABC có: AC2 = AB2 + BC2 → AB = AC − BC - GV giới thiệu thức bậc hai → AB = 25 − x ? Hãy nêu khái niệm tổng quát thức * Tổng quát ( sgk) bậc hai A biểu thức → A thức ? Căn thức bậc hai xác định - GV lấy ví dụ minh hoạ hướng dẫn HS bậc hai A https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 cách tìm điều kiện để thức A xác định A lấy giá trị không xác định ? Tìm điều kiện để 3x≥ HS đứng chỗ trả lời - Vậy thức bậc hai xác định ? - Áp dụng tương tự ví dụ thực ?2 (sgk) - GV cho HS làm sau gọi HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét làm bạn sau chữa nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định thức âm Ví dụ : (sgk) 3x thức bậc hai 3x → xác định 3x ≥ → x≥ ?2(sgk) Để − x xác định → ta phái có : 5- 2x≥ → 2x ≤ → x ≤ →x ≤ 2,5 Vậy với x≤ 2,5 biểu thức xác định Hằng đẳng thức A = A - GV chiếu đề ?3 (sgk) sau yêu cầu ?3(sgk) HS thực vào phiếu học tập chuẩn bị a -2 -1 sẵn a 4 - GV chia lớp theo nhóm sau cho 1 nhóm thảo luận làm ?3 a2 - Thu phiếu học tập, nhận xét kết nhóm , sau gọi em đại diện lên bảng * Định lý : (sgk) điền kết vào bảng phụ - Với số a, a = a - Qua bảng kết em có nhận xét * Chứng minh ( sgk) kết phép khai phương a * Ví dụ (sgk) ? Hãy phát biểu thành định lý a) 12 = 12 = 12 - GV gợi ý HS chứng minh định lý ? Hãy xét trường hợp a ≥ a < sau b) (−7) = − = tính bình phương | a| nhận xét * Ví dụ (sgk) ? | a| có phải bậc hai số học a) ( − 1) = − = − (vì a2 khơng > 1) - GV ví dụ áp đụng định lý, hướng dẫn HS làm b) (2 − ) = − = − (vì - Áp đụng định lý thực ví dụ >2) ví dụ *Chú ý (sgk) - HS thảo luận làm bài, sau Gv chữa A = A A≥ làm mẫu lại A = − A A < - Tương tự ví dụ làm ví dụ 3: ý giá trị tuyệt đối - Hãy phát biểu tổng quát định lý với A *Ví dụ ( sgk) biểu thức a) ( x − 2) = x − = x − ( x≥ 2) - GV tiếp ví dụ hướng dẫn HS làm a = a = − a ( a < ) b) rút gọn ? Hãy áp dụng định lý tính bậc hai biểu thức ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối suy https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 kết toán IV CỦNG CỐ Bài 8: a) ( − 3) = │2 - │= - b) ( − 11) = │3- 11│= 11 - d) ( a − ) = │a- 2│= -3( a - 2)= - 3a a - < Bài : a) x2 = ⇔ │x│= ⇔ x = ± b) x2 =│-8│ ⇔ │x│= ⇔ x = ± d) 9x2 =│-12│ ⇔ │3x│= 12 ⇔ x = ± 12 ⇔ x = ± V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm BT 6, 7, 8, 10 SGK tr10, 11 - Làm trước BT phần luyện tập VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/9/2018 TIẾT : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Củng cố kiến thức bậc hai số biểu thức, liên hệ phép khai phương thứ tự Kĩ - Rèn luyện kỹ tìm x để thức bậc hai có nghĩa, áp dụng đẳng thức A =| A | để rút gọn - Luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Thái độ: Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu ghi đề tập 11, 12, 13, 15 SGK Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập Bài cũ, bảng nhóm ghi đề 13 SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - HS1: Làm BT 8a,b SGK a) (2 − 3) = − = − (Vì > ⇒ − > ) b) (3 − 11) = − 11 = −(3 − 11) = 11 − (Vì < 11 ⇒ − 11 < ) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 HS2: Tìm x để x − có nghĩa Từ nêu điều kiện A xác định HS3: Tính 112 ; ( − 3) ; ( + ) * GV nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học - KN CTBH A: A ; A : Biểu thức - Điều kiên A xác định: A ≥ - Định lí đẳng thức: a = │a│ Chú ý: A2 = │A│ Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - GV hướng dẫn HS làm tập 12 - SBT Dạng 1: Tìm điều kiện để A có + SGK nghĩa a) − x + a) Để − x + có nghĩa b) x+3 - 2x + ≥ ⇔ x ≤ b) có nghĩa x+3 ≥ hay x + ≥ hay x ≥ - x+3 - Gọi hai HS lên bảng làm tập: Tìm x để thức sau có nghĩa: c) x + d) x−2 (HS khá) x+3 c) x + có nghĩa ta có x + ≥ hay x ≥ - Dạng tìm x: Bài ( SGK ) c) 4x = ⇔ ( 2x ) = ⇔ 2x =6 ⇔ x =3 ⇔x = ± d) 9x = │- 12│ ⇔ ( 3x ) = │- 12│ ⇔ │3x│ = 12 ⇔ │x│ = ⇔ x = ± - Hướng dẫn HS biến đổi chiều 10 VT: Dùng đẳng thức VP: Tách hạng tử GV hướng dẫn HS làm phần b - GV yêu cầu HS đọc đề sau nêu cách làm ? Để chứng minh đẳng thức ta làm ? GV gợi ý : Biến đổi VP → VT Có : - = − + = ? - Tương tự em biến đổi chứng minh Bài 15 ( SGK ): a) x2 - = ⇔( x - )( x + ) = ⇔ ( x - ) =0 (x+ 5)=0 Dạng chứng minh đẳng thức: Bài tập 10 (sgk-11) a) Ta có: VP = − = + + = ( − 1) = VT Vậy đẳng thức CM b) VT = − − = ( − 1) − = − − https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 (b) ? Ta biến đổi ? = − − = −1 = VP Gợi ý : dùng kết phần (a ) - GV gọi HS lên bảng làm sau cho nhận xét chữa lại Nhấn mạnh lại cách chứng minh đẳng thức Vậy VT = VP ( Đcpcm) Dạng rút gọn biểu thức Bài tập 11 ( sgk -11) a) 16 25 + 196 : 49 = 4.5 + 14 : = 20 + = 22 b) 36 : 2.32.18 − 169 = 36 : 18.18 − 13 = 36 : 18 - 13 = - 13 = -11 c) 81 = = ? Muốn rút gọn biểu thức trước hết ta Bài tập 13 ( sgk - 11 ) phải làm a) Ta có : a − 5a với a < Gợi ý : Khai phương bậc hai Chú = a − 5a = - 2a - 5a = - 7a ý bỏ dấu trị tuyệt đối ( a < nên | a| = - a ) - GV gọi HS lên bảng làm theo hướng c) Ta có : 9a + 3a = | 3a2| + 3a2 dẫn Các HS khác nêu nhận xét = 3a2 + 3a2 = a2 ( 3a2 ≥ , a ) IV CỦNG CỐ GV củng cố lại kiến thức học V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn kiến thức §1; §2, làm BT 16 SGK tr12 - Xem trước §3: Liên hệ phép nhân phép khai phương VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT : Ngày soạn: 07/9/2018 §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương Kĩ năng: Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn Thái độ: Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Ổn định lớp Kiểm tra cũ, giới thiệu -HS 1: Với giá trị a thức sau có nghĩa a) −5a ; b) 3a + -HS2: Tính : a) (0, 4) = b) (−1,5) = c) (2 − 3) = Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Định lý GV: Cho HS làm ?1 ?1 Tính so sánh: HS: Làm ?1 Tính so sánh: 16.25 16 25 16.25 = 400 = 20 GV: Giới thiệu định lý 16 25 = 4.5 = 20 Hướng dẫn HS chứng minh SGK ⇒ 16.25 = 16 25 ? Em cho biết định lý cminh dựa * Định lý : sở nào? Với hai số a b khơng âm, ta có GV: Cho HS đọc ý HS: Đọc a.b = a b Hs: Làm tập cặp đôi 20( SGK ) Chứng minh: (SGK - 13) * Chú ý: Định lý mở rộng cho tích nhiều số không âm Áp dụng GV: Cho HS nhận thấy định lý cho phép ta a) Quy tắc khai phương tích: suy luận theo hai chiều ngược (SGK - 13) Hướng dẫn HS làm VD1 SGK Ví dụ 1: (SGK - 13) ?2 Yêu cầu HS làm ? HS: Làm ? theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày HS: Thực a) 0,16.0,64.225 = 0,16 0, 64 225 = 0, 4.0,8.15 = 4,8 b) 250.360 = 25.3600 = 25 3600 = 5.60 = 300 b) Quy tắc nhân bậc hai: (SGK - 13) Ví dụ 2: (SGK - 13) ?3 GV: Nhận xét Giới thiệu quy tắc nhân a) 75 = 3.75 = 225 = 15 b) bậc hai Hướng dẫn HS làm VD2 20 72 4,9 = 2.72.49 = 4.36.49 Cho HS làm ?3 theo nhóm = (2.6.7) = 2.6.7 = 84 HS: Thực * Chú ý: A, B biểu thức khơng âm,có GV: Giới thiệu ý SGK trang 14 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 GV: Hướng dẫn HS làm VD3 SGK Yêu cầu HS làm ? HS: Thực GV: Nhận xét, chốt lại A.B = A B Đặc biệt A ≥ có ( A ) = A = A Ví dụ 3: (SGK - 14) ? Rút gọn (với a, b không âm): a) 3a 12a = 3.12.a = 36 a = 6a b) 2a.32ab = 64.a b = 64 (ab) = 8ab IV CỦNG CỐ ?- Nêu quy tắc khai phương tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai thức bậc hai -Làm tập 17 /14 lớp *Hướng dẫn 18:Vận dụng quy tắc nhân thức để tính a) 63 = 7.63 = 7.7.9 = 49.9 = 7.3 = 21 b) 2,5 30 48 = 25.3.3.16 = 25.9.16 = 5.3.4 = 60 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học định lý quy tắc, chứng minh định lý - Làm tập 18,19,20,21,22,23 SGK tr14,15 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/9/2018 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố liên hệ phép nhân phép khai phương: Khai phương tích, nhân thức bậc hai Kĩ năng: Rèn luyện kĩ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn Thái độ: Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Giáo án, SGK thước kẻ, máy chiếu Học sinh : Bài tập, thước thẳng.Bài tập nhà, bảng nhóm ghi 23 SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ HS1: - Nêu quy tắc khai phương tích áp dụng BT17b,c HS 2: ?- Phát biểu quy tắc nhân hai thức bậc hai áp dụng BT18a,b tính 2,5 30 48 = Tiến trình học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Dạng 1: Tính giá trị thức GV: Cho HS làm BT 22 SGK ? Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức trên? HS: Trả lời GV: Gọi HS len bảng tính HS1: Câu a,b HS2: Câu c,d GV: Cho HS làm BT 24 SGK ? Căn thức có nghĩa nào? HS: Lên bảng thực GV: Hướng dẫn HS rút gọn, sau thay giá trị x a,b vào biểu thức HS: Thực Dạng 1: Tính giá trị thức Bài 22 (SGK - 15): a) 132 − 122 = (13 + 12)(13 − 12) = 25 = b) 17 − 82 = 15 Bài 24 (SGK - 15): a) Rút gọn: 4(1 + x + x ) = (1 + x) = 2(1 + x) Thay x = vào biểu thức, ta được: ≈ 21,029 b) Rút gọn: 9a (b + − 4b) = (3a) (b − 2) = 3a b − Thay a= -2 b = - vào biểu thức: 3(−2) − − = −6 −( + 2) Dạng 2: Chứng minh GV: Cho HS làm BT 23 SGK ? Thế hai số nghịch đảo nhau? HS: Lên bảng thực GV: Cho HS làm 26 SGK 1HS thực câu a GV: Hướng dẫn HS thực câu b = 6( + 2) = + 12 Dạng 2: Chứng minh Bài 23 (SGK - 15): b)Xét tích: ( 2006 − 2005).( 2006 + 2005) = Kết luận: Bài 26 (SGK - 16): a) So sánh: 25 + = 34 25 + = + = = 64 Có 34 < 64 ⇒ 25 + < 25 + b) Với a > , b> ⇒ ab > HS: Thực Do a + b < a + ab + b Dạng 3: Tìm x ⇒ ( a + b)2 < ( a + b)2 GV: Cho HS làm BT 25 SGK GV: Gợi ý: Hãy vận dụng định nghĩa ⇒ a+ b < a + b bậc hai Bài 25 (SGK - 16): HS: lên bảng giải câu a 64 a) 16 x = ⇒ 16 x = 64 ⇒ x = ⇒ x = a) 16 16 x = ⇒ 16 x = ? ⇒ x = ? b) 4x = ⇒ 4x = ? ⇒ x = ? c) 9( x − 1) = 21 ⇒ x − = 21 ⇒ x − = b) x = ⇒ x = ⇒ x = c) ⇒ x − = 49 ⇒ x = 50 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 10 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 HS : Nêu bước thực GV: Ghi ví dụ vào bảng phụ học sinh đọc to đề ? Cho biết toán thuộc dạng ? HS: Thuộc dạng toán suất ? Chọn đại lượng làm ẩn, điều kiện ẩn? HS: Trả lời GV: Kẽ bảng phân tích đại lượng , yêu cầu HS lên bảng điền GV: u cầu HS nhìn vào bảng phân tích trình bày toán GV: Yêu cầu HS lên giải phương trình trả lời tốn HS: Thực ? Sau tìm nghiệm x1, x2, ta phải làm gì? HS: Đối chiếu với điều kiện ẩn GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 HS: Thực GV: Kiểm tra nhóm làm việc HS: Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét GV: Chốt lại - Gọi số áo phải may ngày theo kế hoạch x ( x > ; x ∈ N ) - Thời gian quy định may xong 3000 áo 3000 (ngày) x - Số áo thực tế may ngày : x + (áo) - Thời gian may xong 2650 áo 2650 x (ngày) - Vì xưởng may xong 2650 áo trước hết hạn ngày Nên ta có pt : 3000 2650 −5 = x x+6 Học sinh giải : x1 = 100 (t/mđk) x2 = - 36 (loại) Trả lời : Theo kế hoạch ngày xưởng phải may xong 100 áo ?1 Giải: - Gọi chiều dài mảnh vườn x (m) (x≥4).Chiều rộng mảnh vườn là: x - (m) - Diện tích mảnh vườn là: x(x - 4) (m2) - Theo đầu ta có phương trình: x(x - 4) = 320 x2 - 4x - 320 = Giải pt ta được: x1 = 20 (TMĐK) x2 = -16 (loại) Vậy: Chiều dài mảnh vườn 20m, chiều rộng 20 - = 16m IV CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Đưa đề 41 SGK lên hình ? Chọn ẩn số lập phương trình tốn ? Giải phương trình ? Cả nghiệm có nhận không ? HS: Thực GV: Nhận xét NỘI DUNG CHÍNH Bài 41 (SGK – 58): Gọi số nhỏ x Số lớn x + Tích số 150 Vậy ta có pt : x(x + 5) = 150 x2 + 5x = 150 ⇔ x2 + 5x – 150 = ∆ = 52 + 4.150 = 625 ⇒ ∆ = 25 − + 25 − − 25 = 10 ; x1 = = −15 x1 = 2 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 146 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 GV: Đưa đề 44 SGK lên hình ? Chọn ẩn số lập phương trình tốn ? Giải phương trình ? Cả nghiệm có nhận không HS: Thực GV: Nhận xét Vậy số cần tìm 10 – 15 Bài 44 (SGK - 58): Gọi số phải tìm x Theo ta có phương trình x 1 x x2 x − = ⇔ − − = ⇔ x2 2 2 4 ⇒ –x–2=0 x1 = - ; x2 = Vậy số phải tìm - V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Làm tập 43 , 46 , 47, 49, 50, 51 trang 58- 59 SGK + Chú ý tốn ch động, suất, dài rộng, diện tích nên phân tích đại lượng bảng để dẽ lập phương trình VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/4/2019 TIẾT 65: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: HS củng cố bước giải toán cách lập phương trình Kĩ Học sinh chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn - Học sinh phân tích mối quan hệ đại lượng để lập phương trình tốn - Học sinh biết trình bày giải toán bậc hai Thái độ Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Giáo án, SGK thước kẻ, máy chiếu Học sinh : SGK ,bài tập, thước thẳng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Giáo viên kiểm tra sỉ số lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Chữa tập 45 trang 59 SGK: Gọi số tự nhiên nhỏ x Suy số tự nhiên liền sau x + Tích số : x(x + 1) Tổng số : 2x + Theo đề ta có pt : x(x + 1) – (2x + 1) = 109 ⇔ x2 + x – 2x – – 109 = ⇔ x2 – x – 110 = https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 147 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 x1 = + 21 − 21 = 11 (t/mđk) ; x = = −10 (loại) 2 Vậy số cần tìm 11 12 Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Đưa đề 59 SBT lên bảng phụ GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm giải tập đến lập xong phương trình toán Gợi ý: - Chọn đại lượng làm ẩn? - Biểu diển vận tốc thời gian xuồng xi dòng ngược dòng - Thời gian xuồng 59,5km nước yên lặng? - Lập phương trình - Giải phương trình kết luận HS: Hoạt động nhóm trình bày lời giải GV: Nhận xét NỘI DUNG CHÍNH Bài 59 (SBT - 47): Gọi vận tốc xuồng hồ yên lặng x (km/h) ( ĐK : x > 3) Vận tốc xi dòng xuồng x + (km/h) Vận tốc ngược dòng xuồng x – (km/h) Thời gian xuồng xi dòng 30 km 30 (h) x+3 Thời gian xuồng ngược dòng 28 (h) x−3 Thời gian xuồng 59,5 km mặt hồ 59,5 119 = x 2x 30 28 119 Ta có pt : + = x+3 x−3 2x ⇒ x1 = 17 (t/mđk) ; x2 = - 21 (loại) yên lặng GV: Đưa đề 46 SGK lên bảng phụ ? Chọn ẩn số ? đơn vị ? điều kiện ? ? Biểu thị đại lượng khác lập phương trình toán ? Vậy … Bài 46 (SGK - 59): Gọi chiều rộng mảnh đất x (m) ( ĐK : x > 0) Vì diện tích mảnh đất 240 m2 nên chiều dài 240 (m) x Theo ta có phương trình : ? Giải phương trình rút kết luận HS: Lần lượt thực GV: Nhận xét (x + 3)( 240 - 4) = 240 x x1 = 12 (t/mđk) ; x2 = - 15 (loại) Vậy chiều rộng mảnh đất 12 (m) Chiều dài mảnh đất 240 = 20 (m) 12 IV CỦNG CỐ - Hướng dẫn HS làm BT 52 SGK tr60 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm tiếp BT lại - Ơn tập kiến thức chương IV, trả lời trước câu hỏi SGK tr 60, 61 VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 148 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/4/2018 TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Tiếp tục cố kiến thức chương IV thông qua giải tập: - Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai đồ thị (qua tập 54) - Giải phương trình bậc hai- Giải tốn cách lập phương trình Kĩ - Rèn kĩ giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình tích … Thái độ Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Giáo án, SGK thước kẻ, máy chiếu Học sinh : SGK ,bài tập, thước thẳng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Giáo viên kiểm tra sỉ số lớp Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Lý thuyết I- Lý thuyết 1.Hàm số y = ax : Hàm số y = ax2: +Cho HS quan sát đồ thị hàm số a)Nếu a > hs y=ax2 đồng biến x > y=2x2 ; y = -2x2 0, nghịch biến x< Với x = HS Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi Sgk có gt nhỏ 0, khơng có gt x để HS đạt gt nhỏ -Nếu a < hs y=ax2 đồng biến x< 0, nghịch biến x > Với x = HS có gt lớn 0, khơng có gt x để HS đạt gt lớn b)Đồ thị HS y= ax2 (a ≠ 0) đường cong (Parabol) đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng -Nếu a >0 ĐT nằm phía trục hồng 2.Phương trình bậc hai: ax + bx + c Ox, O điểm thấp đồ thị = (a ≠ 0) -Nếu a < ĐT nằm phía trục + Yêu cầu HS lên viết cơng thức hồng Ox, O điểm cao đồ thị nghiệm công thức nghiệm thu gọn Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a -Khi dùng công thức nghiệm tổng ≠ 0) quát?; Khi dùng công thức nghiệm +Công thức nghiệm tổng quát: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 149 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 thu gọn? ∆ = b − 4a.c -Vì a c trái dấu phương -Nếu ∆ < phương trình vơ nghiệm trình ln có nghiệm phân biệt? -Nếu ∆ = ptrình có nghiệm kép: −b 2a -Nếu ∆ > p.trình có hai nghiệm phân x1 = x2 = biệt: −b + ∆ −b − ∆ ; x2 = 2a 2a +Công thức nghiệm thu gọn: ∆ ' = b' − a.c -Nếu ∆ ' < phương trình vơ nghiệm -Nếu ∆ ' = ptrình có nghiệm kép: −b ' x1 = x2 = a -Nếu ∆ ' > p.trình có hai nghiệm phân x1 = biệt: 3.Hệ thức Vi-ét ứng dung: - Hãy điền vào chỗ (…) để khẳng định đúng: Nếu x1; x2 hai nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) thì: x1 + x2 ……; x1 x2 =…… -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phương trình : ………… (Điều kiện tồn u, v là: ………………) -Nếu a+b+c = phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có nghiệm x1=….; x2=… -Nếu a–b+c =0 phương trình ax2+ bx+ c = (a ≠ 0) có nghiệm x1=….; x2=… GV: chiếu lên hình kiến thức trọng tâm Cho HS làm BT 55 SGK tr63 ? Ta giải pt theo phương pháp nào? HS: Áp dụng hệ thức Vi-ét GV: Gọi 1HS lên bảng giải HS: Thực GV: Cho HS vẽ đồ thị theo câu b x1 = −b ' + ∆ ' −b '− ∆ ' ; x2 = a a Hệ thức Vi-ét ứng dung: -Điền vào chỗ (…) để khẳng định đúng: Nếu x1; x2 hai nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) thì: b a x1 + x2= − ; x1 x2 = c a -Muốn tìm hai số u, v biết: u +v = S; u.v = P ta giải phương trình: x2 – Sx + P = (Điều kiện tồn u, v là: S2 – 4P ≥ 0) -Nếu a+b+c = phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có nghiệm x1=1; x2= c a -Nếu a–b+c =0 phương trình ax2+ bx+ c = (a ≠ 0) có nghiệm x1=-1; x2=- c a II- Bài tập Bài 55 (SGK - 63): Giảia) Có a − b + c = + − = ⇒ x1 = −1 ; x2 = − b) Bảng giá trị X -2 Y=x x y=x+2 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm c = −2 a -1 0 1 150 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 HS: Thực y=x y y = x + x = −1 x2 = x + ⇔ x2 − x − = ⇔ x = -2 O Vẽ đồ thị hai hàm số hệ trục tọa độ: c) Hoành độ giao điểm hai đồ thị nghiệm phương trình: x Bài 56 (SGK - 63): a) x − 12 x + = Đặt x = t ≥ , ta có: 3t − 12t + = ⇔ t − 4t + = Phương GV: Cho HS làm BT 56a, 57b SGK ? Pt x − 12 x + = thuộc dạng pt HS: Pt trùng phương ? Giải pt cách nào? HS: Đặt ẩn phụ GV: Gọi 1HS lên bảng giải Các HS khác làm chỗ GV: Cho HS làm BT 57b SGK GV gợi ý HS: Trước giải pt bậc hai này, ta khử mẫu vế để pt có dạng ax2 + bx + c = HS: Giải pt GV: Hướng dẫn HS làm BT 65 SGK ? Ta đặt đại lượng ẩn? Điều kiện ẩn gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS biểu diễn đại lượng chưa biết qua ẩn đại lượng biết HS: Thực ? Xe lửa thứ hai sau giờ, ta có pt nào? HS: Lập pt ? Đây pt có dạng gì? HS: Pt tích GV: u cầu HS giải pt HS: Thực ? Nghiệm pt có thỏa mãn điều kiện ẩn không? HS: Trả lời trình thỏa mãn điều a − b + c = nên có hai nghiệm: ⇒ t1 = (TMĐK), t2 = (TMĐK) kiện t1 = x = ⇒ x1,2 = ±1 t2 = x = ⇒ x3,4 = ± Vậy phương trình có nghiệm { } S = −1;1; − 3; Bài 57 (SGK - 63): b) x2 2x x + − = ⇔ x − 20 x = x + 25 ⇔ x − 25 x − 25 = ∆ = 252 + 4.6.25 = 2549 , ∆ = 35 > ; Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = − Bài 65 (SGK - 64): Gọi vận tốc xe lửa thứ x (km/h), x > Khi vận tốc xe lửa thứ hai x + (km/h) Thời gian xe lửa thứ từ Hà Nội đến chỗ gặp 450 (giờ) x Thời gian xe lửa thứ hai từ Bình Sơn đến chỗ gặp 450 (giờ) x+5 Vì xe lửa thứ hai sau giờ, nghĩa thời gian đến chỗ gặp xe thứ Do đó, ta có phương trình: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 151 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 450 450 − =1 x x+5 GV: Kết luận Giải phương trình: x + x = 2250 hay ∆ = 9025 , x + x − 2250 = , ∆ = 95 > Phương trình có hai nghiệm: x1 = 45 (TMĐK); x2 = −50 (Loại) Trả lời: Vận tốc xe lửa thứ 45 km/h Vận tốc xe lửa thứ hai 50 km/h V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn kĩ lý thuyết, xem lại BT giải - Giờ sau kiểm tra tiết VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/4/2019 Tiết 67: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiểm tra việc nắm kiến thức HS về: Hàm số y = ax (a ≠ 0), phương trình bậc hai ẩn, công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi-ét ứng dụng, phương trình quy phương trình bậc hai, giải tốn cách lập phương trình HS có kĩ giải phương trình, giải tốn cách lập phương trình HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Hàm số y=x2 , y=ax+b giao điểm hai đồ thị hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vẽ đồ thị hàm số 20% Thơng hiểu Cấp độ thấp Tìm giao điểm hai đồ thị hàm số 1 10% https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm Cấp độ cao Cộng 30% 152 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 2.Giải phương trình bậc hai, phương trình quy phương tình bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Giải phương trình bậc hai Giải phương trình quy phương trình bậc hai Giải phương trình phương pháp đặt ẩn phụ 2 20% 1 10% 1 10% Giải tốn cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng: Số câu Số điểm Tỷ lệ % 40% 2 20% Vận dụng bước giải toán cách lập PT 30% 30% 4 40% 30% 1 10% 10 100% IV ĐỀ BÀI: Bài (4 điểm ) Giải phương trình sau: a) x2 - 3x + = b) x2 + 4x +4 = c) 2006x4 + 4x2 - 2002 = d) x − + x − 11 = Bài (3 điểm) Cho hai hàm số y= 2x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị hai hàm số Bài ( điểm ) Một ô tô tải xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B Xe du lịch có vận tốc lớn tơ tải 20 km/h, đến B trước xe tơ tải 25 phút Tính vận tốc xe, biết khoảng cách hai thành phố 100 km V HƯỚNG DẪN CHẤM Bài GIẢI Điểm a) x - 3x + = Ta thấy: a + b + c = + (-3) + = > x1 = 1, x2= Vậy pt có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1, b) x2 + 4x +4 = 0,5 x2 = ∆' = 2 − = https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 0,5 0,5 153 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Vậy phương trình có nghiệm kép: x1=x2=-2 c) 2006x4 + 4x2 - 2002 = Đặt t = x2 (đk: t ≥ 0) Khi phương trình trở thành: 2006t2 + 4t – 2002 = Ta thấy: a – b + c = > t1= -1 (loại) 2002 1001 = 2006 1003 1001 1001 1001 Với t = x2 = -> x1= 1003 1003 1003 0,25đ 0,5đ t2= x2=- 1001 1003 1001 1001 x2= 1003 1003 ĐKXĐ: x ≥ Vậy phương trình cho có nghiệm: x1= d) x − + x − 11 = 0,5 ⇔ x − + 2(2 x − 3) − = Đặt t = x − (đk: t ≥ 0), phương trình trở thành: 2t2 + 3t – = 2 x − = ⇔ x − = ⇔ x = (thỏa mãn) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Giải phương trình được: t1=1, t2= − (loại) Với t = -> Vậy phương trình có nghiệm x=2 Hai hàm số: y= 2x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hàm số 0,5đ 2đ b) Ta có phương trình hồnh độ giao điểm: 2x2= x + ⇔ 2x2- x – 1=0 Giải pt x1=1, x2= − => y1=2, y2= 2 1 Vậy tọa độ giao điêm hai đồ thị (1;2) ( − ; ) 2 Gọi vận tốc xe ôtô tải x(km/h) (ĐK x > 0) Vậy vận tốc xe du lịch x + 20 (km/h) 100 Thời gian ôtô tải từ A đến B (h) x 100 (h) Thời gian xe du lịch từ A đến B x + 20 Vì xe du lịch đến B trước ôtô tải 25’ = (h) nên ta có phương 12 trình: 100 100 − = x x + 20 12 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 154 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 ⇔100.12(x + 20) −100.12.x = 5x(x + 20) ⇔x2 +20x −4800 = Giải phương trình có hai nghiệm 0,5 0,5 0,5 x1 = 40 (TM§ K) x2 = −60 (lo¹i) Vậy vận tốc ơtơ tải 40 km/h ; vận tốc xe du lịch 60 km/h RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 16/4/2019 Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết tập chương bậc hai Kĩ - Rèn luyện kỉ rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức vài dạng câu hỏi nâng cao sở rút gọn biểu thức chứa Thái độ - Cẩn thận, xác, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm Tích cực hóa hoạt động HS - Thiết bị dạy học học liệu: Giáo án, SGK thước kẻ, máy chiếu Học sinh : SGK ,bài tập, thước thẳng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Lý thuyết GV: Cho HS ôn lại lý thuyết bậc hai, phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai HS: Ôn lại lý thuyết Bài tập GV: Cho HS làm BT SGK tr132 Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào biến NỘI DUNG CHÍNH I Lý thuyết II Bài tập Bài (SGK - 132): ĐK: x > ; x ≠ = 2− x ( x − 1)( x + 1) x −2 − ( x − 1)( x + 1) x ( x + 1) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 155 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 2+ x x − x x + x − x −1 − x + x +1 x − x = ( + x )( x − 1) − ( x − 2)( x + 1) ( x − 1)( x + 1) ( x + 1) ( x − 1) x - Hướng dẫn: tìm điều kiện để biểu = x + x − − ( x − x − 2) = x + x − − x + x + thức xác định rút gọn biểu thức x x HS: Giải BT hướng dẫn x = =2 GV x Kết luận: Với x> x ≠ 1thì giá trị biểu thức khơng phụ thuộc vào biến GV: Cho HS làm BT SBT tr148 x −2 x + (1 − x) − P = x − x + x + Bài (SBT - 148): x −2 x + (1 − x) − a) P = ( x − 1)( x + 1) ( x + 1) ĐK: x ≥ 0; x ≠ a) Rút gọn P ( x − 2)( x + 1) − ( x + 2)( x − 1) (1 − x) P = b) Tính P với x = - ( x − 1)( x + 1) 2 c) Tìm giá trị lớn P (dành x + x − x − − x + x − x + ( x − 1) cho HS khá) P= ( x + )( x − ) GV: Hướng dẫn HS tìm ĐK, quy đồng mẫu thức thực − x ( x − 1) = x (1 − x ) = x − x P= phép tính để rút gọn phân thức HS: Thực b) Thay x = - vào biểu thức ta được: P = − 30 − (7 − 3) = (2 − 3) − + = 2− −7+4 = 2− −7+4 GV: Hướng dẫn câu b: x = - = − 2.2 + = (2 − ) HS: Thực = 2−7+4 − = 3 −5 c) P = x − x = − − (7 − 3) = - (x - x ) 1 1 1 = - ( x ) − x + − = − x − + 4 2 GV: Hướng dẫn câu c: Viết P Có - x − ≤ với x thuộc ĐKXĐ dạng: 1 1 g P = a- ( x ) với a số ⇒ P = − x − + ≤ 2 4 HS: Thực 1 ⇒ GTLN củaP = ⇔ x = ⇔ x = TMĐK 4 Bài 3: x − x −1 a) P= x −1+ : x ( x − 1) ( x + 1)( x − 1) GV: Cho HS làm BT sau Đưa đề ĐK: x> 0; x ≠ lên bảng phụ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 156 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Cho biểu thức P = x x −1 − : + x − x x + x −1 a) rút gọn b) tìm giá trị x để P < c) Tìm số m để giá trị x thỏa mãn: P x = m − x (dành cho HS khá) GV: yêu cầu HS nêu điều kiện x rút gọn HS: Thực c) GV hướng dẫn HS làm: - Thay P = x −1 x thu gọn phương trình Đặt x = t Tìm điều kiện t? HS: Thực ? Để phương trình ẩn t có nghiệm cần điều kiện gì? HS: Trả lời ? Hãy xét tổng tích hai nghiệm ∆ ≥ t1+ t2 = - 1cho ta nhận xét gì? HS: Trả lời x −1 P= ( x + 1)( x − 1) = x −1 x ( x − 1) x +1 x x −1 b) P < ⇔ -1 (2) Để có nghiệm dương khác cần a + b + c ≠ hay + – – m ≠ ? để phương trình có nghiệm ⇒ m ≠ (3) Từ (1) (2) (3) ta có : dương khác m cần có điều Điều kiện m để giá trị x thỏa kiện gì? mãn P x = m − x m > -1 m ≠ HS: Trả lời IV CỦNG CỐ: GV nhắc lại PP giải dạng toán làm V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập hàm số bậc , hàm số bậc hai giải phương trình , hệ phương trình - Làm tập: 4, 5, tr 132, 133 SBT BT 6, 7, tr 132, 133 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 157 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Tiết 69 - 70: KSCL HỌC KỲ II (Đề thi sở GD&ĐT) Đề bài: Bài 1(2,0 điểm): Giải phương trình, hệ phương trình sau: a) x + x + = 3 x + y = 5 x + y = b) Bài 2(2,0 điểm): Cho hàm số: y = (2m − 1) x (với m tham số) a) Tìm m biết đồ thị hàm số qua điểm A(1; 2) b) Với giá trị m tìm câu a, tìm điểm thuộc đồ thị hàm số có hồnh độ − Bài 3(2,0 điểm): Cho phương trình: x − 2(m − 2) x + m + 2m − = (với m tham số) (1) a) Giải phương trình (1) với m = b) Xác định giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa mãn: x12 x2 + x1 x22 = 5( x1 + x2 ) Bài 4(4,0 điểm): Từ điểm A nằm (O), vẽ tiếp tuyến AB, AC ( B, C tiếp điểm) cát tuyến ADE ( AD < AE ) Đường thẳng qua D vng góc với OB cắt BC , BE theo thứ tự H , K Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn b) AB = AD AE c) DH = HK https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 158 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung a) Giải pt: x + x + = có tập nghiệm S = { −1; −4} 1(2,0đ) 3 x + y = 6 x + y = 10 x = ⇔ ⇔ 5 x + y = 5 x + y = y = Điểm 1,0 b) Ta có 1,0 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; 2) a) Vì A(1; 2) ∈ y = (2m − 1) x ⇔ 2m − = ⇒ m = 2(2,0đ) Vậy m = b) Với m = ⇒ y = − 1÷x = x hàm số có dạng: y = x 2 Với x = −2 ⇒ y = 2.(−2) = Vậy điểm cần tìm (−2;8) a) Với m = pt ⇔ x + x = ⇔ x( x + 2) = ⇔ x = 0; x = −2 Vậy với m = pt có nghiệm x = 0; x = −2 b) Ta có ∆ ' = (m − 2) − (m + 2m − 3) = m − 4m + − m − 2m + = −6m + 1,0 1,0 1,0 pt phải có nghiệm phân biệt khác ⇔ ∆ > ⇔ −6m + > ⇔ m < 3(2,0đ) (*) 0,5 x1 + x2 = 2(m − 2) Theo hệ thức viet ta có: x1 x2 = m + 2m − Để thỏa mãn hệ thức cho, trước hết pt phải có hai nghiệm khác 2 Mà: x1 x2 + x1 x2 = 5( x1 + x2 ) ⇔ ( x1 + x2 )( x1 x2 − 5) = 2(m − 2) = x + x = m = ⇔ ⇔ ⇔ m = 2; m = −4 x1 x2 = m + 2m − = 0,5 Vậy đối chiếu với (*) ta m = - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 159 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 a) Ta có B K ·ABO = ·ACO = 90 ( gt ) H E I D · ⇒ ·ABO + ACO = 1800 O A 1,5 ⇒ ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO C · » ) b) Xét ∆ABD ∆AEB có BAE chung; ·ABD = ·AEB (cùng chắn BD ⇒ ∆ABD ~ ∆AEB( g.g ) ⇒ 4(4,0đ) AB AD = ⇒ AB = AD AE AE AB 1,5 c) Từ O kẻ OI ⊥ DE ( I ∈ DE ) ⇒ ID = IE Ta có: ·ABO = ·AIO = ·ACO = 900 ⇒ A, B, I , O, C thuộc đường tròn ⇒ ·ABC = ·AIC (cùng chắn »AC ) · Mặt ≠: AB / / DH (⊥ OB ) ⇒ ·ABC = DHC (đồng vị) · · Suy ra: DHC = DIC ⇒ DHIC nội tiếp 1,0 · · ¼ ) HID = HCD (cung chan DH · · ⇒ ⇒ HID = BED ⇒ HI / / BE · · » ) HCD = BED (cung chan BD Xét ∆DEK có ID = IE (cmt ) IH / / EK (cmt ) Suy ra: HD = HK Chú ý: - Các cách làm khác cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia sở tham khảo điểm thành phần đáp án - Đối với (Hình học): Khơng vẽ hình, vẽ hình sai khơng chấm - Các trường hợp khác tổ chấm thống phương án chấm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 160 ... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 20 19 kết toán IV CỦNG CỐ Bài 8: a) ( − 3) = │2 - │= - b) ( − 11) = │ 3- 11│= 11 - d) ( a − ) = │a- 2│= -3 ( a - 2)= - 3a a -. .. https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 20 19 c) = 49 mà 49 > 47 nên 49 > 47 hay > 47 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học a ≥ - Bài 1,... IV CỦNG CỐ Củng cố lại kiến thức học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3385658-luu-thu-luong.htm 29 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP NĂM HỌC 2018 - 20 19 Bài 69 (SGK - 36): So sánh: a) 123 Ta có: = 125 , mà 125