Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Ngày soạn : 02/ 01/ 2014 Ngày dạy: 07/ 01/ 2014 Tuần 21 Tiết 41 § 5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A.MỤC TIÊU : - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - HS có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa . B. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8 ? Giải hệ phương trình =− =+− 2799 12 yx yx Hoạt động 2: Ví dụ 1 giải toán bằng cách lập hệ phương trình GV yêu cầu 1HS đọc VD 1 , cả lớp cùng suy nghĩ ** Hai chữ số của số này có khác không hay không? **Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x; chữ số hàng đơn vị là y thì điều kiện của chúng như thế nào? **Hãy biểu diễn số đã cho và số tạo thành do sự đổi chỗ theo x và y? ***Theo điều kiện của đầu bài, em hãy biểu diễn mối quan hệ giữa số ban đầu và số mới? **Số ban đầu có quan hệ giữa hai chữ số ntn? từ đó ta có hệ phương trình nào? **Hãy thực hiện ?2 để giải hệ pt trên? Hoạt động 3: Ví dụ 2 giải toán bằng cách lập hệ phương trình GV lưu ý HS làm đúng quy trình giải toán bằng cách lập hệ phương trình đã học ở lớp 8 GV: Qua VD1 các em đã nắm được cách giải toán bằng lập hệ phương trình, sau đây ta cũng làm một VD nữa để nắm chắc HS trả lời và làm bài HS: Do khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được số có hai chữ số nên cả hai chữ số này đều khác không Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x; chữ số hàng đơn vị là y thì 0 x 9; 0<y 9; x,y Z< ≤ ≤ ∈ Số cần tìm là 10 x + y. Khi viết theo thứ tự ngược lại ta được số: 10 y + x Ta có (10 x + y) - ( 10 y + x) = 27 <=> 9x - 9y = 27 <=> x - y = 3 2 y - x = 1 hay - x + 2y = 1 x y 3 x 2y 1 − = − + = HS lên bảng giải hệ pt, dưới lớp làm vào vở. 1HS đọc đầu bài và tóm tắt bài toán HS hoạt động nhóm sau đó ghi chép bài đã đươc chữa: GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 1 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 hơn cách làm GV yêu cầu HS trìng bày theo nhóm ?3, ? 4 , ?5, các nhóm lần lượt công bố bài làm GV sửa chữa từng bước sau đó trình bày mẫu Hoạt động 4: Luyện tập Bài 29/22-SGK: Hãy tóm tắt bài toán trên? **Qua cách tóm tắt trên, bạn nào đã tìm được cách lập phương trình? Gợi ý gọi số quả cam là x, số quả quýt là y từ đó pt (1) là x + y = 17. Sau đó biểu diễn số miếng cam và quýt theo x, y để được pt (2) GV gọi 1 HS lên bàng trình bày bước lập pt Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở Gọi vân tốc xe tải là x km/h, vận tốc xe khách là y km/h (x, y > 0). Mỗi giờ xe tải đi nhanh hơn xe khách là 13 km nên x - y = 13 (1). Quãng đường xe tải đi được là: 14 x 5 km Quãng đường xe khách đi được là: 9 y 5 km Theo bài ta có phương trình: 14 9 x y 189 14x 9y 945 5 5 + = <=> + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: x - y = 13 x 46,1739 14x 9y 945 y 33,1739 = <=> + = = Vậy vận tốc xe tải là 46,1739 km/h, vận tốc xe khách là 33, 1739 km/h Một HS trình bày Quýt + cam = 17 Số miếng quýt + số miếng cam = 100 Tìm số quả cam, quýt? Gọi số quả cam là x quả, quýt là y quả (x, y ∈N * ) Do tổng số có 17 quả nên ta có pt: x + y =17 (1) Số miếng cam là 10x, số miếng quýt là 3y. Theo bài ta có pt: 10x + 3y = 100. Ta được hệ pt: x y 17 10x 3y 100 + = + = Các HS khác nhận xét D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN : - Ghi nhớ các bước giải toán bằng cách lập hệ pt, xem kĩ 2 VD đã làm. - GV lưu ý : để giải toán bằng cách lập hệ phương trình , ta vẫn trình bày như các bước giải toán bằng cách lập pt ở lớp 8. Sau khi có được 2 pt , ta lập thành hệ pt rồi giải theo các phương pháp đã biết. Cuối cùng là trr lời bài toán - BTVN: Làm tiếp để hoàn chỉnh bài 29 ở trên. - Làm các bài 28, 30/22 –SGK Điều chỉnh: Ngày soạn : 02/ 01/ 2014 Ngày dạy: 11/ 01/ 2014 GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 2 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Tuần 21 Tiết 42 § 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A.MỤC TIÊU : - HS nắm chắc phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - HS có kĩ năng giải các loại toán làm chung công việc được đề cập đến trong sách giáo khoa . B. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8 ? Hoạt động 2: Ví dụ 3 giải toán bằng cách lập hệ phương trình GV yêu cầu 1HS đọc VD 3 , cả lớp cùng suy nghĩ *** Bài này ta coi cả công việc là một đơn vị thì trong một ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc? **Gọi số ngày mỗi đội làm một mình xong công việc làn lượt là x và y thì hãy biểu thị công việc mỗi đội làm trong một ngày? **Căn cứ vào GT đội A làm gấp rưỡi đội B mỗi ngày thì ta có pt nào? **Do cả hai đội mỗi ngày làm được 1 24 công việc nên ta lập được pt thứ hai như thế nào ? **Vậy hãy lập thành hệ pt và thực hiện ?2 để giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ? GV gọi một HS lên bẳng giải bằng cách đặt ẩn phụ HS đọc HS: Trong một ngày cả hai đội làm được 1 24 công việc HS: Mỗi ngày đội 1 làm được 1 x công việc và đội 2 làm được 1 y công việc HS: Theo bài ta có pt 1 3 1 . x 2 y = Do mỗi ngày cả hai đội làm được 1 24 công việc nên ta có pt: 1 1 1 x y 24 + = Ta có hệ phương trình: 1 3 1 . x 2 y 1 1 1 x y 24 = + = đặt ẩn phụ 1 u x 1 v y = = ta được hệ pt mới: 3 1 u .v u 2 40 1 1 u v v 24 60 = = ⇔ ⇔ + = = GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 3 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở. GV sửa chữa từng bước GV: Qua VD3 các em đã nắm được cách giải toán bằng lập hệ phương trình đối với dạng toán làm chung, làm riêng công việc. Lưu ý ở dạng này ta coi cả công việc là một đơn vị ?7: Hãy giải bài toán trên bằng cách gọi x là phần việc mỗi ngày của đội A và y là phần việc mỗi ngày của đội B. *Em có nhận xét gì về cách đặt ẩn này so với cách ban đầu ? Kết luận: Có thể không đặt ẩn trực tiếp theo truyền thống hỏi gì đặt nấy mà đặt ẩn gián tiếp để cách làm được đơn giản hơn ( tuỳ bài) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 31/23-SGK: Hãy tóm tắt bài toán trên? **Qua cách tóm tắt trên, bạn nào đã tìm được cách lập phương trình? Gợi ý gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y cm sau đó biểu thị diện tích theo x, y GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bước lập pt Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở Trả lại ẩn cũ ta được x 40 y 60 = = ( t/m đ/k) Vậy đội A làm một mình 40 ngày xong công việc, đội B làm một mình 60 ngày xong công việc Gọi x là phần việc mỗi ngày của đội A và y là phần việc mỗi ngày của đội B.(x, y >0) Theo bài ta có pt: 1 x .y 2 = và x + y = 1 24 từ đó giải ra 1 1 x ; y= 40 60 = cuối cùng suy ra đội A làm một mình 40 ngày xong công việc, đội B làm một mình 60 ngày xong công việc Một HS tóm tắt HS: gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y cm ( x, y>0) Diện tích tam giác vuông sau khi tăng mỗi cạnh 3 cm hơn lúc đầu 36 cm 2 nên ta có pt: ( ) ( ) 1 1 x 3 . y 3 xy 36 x y 21 2 2 + + − = ⇔ + = Tăng một cạnh lên 2cm và giảm cạnh kia 4cm thì diện tích giảm 26 cm 2 nên ta có pt: ( ) ( ) 1 1 xy x 2 . y 4 26 2x y 30 2 2 − + − = ⇔ − = Các HS khác nhận xét D. Củng cố - Hướng dẫn : - Ghi nhớ các bước giải toán bằng cách lập hệ pt, xem kĩ VD đã làm. - BTVN: Làm tiếp để hoàn chỉnh bài 31 ở trên. - Làm các bài SGK Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Lê Đình Thành GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 4 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Ngày soạn : 09/ 01/ 2014 Ngày dạy: 14/ 01/ 2014 Tuần 21 Tiết 43 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : - Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình , giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . B. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . Hoạt động 2: Vận dụng giải bài toán 34/24sgk * HS đọc đề toán . *** HS lập hệ phương trình . GV gợi ý, dẫn dắt cách lập pt. HS thảo luận giải hệ phương trình **HS nhận định kết quả và trả lời. GV chốt lại , dặn dò những điều cần lưu ý khi trình bày. Hoạt động 3: Vận dụng giải bt35/24sgk *HS đọc đề bài . 1.Bài 34/24sgk Gọi số luống là x ( x ∈ Z ; x > 0 ) Gọi số cây trong mỗi luống là y (y∈Z ; y>0) Số cây trồng là x.y cây. Nếu tăng số luống lên 8 và giảm số cây mỗi luống đi 3thì số cây giảm đi 54 cây nên ta có pt: (x 8)(y 3) 54 xy(1)+ − + = Nếu giảm đi 4 luống và tăng số cây mỗi luống thêm 2 thì số cây tăng thêm 32 nên ta có pt: (x 4)(y 2) 32 xy(2)− + − = Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : = = ⇔ =−+− =+−+ 15 50 32)2)(4( 54)3)(8( y x xyyx xyyx ( tmđk) Số cây trồng trong vườn là :50.15 =750 (cây) 2. Bài 35/24sgk Gọi giá mỗi quả thanh yên là x ( rupi ), x > 0 Giá mỗi quả táo rừng thơm là y ( rupi ), y >0 GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 5 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 ** HS phân tích đề bài : - BT cho biết gì ? - Yêu cầu gì ? HS thảo luận cách làm BT . Gv gợi ý, dẫn dắt 1HS lên bảng trình bày các HS làm vào vở . Các HS nhận xét , GV sửa sai , dặn dò Hoạt động 4:Vận dụng giải BT 36/24sgk *HS đọc đề bài . *GV hướng dẫn phân tích đề toán : - Cho biết gì : Số lần bắn :100 ; điểm trung bình : 8,69 . - Yêu cầu : tìm gì (tìm hai số trong bảng) . **GV gợi ý HS : tổng số lần bắn , cách tính tổng số điểm ⇒ Hệ phương trình . 1HS trình bày , các HS làm nháp . HS nhận xét , GV sửa sai . Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : = = ⇔ =+ =+ 10 3 9177 10789 y x yx yx x=3 ; y=10 thỏa mãn điều kiện bài toán Thanh yên giá 3 rupy /1quả . Táo rừng giá 10 rupy/1quả . 3.Bài 36/24sgk Gọi số lần bắn được điểm 8 là x ( x∈Z;x>0) số lần bắn được điểm 6 là y ( y∈Z;y>0) Do tổng số lần bắn là 100 nên ta có pt: ( ) 25 42 x 15 y 100 1+ + + + = Do điểm trung bình của kết quả là 8,69 nên ta có pt: ( ) 25.10 42.9 8.x 7.15 6.y 100.8,69 2+ + + + = Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : = = ⇔ =+ =+ ⇔ =++++ =++++ 4 14 13668 18 69,8.100.615.7.89.4210.25 100154225 y x yx yx yx yx x=14 ; y=4 thỏa mãn điều kiện bài toán Vậy có 14 lần bắn đạt điểm 8 Có 4 lần bắn đạt điểm 6 D. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN : - GV hướng dẫn HS lập phương trình BT37,38,39/24-25sgk . - HS làm tại lớp BT 37 ; về nhà làm BT38,39 . - Học phần tóm tắt kiến thức cần nhớ/trang26 ; trả lời các câu hỏi/trang 25 ; làm các BT/trang27 phần ôn tập chương III . Điều chỉnh: GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 6 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Ngày soạn : 09/ 01/ 2014 Ngày dạy: 18/ 01/ 2014 Tuần 21 Tiết 44 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : - Ôn tập kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình , giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng toán làm chung công việc . B. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra Đặc trưng của toán làm chung công việc là như thế nào? Điều kiện của ẩn ở dạng toán tìm chữ số có gì đặc biệt? Hoạt động 2: Vận dụng giải bài toán 38/24sgk **GV yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán vào vở. **Bài này nên đặt ẩn trực tiếp hay gián tiếp? Vậy đặt ẩn như thế nào? **Lập các mối quan hệ , kết hợp 2 pt ta được hệ pt nào? Nên giải hệ này theo pp nào? Gọi thời gan vòi 1 chảy một mình đầy bể là x giờ (x > 0), vòi 2 là y giờ (y>0). Do cả hai còi cùng chảy thì sau 1 giờ 20' = 4 3 giờ đầy bể nên trong 1 giờ cả hai vòi chảy được 3 4 ta có pt: 1 1 3 x y 4 + = (1) Vòi 1 chảy trong 10' = 1 6 giờ được 1 1 . 6 x bể, vòi 2 chảy 12' = 1 5 giờ được 1 1 . 5 y bể. theo bài ta có pt: 1 1 1 1 5 . . 6 x 5 y 12 + = (2). Ta có hệ pt: 1 1 3 x y 4 1 1 1 1 2 . . 6 x 5 y 15 + = + = đặt: 1 u x 1 v y = = GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 7 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 GV yêu cầu một HS lên bảng làm bước lập hệ pt HS khác lên bảng giả hệ pt , kiểm tra điều kiện và trả lời. GV chốt lại cách làm toàn bài. Dặn dò HS những điểm cần lưu ý. Hoạt động 3: Vận dụng giải bài toán 39/24sgk **GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán và tóm tắt GV giải thích kĩ hơn về thuế VAT: Đây là loại thuế mà nhà nước tính ngay vào giá trị hàng hoá, khi mua hàng, người mau phải trả thêm khoản thuế này cho mỗi loại hàng. Chảng hạn một cái TV giá 2 triệu, thuế VAT 10% thì khi mua người mua phải trả là 2 triệu + 10% của 2 triệu = 2 triệu 2 trăm ngàn đồng. ***Bây giờ ta gọi số tiền không kể thuế của loại hàng 1 là x triệu (x>0), loại hàng 2 là y triệu (y>0) thì tổng tiền để mua 2 loại hàng với GT lúc đầu là 2,17 triệu, ta có pt như thế nào? Làm tương tự với GT 2 ta sẽ lập được hệ pt. hệ pt trở thành: 3 1 u v u 4 2 u v 2 1 v 6 5 15 4 + = = ⇔ ⇔ + = = trả lại ẩn cũ ta được x =2, y = 4 ( tm đk). Vậy vòi 1 chảy một mình 2 giờ đầy bể, vòi 2 chảy một mình 4 giờ đầy bể. HS theo dõi GV giải thích Gọi số tiền không kể thuế của loại hàng 1 là x triệu (x>0), loại hàng 2 là y triệu (y>0) Theo giả thiết thứ nhất ta có pt: ( ) 10 8 x .x y .y 2,17 1 100 100 + + + = ÷ ÷ Theo giả thiết thứ hai ta có pt: ( ) 9 9 x .x y .y 2,18 2 100 100 + + + = ÷ ÷ Theo bài ta có hệ pt: ( ) ( ) 10 8 x .x y .y 2,17 1 100 100 9 9 x .x y .y 2,18 2 100 100 + + + = ÷ ÷ + + + = ÷ ÷ 110x 108y 217 x 0,5 109x 109y 218 y 1,5 + = = ⇔ ⇔ + = = ( Tm đ/k) Vậy số tiền mua loại hàng 1 là 0,5 triệu, loại hàng 2 là 1,5 triệu đồng. D. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN : - Học phần tóm tắt kiến thức cần nhớ/trang26 - Trả lời các câu hỏi/trang 25 ; làm các BT/trang27 phần ôn tập chương III . - Hướng dẫn bài 45/27 SGK: cách làm tương tự bài 32/ 23 SGK. Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày 10 tháng 01 năm 2014 Lê Đình Thành GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 8 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 Ngày soạn : 16/ 01/ 2014 Ngày dạy: 21/ 01/ 2014 Tuần 22 Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III A.MỤC TIÊU : - Củng cố toàn bộ kiến thức đó học trong chương , đặc biệt chú ý : + Khái niệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng . + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : phương pháp thế và ph- ương pháp cộng đại số . - Củng cố và nâng cao các kỹ năng : + Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . B. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : RÈN TÍNH CẨN THẬN , KIÊN TRÌ KHI GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH - GV cùng HS thực hiện phần b) b) Đặt v y y u x x = + = + 1 ; 1 ( x ≠ -1 ; y ≠ 1) ta có hệ phương trình −=+ =+ 13 22 vu vu Hệ này có nghiệm (u ; v) = −−+ 5 22 ; 5 231 Do đó hệ đó cho tương đương với hệ : 1 3 2 y 2 2 x y 1 5 4 3 2 2 2 x 1 3 2 y 7 2 x 1 5 + − − = − = + − + ⇔ + + = − = + + Bài 41/27sgk b) Đặt v y y u x x = + = + 1 ; 1 ( x ≠ -1 ; y ≠ 1) ta có hệ phương trình −=+ =+ 13 22 vu vu Hệ này có nghiệm (u ; v) = −−+ 5 22 ; 5 231 Hoạt động 2: RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH *GV hướng dẫn HS sử dụng phương pháp cộng đại số để có ph/ trình bậc nhất một ẩn . HS biện luận nghiệm của hệ phương trình theo phương trình bậc nhất một ẩn đó Bài 42/27 : a)m = 2− phương trình (2) có dạng 0y=4 vô nghiệm nên hệ pt vô nghiệm . b)m = 2 phương trình (2) có dạng 0y= GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 9 Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014 *Trường hợp a) * Trường hợp b) * Trường hợp c) 0 có vô số nghiệm nên hệ pt có vô số nghiệm . c)m = 1 : p/t (2) có nghiệm duy nhất Hệ phương trình có nghiệm duy nhất Hoạt động 3: RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH HS đọc đề bài 43/27sgk **HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . **HS thực hiện chọn ẩn số và đặt đ/ kiện . ***HS thảo luận biểu thị quãng đường và thời gian đi của 2 người trong trường hợp đầu .⇒ lập phương trình (1) ***HS thảo luận biểu thị quãng đường và thời gian đi của 2 người trong trường hợp sau .⇒ lập phương trình (2) Gọi vận tốc người xuất phát từ A là v 1 (m/ph) (v 1 > 0) . Gọi vận tốc người xuất phát từ B là v 2 (m/ph) (v 2 > 0) . *Khi gặp nhau tại địa điểm cách A 2km Người xuất phát từ A đi được 2km =2000m Người từ B đi được 3,6 –2 =1,6km =1600m Ta có phương trình : 1 2 2000 1600 v v = (1) Khi người xuất phát từ B xuất phát trước người kia 6 phút thì hai người gặp nhau chính giữa quãng đường , nghĩa là mỗi người đi được 1800m . Ta có phương trình : 21 1800 6 1800 vv =+ (2) Bài 43/27sgk 4.6 HS lập hệ ph/ trình và giải hệ ph/trình . Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : =+ = 21 21 1800 6 1800 16002000 vv vv Đặt y v x v == 21 100 ; 100 ta có hệ phương trình =+ = yx yx 18618 1620 Giải hệ ph/ trình có nghiệm: ( x; y) = 3 5 ; 3 4 ⇒ = = ⇔ = = 60 75 3 5100 3 4100 2 1 2 1 v v v v v 1 = 75 ; v 2 = 60 thoả mãn điều kiện bài toán . Vận tốc của người đi từ A là 75 km/h Vận tốc của người đi từ B là 60 km/h HS nhận định kết quả và trả lời bài toán . D. CỦNG CỐ – H ƯỚNG DẪN : 1.HS về nhà ôn lại các kiến thức cơ bản . 2.HS rèn kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình . 3.HS Xem lại cách giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình .Chuẩn bị kiểm tra 45 phút. Điều chỉnh: GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t 10 [...]... 2 Tr- 12 THCS Yªn C¸t êng Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 nhỏ - HS thực hành vẽ và trình bày hình vẽ - HS các nhóm nhận xét N¨m Häc 20 13 – 20 14 1 2 x 2 y= 2 0 1 2 2 4 8 y = x2 y = 2x2 1 2 1 2 0 0 1 2 4 8 y 10 y = 2x2 9 y = x2 8 7 1 y = x2 2 6 5 C 4,5 C' 4 3 2, 25 B B' 2 - HS tính các giá trị 1, 125 A A' 1 x -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1,5 -1 0 1 1,5 2 3 -1 b) yA = 1, 125 ; yB = 2, 25; yC = 4,5 c) Tương tự yA = 1, 125 ; yB = 2, 25;... ⇔ x2 - 4x = − 1 2 Ví dụ 3 : ( sgk/ 42) 2x2- 8x = -1 ⇔ x2 - 4x = − GV trình bày VD3 giúp HS nắm được cách biến đổi để phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng 2 b b 2 − 4ac x+ = 2a 4a 2 1 2 1 7 +4⇔ x2 - 4x + 4 = 2 2 7 7 ⇔(x -2) 2= ⇔ x -2 = ± 2 2 7 7 ⇔x =2+ hoặc x = 2 2 2 4 + 14 4 − 14 ⇔x = hoặc x = 2 2 ⇔ x2 - 4x + 4 = − Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1 = 4 + 14 4 − 14 ; x2 = 2 2 HĐ5... của y tăng *Hàm số y = -2x2 : Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm *Tính chất : (sgk/ 29 ) HS làm ?3 *Nhận xét : (sgk/30) **HS làm ?4 2 HS lên bảng điền ?4 x -3 các HS nhận xét y= GV kết luận -2 -1 2 1 2 9 2 2 x 2 x 0 -3 y=- 2 x 2 -2 -1 9 2 -2 - 2 - 0 1 0 0 1 2 1 2 1 - 2 3 9 2 2 1 2 3 -2 - 9 2 HĐ4 CỦNG CỐ 1... (a=3;b=8;c=4;b'=4) ∆' = 42- 3.4 = 4 ⇒ ∆ = 2 b) 7x2 - 6 2 x + 2 = 0 GV gọi 2HS lên bảng làm , GV kiểm 2+ 3 1 2 3 = ; x2 = = −1 5 5 5 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = −4 +2 2 −4 2 = ; x2 = = 2 3 3 3 b) 7x2 - 6 2 x + 2 = 0 (a=7; b = −6 2; c = 2 ; b ′ = −3 2 ; c = 2 ) ∆' = ( (−3 2 ) 2 − 7 .2 = 18 − 14 = 4 ⇒ ∆' = 2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 2+ 2 3 2 2 ; x2 = 7 7 HĐ4 CỦNG CỐ **Viết công... trình : 7 2 (x -2) 2= ⇔ x -2 = ± hoặc x = 2 - 7 ⇔x =2+ 2 7 2 7 4 + 14 ⇔x = hoặc x = 2 2 4 − 14 2 ?6 Giải phương trình : x2 - 4x + 4 = ** HS Thảo luận làm ?5 GV: Lª Huy §«ng 7 7 ⇔(x -2) 2= 2 2 Giải phương trình : 23 Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 20 13 – 20 14 1 1 ⇔ x2 - 4x + 4 = − +4 2 2 7 ⇔ x2 - 4x + 4 = 2 x2 - 4x = − ** HS Thảo luận làm ?6 ?7 ** HS Thảo luận làm ?7 Giải phương trình : 2x2- 8x =... sử dụng công thức nghiệm thu gọn N¨m Häc 20 13 – 20 14 6 + 324 = 6 + 18 = 4 1 6 − 324 x2 = = 6 − 18 = − 12 1 1 2 7 1 2 7 x + x = 19 ⇔ x + x − 19 = 0 12 12 12 b) 12 2 ⇔ x + 7 x − 22 8 = 0 x1 = ∆ = 49- 4.( -22 8) = 49 + 91 2 = 96 1 =3 12 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = HĐ3 Giới thiệu dấu hiệu nhận biết phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt 3.Bài 22/ 49 **GV gợi ? HS nhận xét dấu của a,c ***Vận... (a =5;b =2 10 ;c =2) luận sửa sai ∆ = b2- 4ac = (2 10 )2- 4.5 .2 = 0 Phương trình có nghiệm kép : ** Giải PT: c) 1 2 2 x + 7x + = 0 2 3 d) 1,7x2 - 1,2x - 2, 1 = 0 x1 = x2 = c) − b − 2 10 = 2a 10 1 2 2 1 2 x + 7 x + = 0 (a = ; b = 7; c = ) 2 3 2 3 1 2 4 143 = 49 - = 2 3 3 3 ∆ = b2- 4ac = 72- 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : GV gọi 2 HS lên bảng làm GV kiểm tra bài làm của 3 HS dưới lớp và yêu... nhóm:nửa lớp làm phần b, nửa lớp làm phần c R (cm) 0,57 1,37 2, 15 4, 09 π R2(cm2) 1, 02 5, 89 14,51 52, 53 S= b) giả sử R*= 3R thỡ S* = π R *2 = π (3R )2 = 9 π R2= 9S Vậy diện tích tăng 9 lần c) 79, 5 = π R2 Suy ra R2 = 79, 5 : π Do đó R = GV: Lª Huy §«ng 15 79, 5 ≈ 5,03 (cm) π Tr êng THCS Yªn C¸t Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Bài 2/ tr31 N¨m Häc 20 13 – 20 14 1 HS đọc đề bài * Bài toán cho biết gì , yêu cầu làm gì ? a) Đáp số 96 m... =− 2a a 2 2 b c b b x2 + 2x + = − 2a a 2a 2a ax2 + bx = -c ⇔ x2 + 2x 2 b b 2 − 4ac x+ = 2a 4a 2 (2) Kí hiệu : ∆ = b2 - 4ac GV giới thiệu biệt thức ∆ = b - 4ac 2 2 ⇔ ?1 **GV yêu cầu HS thảo luận làm ?1 (1) b ∆ x+ = 2 2a 4a a) Nếu ∆ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra : x + b b 2 − 4ac =± 2a 2a Do đó phương trình (1) có hai nghiệm : x1 = −b+ ∆ −b − ∆ ; x2 = 2a... ⇔x=± =± 25 25 5 3 b) 2x2 + 3 = 0 ⇔ x 2 = − 2 a) 25 x2 - 16 = 0 ⇔ x 2 = Phương trình vô nghiệm c) 4,2x2 + 5,46x = 0 ⇔ x.(4,2x + 5,46 ) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = - 1,3 d) 4x2 -2 3x = 1 − 3 ⇔ 4 x2 − 2 3x − 1 + 3 = 0 (a=4;b= -2 3; c = −1 + 3 ) ∆′ = (− 3 ) 2 − 4.(−1 + 3 ) = 3 + 4 − 4 3 = (2 − 3 ) 2 ⇒ ∆′ = 2 − 3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 2. Bài 21 / 49 **GV gọi 2 HS lên . khách đi được là: 9 y 5 km Theo bài ta có phương trình: 14 9 x y 1 89 14x 9y 94 5 5 5 + = <=> + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: x - y = 13 x 46,17 39 14x 9y 94 5 y 33,17 39 = <=> . 1,37 2,15 4, 09 S= π R 2 (cm 2 ) 1,02 5, 89 14,51 52,53 b) giả sử R * = 3R thỡ S * = π R *2 = π (3R) 2 = 9 π R 2 = 9S Vậy diện tích tăng 9 lần c) 79, 5 = π R 2 Suy ra R 2 = 79, 5 : π Do. giảm . *Tính chất : (sgk/ 29) HS làm ?3 *Nhận xét : (sgk/30) ?4 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2 2 x 2 9 2 2 1 0 2 1 2 2 9 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=- 2 2 x - 2 9 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 - 2 9 HĐ4. CỦNG CỐ 1. HS nhắc