Giáo án đại số lớp 8 học kì I

77 2K 1
Giáo án đại số lớp 8 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 12/08 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức. * Kó năng: - HS biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán. * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, thước, phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH QUY TẮC GV : Hãy cho một ví dụ về đơn thức ?. Một ví dụ về đa thức ? - Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. - Cộng các tích tìm được. - GV: Ta nói đa thức 6x 3 - 6x 2 + 15x là tích của các đơn thức 3x, đa thức 2x 2 – 2x +5 GV: Qua bài toán trên, theo em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? GV: Ghi bảng quy tắc: Học sinh phát biểu Chẳng hạn : - Đơn thức : 3x - Đa thức : 2x 2 – 2x +5 - Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x 2 – 2x +5 và công cá tích tìm được : (3x) ( 2x 2 – 2x +5) = 3x. 2x 2 + 3x(-2x) + 3x.5 = 6x 3 - 6x 2 + 15x - HS phát biểu - Ghi quy tắc. 1. Quy tắc: ?1 Ví dụ : 3x(2x 2 – 2x +5) = 3x.2x 2 + 3x.(-2x) + 3x.5 = 6x 3 – 6x 2 + 15x * Quy tắc : (SGK) A(B + C) = AB +AC HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG QUY TẮC RÈN KỸ NĂNG - Cho học sinh làm ví dụ SGK (-2x)(x 2 + 5x - 2 1 ) GV : Cho học sinh làm ?2 , ?3 SGK/tr 5 - Học sinh thực hiện Học sinh làm ?2 2. Áp dụng: Ví dụ: Làm tính nhân (-2x 3 ).(x 2 + 5x - 2 1 ) = (-2x 3 ).x 2 + (-2x 3 ).5x + (2x 3 ) (- 2 1 ) = -2x 5 – 10x 4 + x 3 ?2 Trang 1 GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang? HS nêu công thức Biến đổi thành (8x +y + 3) . 2y Thay x = 3 ; y = 2 vào biểu thức rút gọn. 3 2 3 4 4 3 3 2 4 1 1 (3 ).6 2 5 6 18 3 5 x y x xy xy x y x y x y − + = − + ?3 [ ] yyxy yyx y yxx S 38 )38( 2. 2 )3()35( 2 ++= ++= +++ = Thay x= 3, y= 2 ta được: S= 8.3.2 + 2 2 + 3.2 = 58 HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Lưu ý : (A + B) C = C (A + B) - Làm bài tập 1a (SGK) - Làm bài tập 2a, b (SGK) GV nhận xét sửa bài - Làm bài tập 3a (SGK) 3HS trả lời 1HS làm ở bảng. 2HS lên bảng. HS nêu cách làm rồi lên bảng thực hiện. Bài tập 1a (Tr5 - SGK) x 2 (5x 3 – x – 2 1 ) = 5x 5 – x 3 – 2 2 1 x Bài tập 2 (Tr5 - SGK) a/ x(x - y) + y(x + y) = x 2 – xy + yx + y 2 = x 2 + y 2 Tại x = -6, y = 8 x 2 + y 2 = (-6) 2 + 8 2 = 100 b) –2xy ; 100 3) Tìm x: 3x(12x – 4) –9x(4 –3) = 15 HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc - Làm bài tập : 1b, c, 3b, 4, 5, 6 Tr 5,6 - SGK Ngày soạn : 12/08 TIẾT 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết quy tắc nhân đa thức với đa thức. Trang 2 * Kó năng: - HS biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ “ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.” p dụng : làm bài tập 1c SGK HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Cho hai đa thức : x – 2 và 6x 2 – 5x + 1 - Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x 2 – 5x + 1. - Hãy cộng các kết quả tìm được. Ta nói đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 là đa thức tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x 2 – 5x + 1 - Hãy phát biểu quy tắc ? Gọi HS thực hiện ? 1 - Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp. - Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ? - Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGK - Một học sinh lên bảng trả lời. Học sinh đại diện cho nhóm trình bày. Một vài HS trả lời. Ghi quy tắc. HS lên bảng thực hiện ? 1 HS thực hiên : 6x 2 – 5x + 1 x x – 2 - Học sinh trả lời . . . 1. Quy tắc : a. Ví dụ: (x – 2)( 6x 2 – 5x + 1) = x.( 6x 2 – 5x + 1) – 2.(6x 2 – 5x +1) = 6x 3 – 5x 2 + x – 12x 2 + 10x -2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 b. Quy tắc (Tr7 - SGK) (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD * Nhận xét: (SGK) ? 1 632 4 1 )623)(1 2 1 ( 234 3 +−+−−= −−− xyxyxxyx xxy c. Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG QUY TẮC, RÈN KỸ NĂNG 2. p dụng: Trang 3 - Làm bài tập ? 2 - Làm bài tập a,b - Cho HS trình bày - Làm ? 3 - Cho HS trình bày - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. HS thực hiện trên phiếu học tập: a) b) Học sinh thực hiện. HS nhắc lại ? 2 Làm tính nhân : a) (x+3)(x 2 + 3x – 5) = x 3 + 6x 2 + 4x -15 b) (xy – 1)(xy + 5) = x 2 y 2 + 4xy – 5 ? 3 S = (2y + y)(2x – y) = 4x 2 – y 2 Khi x = 2,5 và y = 1 ta có: S = 4 .(2,5) 2 – 1 = 24 (m 2 ) HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập 7,8 Tr8 – SGK trên phiếu học tập) . GV thu chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh. HS : Làm các bài tập trên giấy nháp, hai học sinh làm ở trên bảng 3. Luyện tập: Bài tập 7,8 (Tr8 – SGK) 7a) (x 2 – 2x + 1)(x – 1) = x 3 – 3x 2 – 3x – 1 7b) (x 3 – 2x 2 + x – 1)(5 - x) = 5x 3 – 10x 2 + 5x – 5 – x 4 +2x 3 – x 2 + x = -x 4 + 7x 3 -11x 2 +x – 5 8a) (x 2 y 2 - )2)(2 2 1 yxyxy −+ 8b) (x 2 – xy + y 2 )(x +y) = x 3 + y 3 HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập : 9, 10, 11, 12, 13, 15 Tr8,9 - SGK Ngày soạn : 18/08 TIẾT 3 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. * Kó năng: - Học sinh thực hiện được quy tắc, biết vận dụng linh hoạt quy tắc vào từng tình huống cụ thể. * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu Trang 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIÊM TRA BÀI CŨ Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. p dụng làm bài tập 10 trang 8 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP Gọi HS lên bảng trình bày Bài 11 tr 8 SGK - Biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến nghóa là như thế nào? “ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu ⇒ Kết luận gì Bài 12 tr 8 SGK (10 phút) - Để tính giá trò của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trò của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn? x = 0 → giá trò biểu thức =? x = 15 → giá trò biểu thức =? Một HS lên bảng trình bày HS sửa vào vở Một HS đọc đề HS trả lời -8 HS kết luận : kết quả là một hằng số Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức đã cho -15 -30 Bài 10 (Tr8 - SGK) a, ( )       −+− 5 2 1 32 2 xxx = 15 2 23 6 2 1 23 −+− xxx b, ( x 2 – 2xy + y 2 ) ( x – y) = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 - y 3 Bài 11 (Tr8 - SGK) (x-5) (2x + 3) – 2x(x -3) + x+7 = 2x 2 + 3x -10x -15 – 2x 2 + 6x +x +7 = -8 Vậy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến Bài 12 (Tr8 - SGK) (x 2 -5) (x + 3) + (x + 4)(x – x 2 ) = x 3 + 3x 2 -5x -15+ x 2 –x 3 + 4x -4x 2 = -x -15 ( ∗ ) a, Thay x= 0 vào ( ∗ ) ta được -0 – 15 = -15 b, Thay x= 15 vào ( ∗ ) ta được -15 – 15 = -30 Bài 13 tr 9 SGK (8 phút) - Thực hiện phép tính bên VT ta được gì? ⇒ x =? Bài 14 Tr 9 SGK (3 phút) Hướng dẫn -Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp -Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau HS lên bảng làm HS hoạt động nhóm Bài 13 (Tr9 - SGK) Tìm x biết: (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x –12x -20x+5+ 3x-48x-7 +112x=81 83x = 83 x = 1 Bài 14 (Tr9 - SGK) - Ba số đó là : 46,48,50 Trang 5 lớn hơn tích hai số đầu là 192 -GV nhận xét . HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Chốt lại các bài tập đã làm. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bàøi tập vừa giải nắm chắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập :12c,d Tr8,9 - SGK Ngày soạn : 20/08 TIẾT 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B) 2 , (A - B) 2 , A 2 – B 2 * Kó năng: - HS biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh tính nhẩm. * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Trang 6 a.Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? b.p dụng : Tính (2x + 1)(2x + 1) = ? HOẠT ĐỘNG 2: TÌM QUY TẮC BÌNH PHƯƠNG MỘT TỔNG Thực hiện phép nhân ; (a + b)(a + b) - Từ đó rút ra (a + b) 2 = ? Tổng quát : A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 GV : Dùng tranh vẽ sẵn, hình 1 SGK hướng dẫn HS ý nghóa hình học của CT (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lới ? - Cho HS thực hiện áp dụng SGK HS làm trên phiếu học tập. - Thực hiện phép nhân: (a + b)(a + b) -Từ đó rút ra (a + b) 2 = . . . HS ghi hằng đẳng thức bình phương của một tổng hai số: - Phát biểu bằng lời. - Tính (a + 1) 2 = . . . - Viết biểu thức x 2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. - Tính nhanh : 51 2 1. Bình phương của một tổng - Với A, B là các biểu thức . (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 p dụng: a, (a + 1) 2 = a 2 + 2a + 1 b, x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2.2x + 2 2 = (x + 2) 2 c, 51 2 = (50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50.1 + 1 2 = 2500 + 100 +1 = 2601 d, 301 = (300 + 1) 2 = 90000 + 600 +1 = 9061 HOẠT ĐỘNG3: TÌM QUY TẮC BÌNH PHƯƠNG MỘT HIỆU - Hãy tìm công thức (A - B) 2 - Cho HS nhận xét - Cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. - Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học. GV: cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở trên bảng. -HS làm trên phiếu học tập HS: (A - B) 2 = [A – (B)] 2 hoặc (A - B) 2 = (A - B)(A - B) 2. Bình phương của một hiệu: - Với A, B là các biểu thức . (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 p dụng: a, 2 2 2 2 1 1 1 ( ) 2. . ( ) 2 2 2 1 4 + = − + = − + x x x x x b, 2x – 3y) 2 = (2x) 2 – 2.2x.3y + (3y) 2 = 4x 2 – 12xy + 9y 2 c, 99 2 = (100 – 1) 2 = 100 2 – 2.100.1 + 1 2 = 10000 – 200 + 1 = 9801 HOẠT ĐỘNG 4: TÌM QUY TẮC HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG GV: Trên phiếu học tập hãy thực hiện phép tính : (a + b)(a - b) Từ đó rút ra kết luận cho - HS làm trên phiếu học tập. - Rút ra quy tắc. 3. Hiệu hai bình phương: - Với A, B là các biểu thức . A 2 - B 2 = (A + B) (A - B) p dụng: a, (x + 1)(x – 1) = x 2 – 1 Trang 7 (A + B)(A - B) = - Cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. b, (x – 2y)(x + 2y) = x 2 – 4y 2 c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600 – 16 = 3584 * Chú ý: (A - B) 2 = (B - A) 2 HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ Làm bài tập 1a, b, c Tr11 - SGK HS lên bảng làm Bài tập 1: (Tr11 – SGK) a, x 2 + 2x + 1 = (x + 1) 2 b, 9x 2 + y 2 + 6xy = (3x + y) 2 c, 25a 2 + 4b 2 + 20ab = (5a – 2b) 2 HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học 3 hằng đẳng thức vừa học - Làm bài tập : 17, 18, 19, 20, 21 Tr11,12 – SGK Ngày soạn : 25/08 TIẾT 5 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. * Kó năng: - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Viết 3 hằng đẳng thức đã học - Áp dụng : Làm bài tập 16 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TẬP 21 SGK - Đa thức 9x 2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao? - Viết đa thức 9x 2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của HS : trả lời a, 9x 2 – 6x +1 = (3x) 2 – 2.(3x).1 + 1 = ( 3x -1) 2 Trang 8 một hiệu ta làm như thế nào? - Có thể xác đònh hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ? A = 2x + 3y B = 1 b, (2x + 3y) 2 + 2.(2x + 3y) +1 = [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y+ 1) 2 GIẢI BÀI TẬP 22 SGK - Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b) 2 hoặc (a – b) 2 hoặc a 2 – b 2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm 101 2 = ?; 199 2 = ? 47.53 =? Bằng cách dùng hằng đẳng thức 101 2 = (100 +1) 2 = … 199 2 = (200 -1) 2 = … 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 50 2 - 3 2 a, 101 2 = (100 +1) 2 =100 2 + 2.100.1 +1 2 = 10201 b, 199 2 = (200 -1) 2 = 200 2 – 2.200.1 + 1 2 = 39601 c, 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 50 2 - 3 2 = 50 2 – 9 = 2491 GIẢI BÀI TẬP 23 SGK GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau: - Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT) - Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức - Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0 c/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab - Ta nên biến đổi vế nào? VP = ? p dụng tính (a +b) 2 biết a-b =20 và ab = 3 như thế nào? VP HS lên bảng thực hiện (a +b) 2 = 20 2 + 4.3 = 412 Bài 23 (Tr12 – SGK) C/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab VP = (a – b) 2 + 4ab = a 2 –2ab+ b 2 + 4ab = a 2 + 2ab + b 2 = (a+b) 2 = VT p dụng: (a +b) 2 = 20 2 + 4.3 = 412 HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ Làm bài tập 25a Tính (a + b +c) 2 = ? HS hoạt động nhóm = [(a+b) + c] 2 = … (a + b +c) 2 = [(a+b) + c] 2 = (a+b) 2 + 2.(a+b).c + c 2 = a 2 +2ab + b 2 +2ac +2bc+ c 2 = a 2 + b 2 + c 2 +2ab+2ac +2bc HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a. Học 3 hằng đẳng thức vừa học b. Xem lại bài tập đã chữa Trang 9 c. Làm bài tập : 20, 23,24,25b,c Tr12 - SGK Ngày soạn : 27/08 TIẾT 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết các hằng đẳng thức (A + B) 3 ; (A - B) 3 * Kó năng: - HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập. * Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn. II. PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - Viết 3 hằng đẳng thức đã học - Áp dụng : làm bài tập : Viết các đa thức sau thành bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu: a/ 2 x 10x 25+ + b/ 2 9x 4 12x+ − HOẠT ĐỘNG 2: TÌM QUY TẮC MỚI - Nêu Từ kết quả của (a + b)(a + b) 2 hãy rút ra kết quả (a + b) 3 ? - Với A, B là các biểu thức ta cũng có : (A+B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 - Hãy phát biểu hằng đằng - Học sinh thực hiện. - Trả lới - HS ghi : (A+B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 - HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời 1. Lập phương của một tổng : - Với A, B là các biểu thức . (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 +B 3 Trang 10 ? 1 [...]... soạn : 28/ 09 TIẾT 15 : C H I A Đ Ơ N T H Ư Ù C C H O Đ Ơ N T H Ư Ù C I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết kh i niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Học sinh biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B * Kó năng: - Học sinh thực hiện chia đơn thức cho đơn thức * Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, thước, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC... 29/09 TIẾT 16 : C H I A Đ A T H Ư Ù C C H O Đ Ơ N T H Ư Ù C I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết khi nào đa thức chia hết cho đơn thức - Học biết được quy tắc chia đa thức cho đơn thức * Kó năng: - HS vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để gi i toán * Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, thước, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT... đa thức một biến đã sắp xếp * Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, thước, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS N I DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA B I CŨ - Làm b i tập 65 - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B Gi i thích b i tập 66 HOẠT ĐỘNG 2: PHÉP CHIA HẾT 1 Phép chia hết - Cho học sinh thực hiện - 1 HS lên... 06/09 TIẾT 8 : LUYỆN TẬP Trang 13 I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ * Kó năng: - Học sinh vận dụng các hằng đẳng thức để gi i toán * Th i độ: - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu IIII HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS N I DUNG GHI BẢNG... x+9 8 4 2 HOẠT ĐỘNG 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ = - Học 5 hằng đẳng thức đã học - Làm b i tập : 27, 28, 29 Tr14 – SGK Ngày soạn : 01/09 TIẾT 7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP ) I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết các hằng đẳng thức : A3 + B3, A3 - B3 * Kó năng: - HS biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để gi i b i tập * Th i độ: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn, khoa học II PHƯƠNG... y ) B i 1: 2 = ( x − 3 y )( x + 2 z ) a/ x + 2 xz − 6 yz − 3 xy - GV lưu ý cho HS về quy tắc b/ 2 x( x − 2) − y ( x − 2) 2 = ( x − 2)(2 x − y ) dấu ngoặc b/ 2 x − 4 x − xy + 2 y - Cho học sinh làm b i 48b, - Học sinh thực hiện theo B i 2: b i 48/ 22 SGK 48c theo nhóm Giáo viên cho nhóm (B i tập 48) b/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 các nhóm trình bày - Học sinh làm b i = 3(x2 + 2xy + y2 – z2 ) - Giáo viên chốt... 15/09 TIẾT 12 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : * Kó năng: - Rèn luyện kó năng gi i b i tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Học sinh gi i b i thành thạo lo i b i tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử * Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Trang... soạn : 22/09 TIẾT 14 : L U Y E Ä N T A Ä P I MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng gi i b i tập phân tích đa thức đa thức thành nhân tử- Học sinh gi i được lo i b i tập phân tích đa thức thành nhân tử - Củng cố, khắc sâu kó năng phân tích đa thức thành nhân tử II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, thước, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS N I DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 15 phút... CỦA HS N I DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA B I CŨ - Nhắc l i quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức ? HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC - Ở lớpi ta đã biết : V i - HS theo d i 1 Quy tắc ≠ 0 , m,n ∈ N, m ≥ n thì - HS trả l i m i x xm : xn = xm – n (nếu m > n) xm : xn = ? - Thực hiện? 1 ?2 - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? ⇒ Nhận xét - HS hoạt động nhóm, đ i diện từng nhóm trả l i - HS... Â N T Ư Û BẰNG CÁCH PH I HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU: * Kó năng: - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học - Rèn luyện kỹ năng tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn * Th i độ: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán II PHƯƠNG TIỆN : - Bảng phụ, bảng nhóm, thước, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV . SGK) Tìm x biết: (12x -5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81 48x –12x -20x+5+ 3x-48x-7 +112x =81 83 x = 83 x = 1 Bài 14 (Tr9 - SGK) - Ba số đó là : 46, 48, 50 Trang 5 lớn hơn tích hai số đầu là 192 -GV. −+ 8b) (x 2 – xy + y 2 )(x +y) = x 3 + y 3 HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập : 9, 10, 11, 12, 13, 15 Tr8,9 - SGK Ngày so n : 18/ 08 TIẾT. thức Biến đổi thành (8x +y + 3) . 2y Thay x = 3 ; y = 2 vào biểu thức rút gọn. 3 2 3 4 4 3 3 2 4 1 1 (3 ).6 2 5 6 18 3 5 x y x xy xy x y x y x y − + = − + ?3 [ ] yyxy yyx y yxx S 38 ) 38( 2. 2 )3()35( 2 ++= ++= +++ = Thay

Ngày đăng: 10/06/2014, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    • - học sinh nghe.

    • HOẠT ĐỘNG 2. ĐỊNH NGHĨA

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • HOẠT ĐỘNG: 4. CỦNG CỐ

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    • HOẠT ĐỘNG 1. KIỂM TRA

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • - Học sinh trả lời…

    • - HS ghi bài

    • - Học sinh thực hiện…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan