1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ 1

82 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 Ngày soạn : 06/ 9/ 2012 Ngày dạy: 8B: 17/ 9/ 2012 Tuần 5 Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa? 2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ? Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 HS2: ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ VD: 4 9 .4 3 = 4 12 HĐ 2 : Quy tắc GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý? +Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ? +Hãy cộng các tích vừa tìm được ? + Khi đó ta nói đa thức :15x 3 -20x 2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x 2 - 4x+1 GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? + Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? HS: 1. Quy tắc ?1:Đơn thức: 5x Đa thức: 3x 2 - 4x+1 Nhân: 5x(3x 2 - 4x+1) = 15x 3 -5x 2 .4x + 5x.1 = 15x 3 -20x 2 + 5x HS theo dõi HS : Phát biểu Quy tắc ( SGK/ 4) HS: Có vì thực hành giống nhau HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức B2: Cộng các tích với nhau HĐ3: áp dụng Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 1 ( ) 3 2 1 2 5 2 x x x   − + −  ÷   Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 GV: Tính: (2 Hs lên bảng) Nhận xét bài làm của bạn? GV: Cả lớp làm ?2. 2 HS lên bảng trình bày? Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa. Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì? GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1(đã ghi bảng phụ) + Các nhóm trình bày? + Đưa đáp án : HS tự kiểm tra + Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa HS: Ví dụ: tính HS: Nhận xét HS Làm tính nhân ở ?2 HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S 2. Tính S với x=3, y=2 HS: HĐ nhóm - Trình bày ?3 1. 2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có S= 8.3.2+ 2 2 +3.2 =48 + 4+ 6 = 58 HĐ 4: Củng cố GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp + HS hoạt động nhómBt6/6. Sau đó các nhóm tự chấm sau khi đưa đáp án HĐ5. Giao việc về nhà + Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2 + BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6 * HD: Bài 5 - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , sau đó rút gọn . Đáp án : a) x 2 - y 2 b) x n - y n Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 2 (5 3 3 ).2 2 x x y y S + + + = 3 2 3 3 5 4 3 1 2 . 2 .5 2 . 2 2 10 x x x x x x x x = − − + = − − + ( ) 3 2 1 2 5 2 x x x   − + −  ÷   Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 Ngày soạn : 06/ 9/ 2012 Ngày dạy: 8B: 17/ 9/ 2012 Tuần 5 Tiết 2 §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập bài cũ Làm bài tập về nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV:1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5? 2.Chữa BT2b/5(SGK) GV gọi HS nhận xét và chữa HS 1: Phát biểu quy tắc BT1b/5. Tính HS2: x(x 2 - y) - x 2 (x+y) +y(x 2 -x) = x 3 - xy - x 3 - x 2 y+ x 2 y- xy = -2xy (1) Thay Vào (1) có: HĐ 2: Quy tắc và áp dụng GV : Xét vd: Cho 2 đa thức: x-2 và 6x 2 - 5x+1 + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x 2 - 5x+1 + Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ? HS Tính (x-2) (6x 2 - 5x+1) = x(6x 2 - 5x+1)-2(6x 2 - 5x+1) = 6x 3 -5x 2 +x -12x 2 +10x-2 = 6x 3 -17x 2 +11x - 2 Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 3 2 2 2 2 2 2 3 2 4 2 2 2 (3 ) 3 2 2 2 3 3 3 3 2 2 3 3 xy x y x y xy x y x x y y x y x y x y x y − + = − + = − + 1 ; 100 2 x y = = − 1 2. ( 100) 100 2 − − = 3 3 4 2 3 1 ( 1)( 2 6) 2 1 1 1 2 6 2 2 2 2 6 1 3 2 2 6 xy x x xyx xy x xy x x y x y xy x x − − − = − − + + + = − − − + + + Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 Vậy 6x 3 -17x 2 +11x – 2 à tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x 2 -5x +1 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? + Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? GV: Cả lớp làm ?1 + GV : Gọi HS trình bày bảng. GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) (6x 2 -5x +1) theo hàng dọc + Qua phép nhân trên , rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc GV: cả lớp làm bài ?2 Hai HS lên bảng trình bày GV: Gọi hs nhận xét và chữa GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ ) Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp. HS phát biểu quy tắc Quy tắc SGK /7 HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức HS: Thực hiện phép nhân HS:B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với của đa thức kia B3: Cộng các đơn thức đd ?2 Tính: a) (x+3)(x 2 + 3x-5) =x 3 +3x 2 -5x+3x 2 +9x-15 = x 3 +6x 2 +4x-15 b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) = x 2 y 2 +5xy-xy -5 = x 2 y 2 +4xy -5 HS: Hoạt động nhóm ?3 S= (2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) = 4x 2 -y 2 Hoạt động 3: Củng cố GV: + Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp + BT 9/8 cho HS hoạt động nhóm . + Nêu quy tắc trang 7 SGK +HS hoạt động cá nhân +HS hoạt động nhóm + HS nêu quy tắc. HĐ 4. Giao việc về nhà + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b, BT 8a,9 / tr8 SGK * HD bài 9: Rút gọn biểu thức được x 3 - y 3 , trường hợp x = -0,5 và y = 1,25 có thể dùng máy tính để tính hoặc đổi ra phân số rồi thay số thì việc tính toán sẽ dễ hơn . Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 4 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 Ngày soạn : 06/ 9/ 2012 Ngày dạy: 8B: 17/ 9/ 2012 Tuần 5 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức I. CHUẨN BỊ thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV:1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. BT 7b/8SGK b). Tính (x 3 -2x 2 +x-1)(5-x) 2.Chữa BT8b/8(SGK) GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc 7.b) (x 3 -2x 2 +x-1)(5-x) = 5(x 3 -2x 2 +x-1)-x(x 3 -2x 2 +x-1) = 5x 3 -10x 2 +5x-5-x 4 +2x 3 -x 2 +x = 7x 3 -11x 2 +6x- x 4 -5 8.b)(x 2 -xy+y 2 )(x+y) =x(x 2 -xy+y 2 )+y(x 2 -xy+y 2 ) = x 3 -x 2 y+xy 2 +x 2 y-xy 2 +y 3 =x 3 +y 3 HĐ 2: Luyện tập GV : Xét dạng BT tính toán: + Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lên bảng trình bày? 1. Dạng 1: tính Bài 10a /tr8 Bài 15b /tr9 GV gọi HS nhận xét. 2. Dạng tính 2: Tính giá trị biểu thức GV: HS BT 10a/8 HS : bài tập 15b/9 HS: Nhận xét HS: Đọc đề bài HS: Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 5 2 2 2 2 1 1 ( )( ) 2 2 1 1 1 ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 2 2 4 1 4 x y x y x x y y x y x xy xy y x xy y − − = − − − = − − + = − + 2 2 3 2 1 ( 2 3)( 5) 2 1 1 1 ( 5) 2 ( 5) 3( 5) 2 2 2 1 23 6 15 2 2 x x x x x x x x x x x − + − − − − + − = − + − Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 B1: Thu gọn biểu thức bằng phép(x) B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn B3: Tính kết quả + GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)? + Cho biết phương pháp giải BT 12? 3. Dạng 3: Tìm x Bài 13/9 sgk + 2 HS lên bảng trình bày (ở dưới lớp cùng làm) + Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp giải dạng BT này + GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên bảng phụ( BT 13) và nêu phương pháp giải? 4. dạng 4: Toán CM + Các nhóm giải BT 13? + Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đưa đáp án để các nhóm theo dõi GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . Nêu phương pháp giải GV: gọi hs nhận xét và chữa bài (x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) =x 3 +3x 2 -5x-15+x 2 - x 3 +4x-4x 2 =-x-15 (1) a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 HS nhận xét HS :Phương pháp giải B1: Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn B3: Tìm x HS: Hoạt động nhóm a) (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7 +11x=81 0x 2 +83x -2 =81 83x =83 x=1 vậy x = 1 HS: B1 : Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng B3: KL HS: Trình bày lời giải + BT11/8: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến. A = (x-5)-2x(x-3)+x+7 =2x 2 +3x-10x -15 -2x 2 +6x+x+7 = -8 . Vậy A không phụ thuộc x. 2 HS lên bảng Hoạt động 3: Củng cố GV : + Nêu các dạng bài tập và phương pháp giải của từng loại BT HS:Nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập đã làm HĐ 4. Giao việc về nhà + Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. Hướng dẫn BT 14/9 + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 14 ,15 a/8(SGK) * HD bài 14: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4 với a ∈ N . Ta có : (2a + 2).(2a + 4) - 2a( 2a + 2) = 192 Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 6 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 a + 1 = 24 ⇒ a = 23 . Vậy ba số đó là 46, 48, 50 . Ngày soạn : 06/ 9/ 2012 Ngày dạy: 8B: 17/ 9/ 2012 Tuần 5 Tiết 4 §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU - HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương - Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV chữa BT 15a/9 sgk GV:Gọi HS nhận xét và chữa bài GV: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không , tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4 HS : tính a) HĐ 2:1. Bình phương một tổng Cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b) 2 GV:Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho công thức.Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B) 2 = ? GV : Trả lời ?2 + Gv sửa câu phát biểu cho Hs Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa HS: Làm ?1 Tính: với a,b bất kỳ (a+b)(a+b) =a 2 +ab+ab+b 2 = a 2 +2ab+b 2 =>(a+b) 2 = a 2 +2ab+b 2 HS: Trình bày công thức tổng quát (A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 Phát biểu ?2 bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai Hs hoạt động nhóm ,1HS trình bày lời giải áp dụng Tính: Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 7 2 2 2 2 1 1 ( )( ) 2 2 1 1 1 4 2 2 1 4 x y x y x xy xy y x xy y + + = + + + = + + Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 a) (a+1) 2 = a 2 +2a+1 b) x 2 +4x+4 = (x+2) 2 c) 51 2 = (50+1) 2 = 2500 +100+1= 2601 HĐ 3: 2.Bình phương của một hiệu GV cả lớp làm bài?3 + Trường hợp tổng quát : Với A,B là các biểu thức tuỳ ý. Viết công thức (A-B) 2 =? + So sánh công thức (1) và (2)? + GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn áp dụng 2: Cả lớp cùng làm?4 + Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính + GV : Phát biểu (2) bằng lời ? HS trình bày vào vở ?3 Tính : [a+(-b)] 2 = a 2 -2ab+b 2 Tổng quát: (A-B) 2 =A 2 - 2AB+B 2 So sánh: Giống :các số hạng Khác: về dấu HS: áp dụng làm ?4 a) b) (2x -3y) 2 = 4x 2 -12xy+9y 2 c) 99 2 = (100 -1) 2 = 100 2 -2.100 +1= 9801 HS:Phát biểu HĐ 4:3. Hiệu hai bình phương Gv: Tính (a+b)(a-b)? + Rút ra tổng quát? + Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? áp dụng: Tính a) (x+1)(x-1) b) (x-2y)(x+2y) c) 56.64 GV: Đưa trên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Sau đó đưa kết quả HS làm ?5 Tính (a+b)(a-b) = a(a-b)+ b(a-b) = a 2 - b 2 HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có: A 2 - B 2 =(A+B)(A-B) HS: bằng tích của tổng số thứ nhất với số thứ hai và hiệu HS: Trình bày ?6 áp dụng : Tính a) (x+1)(x-1) =x 2 -1 b) (x-2y)(x+2y) =x 2 -4y 2 c)56.64 = (60-4)(60+4) = 60 2 -4 2 = 3584 HS trình bày theo nhóm ?7 Ai đúng , ai sai? Cả 2 đúng. (x-5) 2 = (5 - x) 2 HĐ 5: Củng cố Đưa BT 16/11 dưới dạng trắc nghiệm (tìm đáp số đúng); BT 18/11(SGK) HS làm bài theo hướng dẫn Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 8 2 2 1 1 ( ) 2 4 x x x − = − + Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 HĐ 6. Giao việc về nhà + Học bằng lời và viết TQ 3 hằng đẳng thức trên + BTVN: 16,17/11( sgk) Ngày soạn : 06/ 9/ 2012 Ngày dạy: 8B: 17/ 9/ 2012 Tuần 5 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. - Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức II. CHUẨN BỊ Thước thẳng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra bài cũ 1. phát biểu hằng đẳng thức bình phương một hiệu. áp dụng tính a) (3x -y) 2 b) 2. Chữa bài tập 16b GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS phát biểu a) (3x -y) 2 = 9x 2 -6xy +y 2 b) HS: b) 9x 2 +y 2 +6xy = (3x+y) 2 HĐ2: Luyện tập 2 em lên bảng giải bài tập 21 Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp. bài tập 22/12 2 em lên bảng giải a,c 1HS đọc đề bài, 2HS khác lên bảng thực hiện :Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc hiệu: a) 9x 2 - 6x +1 = (3x) 2 -2.3x +1 = (3x -1) 2 b) (2x+3y) 2 +2(2x+3y)+1 = (2x +3y +1) 2 2HS lên bảng.Tính nhanh a) 101 2 =(100+1) 2 Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 9 2 2 1 ( ) 2 x y − 2 2 4 2 2 1 1 ( ) 2 4 x y x x y y − = − + Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2012 - 2013 Nhận xét bài làm từng bạn Chữa và chốt phương pháp bài tập 24/12 Các nhóm cùng giải bài tập 24? Trình bày lời giải của các nhóm Đưa ra đáp án sau đó HS chữa bài tập và chốt phương pháp BT 23/12 * Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn? Gọi 1 HS Trình bày lời giải Áp dụng tính (a+b) 2 biết a-b=7 và ab =12 Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp bài tập 25/12 **nêu cách tính? GV gọi HS trình bày lời giải Rút ra phương pháp để tính với 3 số hạng Chữa và chốt phương pháp 100 2 +200+1 = 10201 c) 47.53 = (50-3)(50+3) = 50 2 -3 2 =2491 HS hoạt động nhóm HS trình bày lời giải A = 49x 2 -70x +25 (1) a) x=5 thay vào (1) A = 49.5 2 -70.5 +25 = 900 b) x=1/7 thay vào (1) có A = 16 HS : biến đối 1 vế bằng vế còn lại CMR (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab VP: = a 2 -2ab+b 2 +4ab = a 2 +2ab+b 2 = (a+b) 2 Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh áp dụng : Tính: (a-b) 2 = 7 2 -4.12 = 1 HS Thực hiện phép nhân C1: A 2 = A.A C2: coi (a+b) là một số thứ nhất, c là số thứ hai rồi tính HS: a) (a+b+c) 2 =a 2 +b 2 +c 2 +2ab+2ac+2bc b) (a+b-c) 2 = a 2 +b 2 +c 2 +2ab-2ac-2bc HĐ3: Củng cố 1. điền vào chỗ a) ( + ) 2 = +8xy b) - =(3x+ )( 2y) c) (x ) 2 = 2xy 2 d) (7x )( +4y)= 2. Viết công thức của 3 hằng đẳng thức đã học? Cho ví dụ minh hoạ. HS thực hiện. 1 HS lên bảng viết và lấy ví dụ HĐ4: Giao việc về nhà Trêng thcs tt yªn c¸t GV Lª Huy §«ng 10 [...]... -5x3+20x2 +15 x x2 - 4x - 3=r2 HS : x2-4x-3 (x2:x2 =1) x2-4x-3 0 ?2: ** Cả lớp làm ?2 theo nhóm 1. Phép chia hết +Gọi các nhóm trình bày sau đó GV (2x4 -13 x3 +15 x2 +11 x-3): (x2- 4x-3) chữa và chốt phương pháp chia 2x4 -13 x3 +15 x2 +11 x-3 x2- 4x-3 2x4-8x3 - 6x2 2x2- 5x +1 - 5x3+ 21 x2 +11 x-3 - 5x3+ 20 x2 +15 x x2- 4x -3 x2- 4x -3 0 4 3 2 Vậy (2x -13 x +15 x +11 x-3): (x2- 4x-3) = 2x2- 5x +1 ** Hãy thực hiện phép chia Dư = 0 Gọi... Lª Huy §«ng n¨m häc 2 012 - 2 013 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức - Bài tập về nhà 44,45,46,47 tr 8 SBT - Ôn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày tháng 10 năm 2 012 Lê Đình Thành Ngày soạn : 26/ 10 / 2 012 Ngày dạy: 8B: 02 /11 / 2 012 Tuần 11 Tiết 17 12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN... phương số thứ nhất cộng phương 1 tổng ba lần tích bình phương số thứ nhất với số ** Hãy phát biểu bằng lời? thứ hai cộng ba lần tích số thứ nhất với GV phát biểu lại bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai áp dụng Áp dụng tính a)(x +1) 3 = x3+3x2+3x +1 Trêng thcs tt yªn c¸t 11 GV Lª Huy §«ng n¨m häc 2 012 - 2 013 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 a)(x +1) 3 b)(2x+y)3 2 HS lên bảng trình bày ** Lớp làm ?3 1 HS lên... d) 8x3 +12 x2y+6xy2 +y3= (2x +y)3 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: Học lại 7 hằng đẳng thức - BTVN: 43,44,45 (phần còn lại), 46/20, 21 * Hướng đẫn bài 45b/SGK: Phân tích vế trái thành hằng đẳng thức ( x - 1 2 ) 2 Điều chỉnh: Trêng thcs tt yªn c¸t 20 GV Lª Huy §«ng n¨m häc 2 012 - 2 013 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 Duyệt của BGH Ngày tháng 9 năm 2 012 Lê Đình Thành Ngày soạn : 05/ 10 / 2 012 Ngày dạy: 8B: 08/ 10 / 2 012 Tuần 8 Tiết... cơ số Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày tháng 10 năm 2 012 Lê Đình Thành Ngày soạn : 01/ 11 / 2 012 2 012 Tuần 12 Tiết 18 Ngày dạy: 8B: 07/ 11 / LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn luyện cho HS khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp - Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán II CHUẨN BỊ Thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC... bị chia Lấy r1 trừ đi tích của -5x với đa thức chia? +r2 gọi là dư thứ hai *Làm tương tự như trên tìm tiếp dư thứ 3( r3)? + r3 = 0 khi đó kết quả của phép chia trên là: 2x2- 5x + 1 Phép chia có dư bằng không là pháp chia hết 2x2.(x2-4x-3) =2x4-8x3-6x2 2 x 4 − 13 x 3 + 15 x 2 + 11 x − 3 2 x 4 − 8x 3 − 6 x 2 0 − 5 x 3 + 21x 2 + 11 x − 3 = r1 HS: -5x3: x2=-5x HS - 5x3+21x2 +11 x-3 -5x3+20x2 +15 x x2 - 4x -... thcs tt yªn c¸t 24 GV Lª Huy §«ng n¨m häc 2 012 - 2 013 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 Điều chỉnh: Duyệt của BGH Ngày tháng 10 năm 2 012 Lê Đình Thành Ngày soạn 11 :/ 10 / 2 012 Ngày dạy: 8B: 15 / 10 / 2 012 Tuần 9 Tiết 13 §9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU - HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Biết vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích... Bài 1 a) x2-x +1/ 4 = 0 ⇔ x2-2 .1/ 2x + (1/ 2)2 = 0 Gọi nhóm đại diện trình bày (x -1/ 2)2 = 0 => x = 1/ 2 b/ x2-x = 0 ⇔ x(x -1) = 0 => x=0 hoặc x -1 = 0 Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt => x = 0 hoặc x = 1 phương pháp *** Nghiên cứu Bài tập 2 cho biết HS : Phân tích n3 - n thành nhân tử phương pháp giải? Bài tập 2 CMR: n3 – n chia hết cho 3 Ta có : n3 - n = n(n2 - 1) = n(n +1) (n -1) Vì n, n +1, n -1 là 3 số. .. x2 +4x+4 tại x= 98 x2 +4x+4 = (x+2)2 (1) Thay x= 98 vào (1) có ( 98+ 2)2 = 10 02 = 10 000 ** BT37/ tr17 GV yêu cầu HS dùng phấn nối 2 vế để tạo thành hằng đẳng thức đúng 1 HS lên bảng làm HĐ3: Củng cố GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đôi HS tham gia trò chơi bạn nhanh nhất” HĐ4: Giao việc về nhà Học và viết Công thức của 7 hằng đẳng thức BTVN 33 đến 38 (các phần còn lại) /16 ,17 sgk * BT 38/ tr17 CM các hằng... BT 38/ tr17 CM các hằng đẳng thức sau: a) (a-b)3 = -(b-a)3 (1) Biến đổi: VT = VP => kết luận a) (a-b)3 = -(b-a)3 (1) Ta có: (a-b)3 = [-(b-a)]3 = -(b-a)3 Vậy (1) được CM Điều chỉnh: Trêng thcs tt yªn c¸t 16 GV Lª Huy §«ng n¨m häc 2 012 - 2 013 Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 Duyệt của BGH Ngày tháng 9 năm 2 012 Lê Đình Thành Ngày soạn : 28/ 9/ 2 012 Ngày dạy: 8B: 01/ 10 / 2 012 Tuần 7 Tiết 9 §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

Ngày đăng: 25/11/2014, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w