Tên bài: Bài 31: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiênkinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đơ thị hố và một
Trang 1Tên bài: Bài 31: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ
- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiênkinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đơ thị hố và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hộicao nhất cả nước
2/ Kỹ năng : Đọc bảng số liệu lược đồ để khai thác kiến thức liên kết các kênh kiến thức theo câu
hỏi dẫn dắt
3/ Thái độ
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Nam Trung Bộ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Kiểm tra vở thực hành
2/ Giảng kiến thức mới
* Giới thiệu bài: Đơng Nam Bộ là vùng phát triển rất năng động Đĩ là kết quả khai thác tởnghợp thế mạnh về vị trí điạ lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển,cũng như về dân cư và xã hội
Hoạt động 1: cá nhân
- Xác định ranh giới của vùng trên bản đồ
tự nhiên treo tường
- Vùng tiếp giáp với vùng nào trong nước
và với nước nào trong khu vực Đơng Nam
Á
- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng
(Theo kquả đtra ds ngày 1 / 4 / 2009, ds
vùng ĐNB là 14.025.387 người, chiếm
16,34% dân số VN, là vùng cĩ tđộ tăng ds
cao nhất nước, do thu hút nhiều dân nhập
cư từ các vùng khác đến sinh sống Theo số
liệu năm 2011, tổng dân số cuả vùng ĐNB
+ Thuận lợi giao lưu với các nước trong khuvực Đơng Nam Á
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :
- Địa hình thoải, độ cao giảm dần từ tây bắcxuống đơng nam
Trường THCS Thái Hòa 1 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 2
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất
liền của vùng Đơng Nam Bộ
- Các khống sản nào đã được tìm thấy ở
vùng Đơng Nam Bộ
- Hãy kể tên các mỏ khí đốt và mỏ dầu hoả
đã được tìm thấy ở vùng biển Đơng Nam
Bộ
- Qua H 31.1 hãy cho biết các loại đất cĩ ở
vùng Đơng Nam Bộ
- Vì sao Đơng Nam Bộ cĩ điều kiện phát
triển mạnh kinh tế biển ?
- Hãy xác định các sơng Đồng Nai , sơng
Sài Gịn, Sơng Bé trên lược đồ tự nhiên
treo tường
- Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu
nguồn hạn chế ơ nhiễm nước của các dịng
sơng ở Đơng Nam Bộ
- Bên cạnh những điều kiện tự nhiên thuận
lợi vùng cịn gặp phải những khĩ khăn gì?
Hoạt động 3
- Căn cứ vào bảng 31.2 hãy nhận xét tình
hình dân cư xã hội ở vùng đơng nam bộ so
với cả nước
- Đơng Nam Bộ cĩ những di tích lịch sử
văn hố nào?
- Khí hậu: cận xích đạo nĩng ẩm
- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé
- Tài nguyên:
+ Đất xám, đất bazan thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, hoa quả
+ Biển: nhiều hải sản, giàu tiềm năng dầu khí thuận lợi phát triển đánh bắt hải sản, giao thơng biển, du lịch biển, khai thác dầu khí
- Khĩ khăn:
+ Trên đất liền ít khống sản
+ Diện tích rừng tự nhiên cịn ít, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường
III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI:
- Đặc điểm: đơng dân, mật độ dân số khá cao (511 người/km2, năm 2006), tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước Thành phố Hồ Chí Minh cĩ
là một trong những thành phố đơng dân nhất cả nước
- Thuận lợi:
+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động cĩ tay nghề cao, năng động
+ Nhiều di tích lịch sử - văn hĩa cĩ ý nghĩa lớn
để phát triển du lịch
3/ Củng cố bài giảng:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh
tế ở Đơng Nam Bộ
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- Dặn dị HS về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 32: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
D / RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 2 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 3
Tên bài: Bài 32: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Tiết PPCT: 39 Tuần: 21
Ngày dạy: 06/01 -> 10/01/2014 Lớp: 9a2, 9a4, 9a5, 9a6, 9a7
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Hiểu được Đơng Nam Bộ là vùng cĩ cơ cấu phát triển kinh tế nhất cả nước Cơng nghiệp dịch
vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP Sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trị quantrọng Bên cạnh những thuận lợi các ngành này cũng cĩ những khĩ khăn, hạn chế nhất định
- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tiên tiến như khu cơng nghệ cao, khu chếsuất
2/ Kỹ năng
- HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng
- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ
3/ Thái độ
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: - Lược đồ kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ :
- Trình bày vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội vùng Đơng Nam Bộ
2/ Giảng kiến thức mới
* Giới thiệu bài: Vùng Đơng Nam bộ là vùng cĩ cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùngtrong cả nuớc Cơng nghiệp xây dựng đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP: nơng, lâm, ngưnghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trị quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh, VũngTàu và Biên Hồ là các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất của Đơng Nam Bộ
HOẠT ĐỘNG 1: cá nhân
- Nhận xét cơ cấu cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ
trước và sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng?
- Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng cơng nghiệp
– xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đơng Nam
Bộ và của cả nước?
- Dựa vào hình 32.2, kể tên các ngành cơng nghiệp
của vùng
- Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định các trung
tâm cơng nghiệp lớn ở Đơng Nam Bộ.(như TP HCM,
Biên Hồ, Vũng Tàu, TP HCM tập trung nhiều khu
cơng nghiệp nhất)
- Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố sản
xuất cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ
- Vì sao sản xuất cơng nghiệp lại tập trung chủ yếu tại
thành phố Hồ Chí Minh?
- Sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ, cịn gặp khĩ
IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1/ Cơng nghiệp:
- Khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăngtrưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trongGDP của vùng: 59.3% (2002)
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, baogồm cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ vàchế biến lương thực, thực phẩm
- Một số ngành cơng nghiệp quan trọng:dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, cơng nghệcao, chế biến lương thực, thực phẩm, sảnxuất hàng tiêu dùng
- Các trung tâm cơng nghiệp lớn: thành phố
Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu
Trường THCS Thái Hòa 3 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 4
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
khăn gì? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu về nơng nghiệp
Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về tình hình sản
xuất và phân bố cây cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ
Nhờ những điều kiện nào mà Đơng Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp lớn ở nước ta?
Quan sát bảng 32.2 và hình 32.2 đồng thời vận dụng
kiến thức đã học, cho biết vì sao việc sản xuất cây cao
su lại tập trung chủ yếu ở Đơng Nam Bộ?
Nhận xét về ngành chăn nuơi gia súc, gia cầm vùng
Đơng Nam Bộ?
Giải thích vì sao vùng Đơng Nam Bộ cĩ điều kiện
phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?
Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ
thủy điện Trị An
Nêu vai trị của hai hồ chứa nước này đối với sự phát
triển nơng nghiệp của vùng Đơng Nam Bộ
- Hồ Dầu Tiếng là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước
ta hiện nay rộng 270km2 chứa 1.5 tỉ m3 nước đảm bảo
tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu
nước về mùa khơ của Tây Ninh và huyện Củ Chi
thuộc thành phố Hồ Chí Minh
2/ Nơng nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng cĩ vai trị quan trọng
- Là vùng trọng điểm cây cơng nghiệp quan trọng của nước ta
- Một số cây cơng nghiệp được trồng nhiều:
+ Cao su: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu
+ Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai
+ Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá… cây ăn quả (sầu riêng, xồi, mít tố nữ,
vú sữa )
- Ngồi ra, vùng cịn phát triển cây cơng nghiệp hàng năm như bơng, lạc, đậu tương, mía, thuốc lá và cây ăn quả như sầu riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữa… - Ngành chăn nuơi khá phát triển, được chú trọng theo phương pháp chăn nuơi cơng nghiệp - Ngành nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn 3/ Củng cố bài giảng: - Tình hình sản xuất cơng nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ sau khi thống nhất đát nước? - Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp lớn của cả nước 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Dặn dị HS học bài, chuẩn bị trước bài 33 D/ RÚT KINH NGHIỆM: ………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 4 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 5
Tên bài: Bài 33: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (Tiếp theo )
cả nước
- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2/ Kỹ năng: HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng
3/ Thái độ: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: - Bản đồ kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ :
- Cho biết tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ
- Ngành nơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ cĩ những đặc điểm phát triển như thế nào?
2/ Giảng kiến thức mới
* Giới thiệu bài: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, gĩp phần thúc đẩy sản xuất và
giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng Thành phố Hồ Chí mInh, Biên Hồ, Vũng Tàu và vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với Đơng Nam Bộ và cả nước
Nam Bộ so với cả nước vị trí quan trọng của
dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy điện thoại, tỉ
trọng lớn Gv giải thích đĩ là bằng chứng của sự
bùng nổ nhu cầu giao dịch trong sản xuất
Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh cĩ vai trị quan
trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế dịch vụ ở
Đơng Nam Bộ?
TP’ HCM, là đầu mối giao thơng vận tải quan
trọng hàng đầu của Đơng Nam Bộ ,của cả nước
bằng nhiều loại hình giao thơng,ơ tơ, đường sắt,
đường hàng khơng…đều cĩ thể đi đến thủ đơ Hà
Nội , Đà Nẵng, Nha Trang
IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
- Nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỉtrọng cao so với cả nước
- Là địa bàn cĩ sức hút mạnh nhất nguồn đầu
tư nước ngồi
- Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giaothơng vận tải quan trọng hàng đầu của ĐơngNam Bộ và cả nước, là trung tâm du lịch lớnnhất cả nước
- Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất nhập
Trường THCS Thái Hòa 5 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 6
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Vì sao Đơng Nam Bộ là địa bàn cĩ sức hút mạnh
nhất nguồn đầu tư nước ngồi?(hình 33.1 - Đơng
Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngồi mạnh mẽ chiếm
50,1% vốn đầu tư nước ngồi năm 2003)
- Hoạt động du lịch ở Đơng Nam Bộ diễn ra sơi
động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch lớn
nhất trong cả nước
HOẠT ĐỘNG 2:
- Kể tên các trung tâm kinh tế Đơng Nam Bộ?
- Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận xét
vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối
với cả nước
GV lưu ý vai trị hàng đầu của TP’HCM trong phát
triển kinh tế dịch vụ Đơng Nam Bộ
- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đĩ 54,7%
GDP cơng nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu
khẩu
V/ CÁC TRUNG TÂM KTẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đơng Nam
Bộ Ba trung tâm này tạo thành tam giác cơng nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An
- Diện tích: 28 nghìn km2
- Dân số: 12,3 triệu người ( 2002)
- Vai trị quan trọng khơng chỉ với Đơng Nam Bộ mà cịn với các tỉnh phía Nam và cả nước
3/ Củng cố bài giảng: Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trị của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam đối với cả nước
1/ Đơng Nam Bộ cĩ những điều kiện thuận lợi khĩ khăn
gì để phát triển các ngành dịch vụ ?
2/ Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Dặn dị HS học bài, chuẩn bị trước bài mới
- Làm bài tập 3 trang 123
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 6 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 7
Tên bài: Bài 34: Thực hành PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM Ở ĐƠNG NAM BỘ.
Tiết PPCT: 41 Tuần: 23
Ngày dạy: 20/01 -> 24/01/2014 Lớp: 9a2, 9a4, 9a5, 9a6, 9a7
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khĩ khăn trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trị của vùng ktế trọng điểm phía nam
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành cơng nghiệp trọng điểm
- Cĩ kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn
- Hồn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tiễn
3/ Thái độ: Làm bài thực hành với tinh thần tự giác, ý thức học tập cao.
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên và kinh tế Việt Nam
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ :
- Đơng Nam Bộ cĩ những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch
- Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm Kể tên các vùng ktế trọng điểm của vùng Đơng Nam Bộ
2/ Giảng kiến thức mới:
Hoạt động 1:
- Dựa vào bảng 34.1 vẽ biểu đồ
thích hợp thể hiện tỷ trọng một số
sản phẩm tiêu biểu của các nhành
cơng nghiệp trọng điểm ở Đơng
Nam bộ so với cả nước
Hoạt động 2:
- Học sinh thảo luận theo nhĩm :
thảo luận theo câu hỏi sau
- Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các
bài 31, 32, 33 hãy cho biết
Dầu thơ Điện sản
xuất
Động cơ điêden
Sơn hĩa học
Xi măng Quần áo Bia
Bài tập 2: Phân tích các ngành cơng nghiệp trọng điểm
a Những ngành cơng nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong vùng: Khai thác nhiên liệu, điện, chế
biến lương thực thực phẩm
b Những ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động: chế
biến lương thực thực phẩm, dệt may
Trường THCS Thái Hòa 7 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 8
Hoạt Động Của GV - HS Nội Dung Chính
trọng điểm nào sử dụng nguồn
nguyên liệu sẵn cĩ trong vùng?
b Những ngành cơng nghiệp nào
sử dụng nhiều lao động?
c Những ngành cơng nghiệp nào
địi hỏi kỷ thuật cao?
d Vai trị của vùng Đơng Nam
Bộ so với cả nước
- Đại diện nhĩm học sinh trình
bày kết quả, các nhĩm khác theo
dõi, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn xác kiến
thức và ghi bảng
c Những ngành cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao: cơ khí, điện
tử, hố chất
d Vai trị của vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển cơng nghiệp của cả nước:
- Một số ngành cơng nghiệp hiện đại ở ĐNB đã hình thành , đang phát triển mạnh như dầu khí, điện tử,… Một số sản phẩm cơng nghiệp của ĐNB chiếm tỉ trọng cao trong cả nước như: dầu thơ(100%), động cơ dieden (77,8%), sơn hĩa học (78,1%), điện sản xuất (47,3%), dệt may (47,5%)
- ĐNB là vùng đứng đầu trong giá trị đĩng gĩp cơng nghiệp cả nước, đĩng vai trị quan trọng trong phát triển cơng nghiệp cả nước, thúc đẩy xu hướng đa dạng hĩa cơng nghiệp cả nước
3/ Củng cố bài thực hành: GV nhận xét thái độ làm bài thực hành của học sinh
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Hướng dẫn hs về nhà chuẩn bị trước bài 35: Vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về đồng bằng sơng Cửu Long
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 8 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 9
Tên bài: Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở đồng bằng sơng Cửu Long
1- Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên đồng bằng sơng Cửu Long
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2/ Giảng kiến thức mới
* Giới thiệu bài: Đồng bằng song Cửu Long là vùng cĩ vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên
đất, khí hậu, nước, sinh vật phong phú, đa dạng Người dân cần cù lao động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố Đĩ là những điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng song Cửu Long ( miền Tây Nam Bộ) thành vùng kinh tế động lực
Hoạt động 1:
- ĐBSCL gồm cĩ các tỉnh và thành phố nào ?
- Nêu diện tích dân số của vùng
- Gv cho học sinh xác định vị trí của vùng
ĐBSCL trên lược đồ tự nhiên treo tường ,
vùng tiếp giáp với vùng nào trong nước và
- Những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn về
điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL để phát triển sản
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Diện tích: 39734 km2
- Nằm ở vị trí cực Nam của đất nước
- Phía tây giáp Đơng Nam Bộ
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan
- Phía nam và đơng nam giáp Biển Đơng
- Ý nghĩa: thuận lợi cho giao lưu phát triểnkinh tế trên đất liền và biển với các vùngtrong cả nước và với các nước tiểu vùngsơng Mê cơng
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1/ Thuận lợi:
- Địa hình thấp, bằng phẳng, đồng bằngrộng
Trường THCS Thái Hòa 9 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 10
Hoạt Động Của GV - HS Nội Dung Chính
xuất nơng nghiệp?
- Đại diện các nhĩm HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chuẩn xác kiến thức và ghi
bảng
- Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ lợi ở đồng
bằng sơng Cửu Long
- Để sống chung với lũ ở ĐBSCL nhà nước và
nhân dân đã và đang thực hiện những giải
pháp gì?
Hoạt động 3:
- Nêu dân số và thành phần dân tộc ở vùng
ĐBSCL
- Trong phát triển kinh tế xã hội , dân cư ở
ĐBSCL cĩ những mặt mạnh và những mặt
hạn chế nào ?
- Cư dân ở vùng ĐBSCL cĩ truyền thống gì ?
- Đất phù sa diện tích lớn: 1.2 triệu ha
- Khí hậu cận xích đạo nĩng ẩm
- Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nguồn nước dồi dào
- Sinh vật phong phú, đa dạng
- Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản
2/ Khĩ Khăn:
- Đất phèn, đất mặn diện tích lớn
- Lũ lụt
- Thiếu nước ngọt trong mùa khơ
3/ Biện pháp:
- Cải tạo và sử dụng hợp lí đất phèn, đất mặn
- Tăng cường hệ thống thuỷ lợi
- Tìm các biện pháp thốt lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp khai thác lợi thế của lũ sơng Mê cơng
III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
- Đặc điểm:
+ Là vùng đơng dân: 16.7 triệu người (2002)
+ Thành phần dân tộc đa dạng, ngồi người Kinh cịn cĩ người Khơ-me, người Chăm, người Hoa
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cĩ kinh nghiệm sản xuất hàng hĩa; thị trường tiêu thụ lớn
- Khĩ khăn: mặt bằng dân trí chưa cao
3/ Củng cố bài giảng:
- Xác định vị trí của vùng ĐBSCL trên lược đồ tự nhiên treo tường , vùng tiếp giáp với vùng nào trong nước và ngồi nước Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng
- Nêu ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở ĐBSCL
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học sinh về nhà học bài, làm bài tập 3 sgk/128
- Chuẩn bị trước bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ( Tiếp theo)
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 10 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 11
Tên bài: Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ( Tiếp theo)
Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trị trung tâm kinh tế vùng
- Biết vùng Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên biển cũngnhư trên đất liền
- Biết một số vấn đề cần đặt ra đối với vùng là: cải tạo đất mặn, đất phèn; phịng chống cháyrừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn
2/ Kĩ năng:
- Phân tích số liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi
- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đềbức xúc của vùng
3/ Thái độ: Ý thức bảo vệ mơi trường tốt hơn
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ :
- Xác định vị trí của vùng ĐBSCL trên lược đồ tự nhiên treo tường, vùng tiếp giáp với vùng nàotrong nước và ngồi nước Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng
- Nêu ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở ĐBSCL
2/ Giảng kiến thức mới :
* Giới thiệu bài: Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời
là vùng xuất khẩu nơng sản hàng đầu của cả nước Cơng nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên đang phát huy vai trị là các trung tâm kinh
tế lớn của vùng
Hoạt động 1:
- Căn cứ vào bảng 36.1 hãy tính tỷ lệ
% diện tích và sản lương lúa của đồng
thế mạnh nào về nơng nghiệp?
IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1/ Nơng nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước
- Vai trị quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo antồn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực thực phẩm của cả nước
- Diện tích trồng lúa chiếm 51.1% và sản lượng chiếm 51.5% cả nước Được trồng nhiều ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Tiền Giang
- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066.3
Trường THCS Thái Hòa 11 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 12
Hoạt Động Của GV - HS Nội Dung Chính
- Tại sao nghề nuôi vịt, nuôi trồng thuỷ
sản trong vùng lại phát triển mạnh?
- Nghề rừng giữ vị trí như thế nào?
- Dựa vào bảng 36.2 vàkiến thức đã
học cho biết vì sao ngành chế biến
- Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong
sản xuất và đời sống nhân dân trong
vùng
Hoạt động 4:
- Vùng có các trung tâm kinh tế nào?
- Thành phố Cần Thơ có những điều
kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm
ktế lớn nhất ở đbằng sông Cửu Long
kg, gấp 2.3 lần trung bình cả nước ( 2002) ( Cả nước: 463.6 kg/ người, năm 2002)
- Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, nhiều nhất là ở các tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Nghề nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu đang phát triển mạnh
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước
- Nghề nuôi vịt đàn, trồng cây công nghiệp khá pháttriển
- Nghề rừng giữ vị trí quan trọng đặc biệt là trồng rừng ngập mặn
2/ Công nghiệp:
- Tỷ trọng còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng (2002) nhưng đang bắt đầu phát triển
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giữ vai trò quan trọng nhất chiếm 65%
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 12.0%
- Công nghiệp cơ khí nông nghiệp và một số ngành công công nghiệp khác chiếm 23.0%
- Phân bố: hầu hết các thành phố, thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ
V/ CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:
Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng
Trang 13………
Tên bài: Bài 37: Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG.
Tiết PPCT: 44 Tuần: 26
Ngày dạy: 24/02 – 28/02/2014 Lớp: 9a2, 9a4, 9a5, 9a6, 9a7
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Hiểu đầy đủ hơn ngồi thế mạnh lương thực vùng cịn thế mạnh về thuỷ sản
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở đồng bằng sơng Cửu Long
1- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên hoặc kinh tế của vùng đồng bằng sơng Cửu Long
2- Học sinh: SGK, thước kẻ, máy tính, bút chì đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
- Cho biết tình hình phát triển của ngành nơng nghiệp ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long?
- Nêu tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp và dịch vụ ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long?
Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng?
2/ Giảng kiến thức mới
Bài tập 1 :
Hoạt động 1:
Dựa vào bảng 37.1 (sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cà nuơi tơm nuơi, ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước (cả nước = 100%).
- GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập
- GV hỏi: Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành cơng đoạn nào? (xử lí số liệu: chuyển
từ giá trị tuyệt đối thành giá trị tương đối để lập bảng số liệu mới, sau đĩ vẽ biểu đồ)
- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ % sau đĩ ghi vào bảng số liệu mới:
Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ, các HS chú ý vẽ vào tập
Trường THCS Thái Hòa 13 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 14
Biểu đồ cĩ dạng như sau:
ĐB sơng Cửu Long
ĐB sơng Hồng
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuơi, tơm nuơi ở
Đồng bằng sơng Cửu Long, Đồng bằng sơng Hồng so với cả nước.
Bước 2: HS quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, đối chiếu để cùng nhau chỉnh sữa biểu đồ đã vẽ,
GV chuẩn xác cho HS và nêu yêu cầu vẽ biểu đồ phải chính xác, đẹp, cĩ tên biểu đồ, cĩ đầy đủ chú giải
Hoạt động 3: Nhĩm
Bài tập 2:
Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và các bài 35, 36 hãy cho biết;
Bước 1: Chia cả lớp thành 6 nhĩm (2 bàn/ nhĩm) để thảo luận trả lời các câu hỏi của mục 2 Nhĩm 1, 2 câu a; nhĩm 3, 4 câu b; nhĩm 5, 6 câu c
Bước 2: Các nhĩm thảo luận trong 5 phút sau đĩ cử đại diện báo cáo kết quả làm việc bằng cáchviết lên bảng, nhĩm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức như sau:
a Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản:
- Điều kiện tự nhiên, diện tích vùng nước trên cạm và trên biển lớn, nguồn cá, tơm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ Các bãi tơm, cá trên biển rộng
- Nguồn lao động cĩ kinh nghiệm và cĩ tay nghề nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản đơng đảo Người dân thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh
- Cĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn: Các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ
b Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh đặc biệt trong nghề nuơi tơm xuất khẩu vì:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Lao động dồi dào
- Nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản và thị trường tiêu thụ rộng: EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ
c Những khĩ khăn trong phát triển ngành thuỷ sản:
- Vấn đề đầu tư đánh bắt xa bờ
- Hệ thống cơng nghiệp chế biến chưa phát triển
- Chưa chủ động nguồn giống an tồn và năng suất, chất lượng chưa cao, chưa chủ động được thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Trường THCS Thái Hòa 14 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 15
Một số biện pháp khắc phục:
- Đầu tư đánh bắt xa bờ
- Phát triển hệ thống cơng nghiệp chế biến
- Đầu tư khâu tuyển chọn giống an tồn
- Tìm hiểu thị trường tiêu thụ
3/ Củng cố thực hành: GV nhận xét thái độ tinh thần học tập của Hs thơng qua tiết thực hành 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Hướng dẩn HS về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi từ bài để tiết
sau ơn tập
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 15 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 16
Tên bài: ƠN TẬP
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng bản đồ, vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích
- Nhận thấy tầm quan trọng của 2 vùng trong sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước
3/ Thái độ:
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp các câu hỏi trong bài ơn tập.
2/ Giảng kiến thức mới
- GV giới thiệu bài ơn tập
- GV yêu cầu HS nêu lại các vấn đề đã nghiên cứu
- Hướng dẫn ơn tập các kiến thức đã học theo 2 vấn đề.
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức lí thuyết
GV nêu câu hỏi, HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu1: Trình bày vị trí, giới hạn vùng Đơng Nam Bộ? Nêu diện tích, dân số, tên các tỉnh, thành
phố trong vùng Đơng Nam Bộ
Câu 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển
kinh tế vùng Đơng Nam Bộ?
Câu 3: Nêu đặc điểm dân cư – xã hội vùng Đơng Nam Bộ.
Câu 4 : Nêu tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ.
Câu 5: Nêu tình hình phát triển của ngành nơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ Cho biết vì sao cây
cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này?
Câu 6: Nêu tình hình phát triển của ngành dịch vụ vùng Đơng Nam Bộ Nêu tên các trung tâm
kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
Câu 7: Trình bày vị trí, giới hạn vùng Đồng bằng sơng Cửu Long? Nêu diện tích, dân số, tên
các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
Câu 8: Cho biết tình hình phát triển của ngành nơng nghiệp ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long Câu 9: Nêu tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp và dịch vụ ở vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long Cho biết vì sao ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành cơng nghiệp của vùng?
Câu 10: Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất nước ta?
Câu 11: Chứng minh Đồng bằng sơng Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta.
Trường THCS Thái Hòa 16 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 17
Hoạt động 2: Sửa một số bài tập trong SGK
- GV yêu cầu HS làm 3 bài tập trong SGK, bằng cách chia nhĩm
+ Nhĩm 1: Bài tập 3 (Trang 116)
+ Nhĩm 2: Bài tập 3 (Trang 120)
+ Nhĩm 3: Bài tập 3 (Trang 133)
+ Nhĩm 4: Bài tập 1 (Trang 134)
- Các nhĩm thảo luận, lên bảng trình bày (vẽ + nhận xét), các nhĩm khác bổ sung (nếu cần); GV chuẩn xác kiến thức
- GV sơ kết bài học (nêu rõ thế mạnh kinh tế của mỗi vùng)
3/ Củng cố bài giảng:
- GV nhận xét thái độ học tập của HS
- GV khen thưởng (cho điểm) đối với HS trả lời đúng, làm bài tốt; nhắc nhở, trách phạt (cho điểm) đối với HS khơng chú ý học tập, khơng làm bài tập
4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà ơn tập tốt các kiến thức, kĩ năng của bài 31 -> 37
- Chuẩn bị tiết tới kiểm tra 1 tiết
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
Trường THCS Thái Hòa 17 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 18
Tên bài: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Tiết PPCT: 46 Tuần: 28
Ngày dạy: 10/03 – 14/03/2014 Lớp: 9a2, 9a4, 9a5, 9a6, 9a7
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức từ bài 31 đến bài 37
- Đánh giá mức độ hiểu bài của HS để cĩ biện pháp nâng cao chất lượng bộ mơn
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ
- Rèn luyện kĩ năng làm bài địa lí qua hai phần: trắc nghiệm và tự luận
- Cĩ thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác
B/ CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2- Học sinh: ơn lại tồn bộ kiến thức từ bài 31 đến 37.
C/ TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
Trình bày
vị trí địa
lí, giới hạn lãnh thổ, diện tích, dân
số vùng Đơng Nam Bộ
Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng
Đặc diểm dân cư – xãhội
Nêu tình hình phát triển của ngành cơng
Vẽ và phân tích biểu đồ
Trường THCS Thái Hòa 18 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 19
nghiệp nghiệp của
vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
Hãy chọ câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng: 0.25 điểm
1/ Tỉnh thuộc vùng Đbằng sơng Cửu Long và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam là:
2/ Các sơng nào ở vùng Đơng Nam Bộ vừa cĩ hồ thủy lợi vừa cĩ hồ thủy điện quan trọng?
A Sơng Bé – sơng Đồng Nai; C Sơng Bé – sơng Sài Gịn;
B Sơng Sài Gịn – sơng Đồng Nai; D Sơng Sài Gịn – sơng Vàm Cỏ
3/ Vùng Đơng Nam Bộ cĩ bao nhiêu tỉnh, thành?
4/ Ngồi thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ cịn cĩ các tỉnh nào?
A Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Đồng Nai,
B Bà Rịa – Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh,
C Biên Hịa, Đồng Nai, Tây Ninh, Vũng Tàu, Bình Phước,
D Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh
5/ Hồ chứa nước cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển nơng nghiệp của Đơng Nam Bộ là:
A Hồ Trị An; C Hồ Cần Nơm;
6/ Các tỉnh cĩ lượng thuỷ sản nhiều nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long là:
A Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre; C Cà Mau, An Giang, Tiền Giang;
B Kiên Giang, Cà Mau, An Giang; D Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Tiền Giang
7/ Các dân tộc ít người chủ yếu của vùng đồng bằng sơng Cửu Long là:
A Khơme, Mơng, Chăm; C Hoa, Khơme, Thái;
B Khơme, Kinh, Chăm; D Khơme, Chăm, Hoa
8/ Nơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ cĩ thế mạnh về:
A Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước,
B Vùng cĩ tổng sản lượng thủy sản lớn nhất cả nước,
C Vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn nhất cả nước,
D Cả ba thế mạnh trên
9/ Ngành cơng nghiệp cĩ tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu cơng nghiệp của Đồng bằng
sơng Cửu Long là:
A Sản xuất vật liệu xây dựng
B Cơ khí nơng nhiệp, hĩa chất
C Chế biến lương thực thực phẩm
D Sản xuất nhựa và bao bì
10/ Trong nơng nghiệp, đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thế mạnh nhất về:
A Cây lương thực; C Cây ăn quả;
Trường THCS Thái Hòa 19 Gv: Nguyễn Thị Thu Thủy