HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 HỌC KÌ 1 (Trang 38 - 41)

* GV cho HS làm ?3.

GV vẻ bảng của ?3 và Y/c 2 HS lên bảng điền để hoàn thành bảng.

GV: Xét hàm số y = 2x + 1

* Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ?

* Khi x tăng thì y như thế nào ? Xét hàm số y = - 2x + 1

* Biểu thức - 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ?

* Khi x tăng thì y như thế nào ? GV giới thiệu:

+ Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. + Hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. GV đưa ra khái niệm

II - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ:2 HS lên bảng làm ?2. 2 HS lên bảng làm ?2. HS1: a) HS2: b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 => y = 2. Ta có A(1; 2) + Kẻ đường thẳng qua OA được đồ thị của hàm số y = 2x.

+ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)

+ Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là

đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

III - HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN. BIẾN. ?3: x -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y= 2x+1 -2 -1 0 1 2 3 4 y=- 2x+1 4 3 2 1 0 -1 -2 + Biểu thức 2x + 1 xác định với ∀x∈R + Khi x tăng dần thì giá trị của y cũng tăng dần.

+ Biểu thức - 2x + 1 xác định với ∀x∈R

+ Khi x tăng dần thì giá trị của y giảm dần. HS đọc phần tổng quát. ( SGK/ 44) *Tổng quát: (SGK/44) Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. + Nắm vững các khái niệm về hàm số. + Làm bài tập 1; 2; 3 ( SGK/44 – 45)

+ Nghiên cứu và làm trước các bài phần luyện tập. Điều chỉnh:

Duyệt của BGH

Ngày 18 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn: 23/ 10/ 2013 Ngày dạy: 29/ 10/ 2013

Tuần 11

Tiết 20 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG

CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.(tiếp)

A – MỤC TIÊU

• Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số.

• Củng cố các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến.

B – CHUẨN BỊ.

• Thước, com pa, máy tính. •

C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu Y/c kiểm tra: Chữa bài 2 (SGK/45)

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2:Giải bài tập.

GV đưa ra bài tập 4 (SGK/45)

Y/c HS hoạt động nhóm để giải khoảng 8 phút.

GV: **Ta phải xác định điểm 3 trên trục Oy GV hướng dẫn HS xđ điểm 3 Vẽ hình vng có cạnh 1 đơn vị đường chéo OB = 2 + Vẽ cung trịn bán kính OB = 2 cắt 0x tại C. =>OC = 2 + Vẽ hình chữ nhật có đỉnh là O , cạnh OC = 2 và CD = 1. => Đường chéo OD = 3 + Vẽ cung trịn bán kính OD = 3 cắt Oy tại E =>Điểm E là điểm có tung độ bằng 3

GV quan sát HS trình bày và bổ xung thêm những sai sót.

Hàm số y = 2 1 x + 3 x -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 y 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 b)Khi x lần lượt tăng thì các giá trị tương ứng của y giảm  Hàm số nghịch biến trên R.

LUYỆN TẬPBài 4 (SGK/45) Bài 4 (SGK/45) Hàm số: y = 3x Cho x = 1 3 => y = 3 1 0 1; 2 => A(1; 3)

Ta phải xác định điểm 3 trên trục Oy + Xác định điểm A(1; 3)

+ Kẻ đường thẳng qua O và A ta được đồ thị của hàm số y = 3x.

GV đưa ra bài tập 5 (SGK/45) GV cho 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = x và y = 2x lên bảng GV nhận xét HS vẽ đồ thị. **GV cho 1 HS lên bảng xác định toạ độ điểm A ; B và viết cơng thức tính chu vi của ∆ABC . Rồi tính chu vi của tam giác.

S∆ABC tính như thế nào ?

***Cịn cách tính S∆ABC nào nữa không ?

GV hướng dẫn. S∆ABC = S∆O4B - S∆O4A

+Y/c HS về nhà tính cách khác.

GV đưa ra bài tập 7 (SGK/45) GV hướng dẫn HS chứng minh. *f(x1) =? ; f(x2) =? ; f(x1) – f(x2) = ? *x1 – x2 có giá trị âm hay dương ? *3 (x1 – x2) có giá trị như thế nào ? **f(x1) – f(x2) = ? có giá trị như thế nào ? y Bài 5 (SGK/45) 4 A B HS vẽ đồ thị Hàm số: 3 y = x và y = 2x 2 1 0 1 2 3 4 5 x b)A(2; 4) ; B(4; 4)

Chu vi hình ∆ABC là : P∆ABC =AB + OA + OB

AB = 2 (cm)

OB = 42 +42 = 4 2 (cm) ( Py-ta-go) OA = 42 +22 = 2 5 (cm) ( Py-ta-go) P∆ABC = 2 + 4 2 + 2 5 ≈ 12,13 (cm)

+ Diện tích tam giác ∆ABC S∆ABC = .4.2 2 1 = 4 (cm2) Bài 7 (SGK/46) Với x1; x2 bất kì thuộc R và x1 < x2 Ta có: f(x1) = 3x1 f(x2) = 3x2 f(x1) – f(x2) = 3x1 - 3x2 = 3 (x1 – x2) (x1 – x2) < 0 ( Vì x1 < x2) =>3 (x1 – x2) < 0 f(x1) – f(x2) < 0 => f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.

+ Ôn tập lại các kiến thức đã học về hàm số. + Làm bài tập SGK/ 46

+ Đọc và nghiên cứu trước bài 2: “Hàm số bậc nhất”

Điều chỉnh:

Ngày soạn: 24/ 10/ 2013 Ngày dạy: 01 / 11/ 2013

Tuần 11

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 HỌC KÌ 1 (Trang 38 - 41)