Tư duy lôgíc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ 2 (Trang 37 - 41)

II. CHUẨN BỊ

Thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ

1-Kiểm tra bài cũ

** Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát? * HĐ2: Tổ chức luyện tập

2-Luyện tập: 1) Chữa bài 9/ sgk

* HS trả lời

2) Chữa bài 10/ sgk

- GV: Cho HS lên bảng chữa bài

3) Chữa bài 12/ sgk

- GV: Cho HS lên bảng chữa bài - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS

4) Chữa bài 11/ sgk

- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS

5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)

- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và kết luận cho HS

HS trả lời 1) Chữa bài 9/ sgk + Câu: a, d sai + Câu: b, c đúng 2) Chữa bài 10/ sgk a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0 ⇒(-2).30 < - 45 3) Chữa bài 12/ sgk Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1) Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14 4) Chữa bài 11/ sgk a) Từ a < b ta có: 3a < 3b do 3 > 0 ⇒3a + 1 < 3b + 1 b) Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0 ⇒-2a - 5 > -2b – 5

5) Chữa bài 13/ sgk (a,d) a) Từ a + 5 < b + 5 ta có a + 5 - 5 < b + 5 - 5 ⇒ a < b

Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014

6)Chữa bài 16/( sbt)

- GV: Cho HS trao đổi nhóm

Cho m < n chứng tỏ 3 - 5m > 1 - 5n * Các nhóm trao đổi Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (1) ** Từ 3 - 5m > 3 - 5n có thể suy ra được điều cần chứng minh? - GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu HĐ3- Củng cố: - Làm bài 20a ( sbt)

Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m - n

* Hướng dẫn: từ m < n ta có m - n < 0 Do a < b và m - n < 0 ⇒ a( m - n ) > b(m - n) HĐ4- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT) d) Từ - 2a + 3 ≤ - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 ≤ - 2b + 3 - 3 ⇒-2a ≤ -2b Do - 2 < 0 ⇒a ≥ b 6)Chữa bài 16/( sbt) Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (1) Ta có 3 > 1 (2) từ (1) và (2) ta có 3 - 5m > 1 - 5n Điều chỉnh : Duyệt của BGH Ngày 14 tháng 3 năm 2014 Lê Đình Thành

Ngày soạn : 20/ 3/ 2014 Ngày dạy: 8A: 24/ 3/ 2014

Tuần 30 8B: 24/ 3/ 2014

Tiết 60 § 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU :

- HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số. Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

- Áp dụng được hai qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. CHUẨN BỊ :

Thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS

HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1- Kiểm tra bài cũ:

Lồng vào bài mới

2-Bài mới

HĐ2: Giới thiệu bất PT một ẩn

- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời.

**Hãy giải thích kết quả tìm được? - GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?

* Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình?

- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9 vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT.

** Cho HS làm ? 1

** Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT

+ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.

Vd 1: Tập nghiệm của bất phương trình x >3 là tập các số lớn hơn 3, giới thiệu việc biểu diễn tập nghiệm? 1) Mở đầu Ví dụ: a) 2200x + 4000 ≤ 25000 b) x2 < 6x - 5 c) x2 - 1 > x + 5 Là các bất phương trình 1 ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500

Vế trái: 2200x + 4000

số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì:

2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 > 25000

?1 a) Vế trái: x2 ; vế phải: 6x + 5 b)Thay x = 3 ta có:

32< 6.3 - 5⇔9< 13⇒x = 3 là một nghiệm của bpt Thay x=4 có: 42<6.4 - 4⇒x=4 là 1nghiệm của bpt Thay x=5 có 52≤6.5 - 5⇒x=5 là 1nghiệm của bpt Thay x=6 có 62>6.6 - 5⇒x=6 không phải nghiệm của bpt

2) Tập nghiệm của bất phương trình

+ Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT.

HS : Theo dõi vd 1 Ví dụ 1: x > 3 ?2 sgk /42

Gi¸o ¸n §¹i Sè 8 n¨m häc 2013 - 2014 * Làm ?2

* Tương tự biểu diễn tập nghiệm bất phương trình : x≤7?

* Làm bài tập: Hãy viết tập nghiệm của BPT:x > 3 ; x < 3 ; x ≥ 3 ; x ≤ 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số

+ Chốt lại phương pháp biểu diễn nghiệm bất phương trình

HĐ3: Bất phương trình tương đương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

** Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x

GV: Giới thiệu 2 bất phương trình tương đương

* Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương? HĐ4: Củng cố ** Cho HS làm các bài tập : 17, 18. - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương HĐ5- Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 15; 16 (sgk) Bài 31; 32; 33 (sbt) HS : VT: x; VP: 3 Ví dụ 2: Biểu diễn {x / x 7≤ } + Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x ≥ 3 là: {x/x ≥ 3} + Tập nghiệm của BPT x ≤ 3 là: {x/x ≤ 3} Biểu diễn trên trục số:

////////////////////|//////////// ( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|//////////// [ 0 3 | ]//////////////////// 0 3

3) Bất phương trình tương đương

+ Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT 3 < x là: {x/x > 3}

Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.

Ký hiệu: " ⇔"

BT 17 : a. x ≤ 6 b. x > 2 c. x ≥ 5 d. x < -1

BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : 50

x ( h )

Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT : 50

x < 2

Điều chỉnh:

Ngày soạn : 20/ 3/ 2014 Ngày dạy: 8A: 26/ 3/ 2014

Tuần 30 8B: 26/ 3/ 2014

40 0 3

0 7 7

Tiết 61 § 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (Luyện tập)

I. MỤC TIÊU

- HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không

- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phư- ơng trình dạng x <a; x >a; x ≥ a ; x ≤ a

II. CHUẨN BỊ

Thước thẳng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ 2 (Trang 37 - 41)