1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn hóa học lớp 10

58 4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tự chọn 1: ÔN TẬP. BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. I. Mục đích, yêu cầu: – Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập. II. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: • Ổn định lớp. • Bài mới:

Trang 1

- Xác định công thức tính số mol của một chất

liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở đktc

- Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với

khí B? Của khí A đối với không khí?

- Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ

mol/l?

II Một số bài tập:

BT: 1) Phát phiếu học tập cho học sinh

dA/kk =

29

A M

4 Nồng độ của dung dịch:

dd

ct m

m

CM =

V n

II Một số bài tập:

1)(1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3; (5): 1;

(6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18; (10): 3; (11): 8;2) a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol

V khí (đktc)

số ptử chất(A)

lượngchất(m)n=m/M

A = n.N n = A/N m=n.M

V=22,4.n n=V/22,4

Trang 2

SO2 Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với:

a) Khí N2

b) Không khí

- Gọi HS bất kì lên thực hiện

BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g

NaOH

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH

b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung

dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M?

GV giải lại bằng phương pháp tự luận:

* Nội dung của phiếu học tập 1:

1) Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp

cùng

Số e lớp ngoài cùng

- Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc)

- Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử

Trang 3

Tiết tự chọn 2:

LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

115 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 25 Tìm Z, A

1.26 (sách nâng cao)

Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: Br3579 (50,69%)

Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối Biết nguyên

tử khối trung bình của Br là 79,98 Tìm số khối

bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ

các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử

khối của chúng

HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các cthức

Tính khối lượng dựa vào số khối

A Kiến thức cơ bản:

- Đn đồng vị

- Lấy vd minh hoạ

-Viết công thức tính A (giải thích các đại lượng

C16 17

12 ; 12C16O18O; 12C17O18O;

O O

C16 17

13 ; 13C16O18O; 13C17O18O;

O O

C16 16

12 ; 12C17O17O; 12C18O18O;

O O

Trang 4

Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số

nguyên tử là 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có

35P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có

b)Nếu trong X1 có N = P Tìm số nơtron trong

nguyên tử của mỗi đồng vị

HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X1, X2,

23.812327

+

+

=

=++

0855,28

031,0.0467,0.9223,0

187

3 2

1

1 2

3 2 1

X X

X

X X

X X X

Trang 5

Tiết tự chọn 3:

LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố toàn bộ kiến thức của chương

- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron

- HS vận dụng và viết cấu hình electron

- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron

Trang 6

Gv: Hướng dẫn, sau đó gọi hs lên bảng

.Gợi ý: Na có 11 e-, có 11p ( nguyên tử trung

hoà về điện) Na1+ thiếu 1e, Na1+ có 10e- Từ đó

viết cấu hình electron

Gv: Nhắc lại kiến thức đồng vị bền

Gv: Gọi hs lên bảng

Hoạt động 5: Củng cố

Yêu cầu hs tự giải

1.Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26:

MCu TÝnh khèi lîng 65Cu trong 25 g CuSO4 5

H2O % Khèi lîng nguyªn tö: 65Cu = 100 - 73 = 27%

2P + N = 40

→ N = 40 - 2P(1)Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:

P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+)Từ (1) và (2)

→ P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 → P = 12 hoặc P = 13 Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 ) Đáp án: C

5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 155 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

33 Số khối của hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu?

A.108 B.188 C.148 D.Khác

dvC

100

27.6573

63 + =

=

mol n

Trang 7

- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên

tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị

- HD chọn trường hợp nghiệm đúng

- HD HS lập hệ phương trình và giải

- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp

Hoạt động: 4

GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc cho e

thi số e thay đỏi như thế nào?

S + 2e = S

2-16e → 18e.

Fe – 3e = Fe3+

26e → 23e

Câu 2: Một nguyên tố R có công thức với H là

RH Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79%

về khối lượng Xác định R và tên của nó

2

R

R

R = 35,5

Là nguyên tử lượng của Clo

Câu 3: Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24

- Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng

A B p p

p p

A B p p

p p

A B p p p p

Trang 8

A B p p

p p

– Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion của nó khi biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố

đó Lưu ý với những nguyên tử có Z > 20 Viết cấu hình theo mức năng lượng rồi chuyển về dạng lớp, phân lớp

Trang 9

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động: 1

-GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp

hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18

đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn)

- HD HS lập hệ phương trình và giải

- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp

Hoạt động: 2

- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên

tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị

- HD chọn trường hợp nghiệm đúng

- HD HS lập hệ phương trình và giải

- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp

Hoạt động: 3

-GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc cho e

thi số e thay đỏi như thế nào?

- Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng

A B p p

p p

A B p p

p p

A B p p

p p

A B p p

p p

Trang 10

• Củng cố, dặn dò:

BTVN: Cấu hình electron:1s22s22p6 Đó là cấu hình electron của nguyên tử hay ion Giải thích?

Trang 11

Tiết tự chọn 7:

ƠN TẬP: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON

I Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron

- HS thấy được các mối liên hệ của cấu hình electron ngồi cùng với tính chất của nguyên tử các nguyên tố

- GV: Cho học sinh nhắc lại cách xác định số e

hĩa trị của các nguyên tố nhĩm A và nhĩm B

Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2

Vd: Zn30 : 1s22s22p63s23p63d104s2

Vd: Fe26 : 1s22s22p63s23p63d64s2

Hoạt động2:

GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hĩa

trị, vị trí trong bảng tuần hồn, xác định kim loại

, phi kim, khí hiếm

** Tìm nhóm phụ của nguyên tố d:

Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb

Từ cấu hình chung, ta xét Nếu:

• a + b < 8 : số thứ tự nhóm phụ nguyên tố đó là: a+b

Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2 Thuộc chu kì 4, nhóm VII B

• a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố đó a+b -10

Vd: Zn30 : 1s22s22p63s23p63d104s2 Thuộc chu kì 4, nhóm II B

• 8 ≤ a + b ≤ 10 : Thuộc nhóm phụ nhóm VIII B

Vd: Fe26 : 1s22s22p63s23p63d64s2 Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B

*** Khi viết cấu hình electron của một số nguyên tố d:

Trang 12

nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83.

Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng

Câu 2) Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA

trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?

b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy?

c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên

Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron trong

nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA

là 28 Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó.Đáp án:

Trang 13

chất, ta phải dựa vào yếu tố nào?

- HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận

- Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố

theo chu kì và nhóm như thế nào?

- Nêu định luật tuần hoàn Mendeleep?

3 Biến thiên tính chất các nguyên tố:

a Nguyên nhân: Do sự biến đỏi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng

b.Tính chất của các nguyên tố biến thiên Trong

1 chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng Độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm Hoá trị đối với hợp chất oxit cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1

-Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm Độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng Hoá trị không đổi

II Bài tập:

1 Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên các nguyên tố

có cấu hình electron như sau:

a/ 1s22s1 và 1s22s22p63s1.b/1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5.c/ 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p6

electron ngoài cùng

electron ngoài cùng

nhiêu electron ngoài cùng

Trang 14

a) Tên nguyên tố? Cấu hình.

b) Công thức ôxit, hiđroxit của nguyên tố đó

3 Cho các nguyên tố sau: X 32Y

16

24

12 ; a) Cho biết cấu tạo của X và Y

b) Suy ra tính chất

- HS nắm được từ cấu hình suy ra vị trí và ngược lại Dự đoán được tính chất hoá học

- BTVN: Cho 4,68g một klk td với 27,44 ml H2O thu được 1,344l H2 (đktc) và dd X

a) Xác định nguyên tử lượng của klk

b) Tính C% chất tan trong dung dịch X

Trang 15

Tiết tự chọn 9:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẢNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỞI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH

ELECTRON NGUYÊN TỬ, TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I Mục đích, yêu cầu:

- Hệ thống hoá một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học

- Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại

- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

II Phương pháp:

III Tiến trình lên lớp

• Kiểm tra bài cũ:

Một nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn

- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp

electron và số electron ngoài cùng để xác

- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp

electron và số electron ngoài cùng để xác

định Lưu ý ion có cấu hình bền của khí

trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm

- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các

Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau

a) 1s22s22p5

.

b) 1s22s22p63s2.c) 1s22s22p6.d) 1s22s22p63s23p6.Đáp án: Câu c

Bài 4: Cho nguyên tố X1939 , X có đặc điểm

Trang 16

thông tin- so sánh với dữ kiện để chọn

- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số

electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại:

Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7 e

- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các

thông tin về nhóm của R suy ra công

thức với hiđro hoặc công thức oxit cao

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích

hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y

trong bảng tuần hoàn

A Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA

B Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20

C X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, có cấu hình ion X+ là

X trong bảng tuần hoàn

1 Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất

là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% về khối lượng R R là:

X, Y trong bảng tuần hoàn

a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA

Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIAb) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA

Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIAc) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA

Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA

d) Tất cả đều sai

Trang 17

Hoạt động: 9

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích

hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y

trong bảng tuần hoàn Dựa vào số electron ngoài

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A liên

tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm V ở

trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với

nhau Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử

A và B là 23 Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào

a) P và Ob) C và Pc) N và Sd) Tất cả đều saiĐáp án: Câu c

* Củng cố và dặn dò:

Bài tập về nhà: Cho 0,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thu được 0,336 lít hydro ở đktc Kim loai đó là:

Trang 18

Tiết tự chọn 10:

ÔN TẬP PHẦN LIÊN KẾT ION.

I Mục đích, yêu cầu:

- Khắc sâu các khái niệm ion ( cation, anion), liên kết ion

- HS hiểu sâu hơn về liên kết ion

- HS biết biểu diễn sự hình thành liên kết ion của một số phân tử thường gặp

- Khi nào nguyên tử thu, nhường e? Khi thu hay

nhường e được gọi là gì?

- HS dựa trên cơ sở lí thuyết để trả lời

1 Ion: Khi nhường hoặc thu thêm e , các nguyên

tử trở thành phần tử mang điện gọi là ion

- Thông thường nguyên tử của các nguyên tố có

1, 2, 3 e lớp ngoài cùng dễ nhừơng e Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e trở thành ion dương hay cation

- Thông thường nguyên tử của các nguyên tố có

5, 6, 7 e lớp ngoài cùng dễ nhận e Nguyên tử phi kim có khuynh hướng thu thêm e trở thành ion âm hay anion

2 Liên kết ion:

- Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các

nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc

2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng.

Đáp án:

a) Na → Na+ + 1e; Cl + 1e→ Cl-

Mg → Mg2+ + 2e; S +2e → S

2-Al → Al3+ + 3e; O + 2e → O2-.b) Cấu hình e của các nguyên tử và ion:

Trang 19

Vận dụng quá trình tạo thành ion ở trên để làm

Công thức electron : [ ] [ ]Mg 2 + : O:2 − Công thức cấu tạo: Mg=O

- Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7

Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử Hãy xác định hiệu số độ âm điện của chúng

Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7

x

∆ 2,51 2,13 1,83 1,54 1,25 0,86 0,28

2.2e 4.1e

6

Trang 20

Tiết tự chọn 11:

ÔN TẬP VỀ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ.

SO SÁNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VỚI LIÊN KẾT ION

- Rút ra nội dung ghi

- GV tiếp tục đặt câu hỏi để HS trả lời các nội

dung bên và ghi vào vở

Hoạt động 2:

Phát phiếu học tập , HS thảo luận nhóm và trình

bày ý kiến của nhóm

Hoạt động 3:

- Phát phiếu học tập

- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện

- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của

c Liên kết CHT là liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử do sự góp chung 1 hoặc nhiều cặp electron

d Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do

sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia

3 Trong các công thức CO2, CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết

Trang 21

- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện

Liên kết được tạo thành giữa nguyên tố kim loại

điển hình (ĐÂĐ nhỏ) và phi kim điển hình

a CaO b NaBr

c AlCl3 d MgO e BCl3.Đáp án : a)

5 Trong ion PO43- có số electron và proton lần lượt là:

a) 47 và 40 b) 48 và 47c) 49 và 50 d) 50 và 47

Đáp án : d)

Trang 22

Tiết tự chọn 12:

ÔN TẬP: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ

I Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập lí thuyết về hoá trị và số oxi hoá

- 4 qui tắc xác định số oxi hoá của chất và ion

- HS vận dụng: Làm được một số bài tập về xác định số oxi hoá của đơn chất, hợp chất và ion

II Phương pháp:

- HS ôn tập hoá trị và số oxi hoá

III Tiến trình lên lớp:

Xác định số oxi hoá của S trong các hợp chất và ion sau: S, H2S, H2SO3, H2SO4, SO42-

* Lưu ý: ĐHT: Số trước dấu sau

Số oxi hoá ghi dấu trước số

Hoạt động: 2

Các qui tắc xác định số oxi hoá?

Hoạt động: 3

- Cho đề bài, HS Thảo luận nhóm, HScử đại

diện lên bảng giải

- Cho đề bài, HS chuẩn bị 2 phút, khuyến khích

HS làm nhanh lên bảng giải

(+4-2); (-3) và (+1); (+4) và (-2)

+1; +2; +2; +3

Hoạt động: 5

Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm, HS cử

đại diện lên bảng giải

Đáp án : b)

A Lí thuyết cơ bản:

1 Hoá trị:

- Xác định hoá trị trong hợp chất ion

Vd: CaF2: Điện hoá trị: Ca (2+) và F (1-)

Qui ước: ĐHT: Số trước dấu sau

- Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.VD: CH4: CHT của C = 4 và H = 1

2 Số oxi hoá:

Qui ước: số oxi hóa ghi dấu trước số

- Tổng số số oxi hoá trong hợp chất bằng 0

- Số oxi hoá của các ion bằng điện tích của ion đó

- Trong hợp chất: Số H: 1+; O: -2( trừ NaH, CaH2, H2O2, OF2…)

B Bài tập: Xác định số oxi hoá của các chất và ion

1 Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, Cl, Mn, N trong các chất và ion sau:

a) S, H2SO3, H2SO4, SO3.b) HCl, HClO, NaClO3, HClO4.c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.d) MnO4-, SO42-, NH4+, ClO4-

2 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, NH3, NO2, Na+,

Trang 23

Hoạt động: 6

Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm, HS cử

đại diện lên bảng giải

(+3 và -2); (+1 và -1); (+2 và -1)

Hoạt động: 7

Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm, HS cử

đại diện lên bảng giải

Đáp án : b)

5

+ NO−3 → + 3NH3

Hoạt động: 8

Phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm, HS cử

đại diện lên bảng giải

- Ôn lại các dạng bài tập đã giải

- Xem và chuẩn bị trước bài luyện tập

Trang 24

- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm.

III Tiến trình lên lớp:

Cho các phân tử: Na2O; CaCl2 ; Al2O3; H2S; CO2 Phân tử nào được tạo nên bởi liên kết CHT

có cực , CHT không cực và liên kết ion

- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm HS chuẩn bị 2

phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: c)

Hoạt động: 3

3 phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: a)

Hoạt động: 4

- Cho đề bài, thảo luận nhóm HS chuẩn bị 2

phút, cử đại diện trả lời

I Lí thuyết cơ bản:

1 Qui tắc bát tử: các nguyên tử của các

nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc

2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng.

2 Mối quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT: ( Trang 63/ sgk)

3 Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:

( Trang 63/ sgk)

4 Các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk

II.Bài tập:

1) Kết luận nào sau đây sai:

a) Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hoá trị có cực

b) Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion

c) Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim

d) Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực

2) Cho phân tử các chất sau: NH3, H2S, H2O,

H2Se, CsCl, CaS, BaF2 Chiều tăng độ phân cực liên kết của các nguyên tử trong các phân tử trên

là dãy nào sau đây:

a) H2Se, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2.b)H2Se, NH3, H2S, H2O, CaS, BaF2, CsCl, c)H2S, H2Se, NH3, H2O,CaS, BaF2 , CsCl d)Tất cả đều sai

3) Tìm câu sai trong các câu sau đây:

Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:

Trang 25

Đáp án: d)

Hoạt động: 5

- Cho đề bài , thảo luận nhóm HS chuẩn bị 2

phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: a)

Hoạt động: 6

- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm HS chuẩn bị 3

phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: a)

Hoạt động: 7

- Cho đề bài thảo luận nhóm HS chuẩn bị 3

phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: b)

Hoạt động: 8

- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm HS chuẩn bị 2

phút, cử đại diện trả lời

Đáp án: c)

a) Có cấu hình electron (e) của khí hiếm.b) Có cấu hình e ngoài cùng là 2e hoặc 8e.c) Chuyển sang trạng thái năng lượng thấp hơn

d) Chuyển sang trạng thái năng lượng cao hơn

4) Số oxi hoá của Nitơ trong NH3, HNO2 và

6) Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2,

P2O5, SO3, Cl2O7 Dãy oxit nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị

a) SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7.b) SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.c) SiO2, SO3, P2O5

d) SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7.7) Cho 3 nguyên tố: X (ns1) , Y (ns2np1), Z ( ns2np5) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng của

X, Y, Z

Câu trả lời nào sau đây là sai:

a) Liên kết giữa Z và Z là liên kết cộng hoá trị

b) Liên kết giữa X và Z là liên kết cộng hoá trị

c) Liên kết giữa Y và Z là liên kết cộng hoá trị có cực hoặc liên kết ion

d) Nguyên tố X, nguyên tố Y là kim loại, nguyên tố Z là phi kim

- Chuẩn bị chương oxi hoá khử

- Ôn tập: Xác định số oxi hoá các nguyên tố

Trang 26

Tự chọn 14:

ÔN TẬP PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.

I Mục đích, yêu cầu:

- HS nắm vững các qui tắc xác định số oxi hoá và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- HS biết vận dụng và rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- Tư tưởng liên hệ thực tế và giáo dục cho HS yêu khoa học

II Phương pháp:

Đàm thoại, nêu vấn đề

HS ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hoá khử

III Tiến trình lên lớp:

- Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước

cân bằng phản ứng oxi hoá khử?

+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời

- Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, sự khử,

sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử

3 Khử: cho → số oxi hoá tăng.

Oxi hoá: nhận → số oxi hoá giảm.

a) H2S + O2 → SO2 + H2O.

b) KClO3 →KCl + O2.

c) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

d) FeS2 + O2 →Fe2O3 + SO2

Trang 27

- Đọc trước bài phân loại phản ứng hoá học.

- Ôn lại : phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế (lớp 8)

Trang 28

- HS biết vận dụng để nhận dạng các loại phản ứng.

HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron

II PHƯƠNG PHÁP:

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chia phản ứng

hoá học vô cơ thành mấy loại? Đó là những loại

- Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử: 4 bước (sgk-trang 80)

B Bài tập:

1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử?a) 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2.

b) 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O.

c) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.

d)2KClO3 → 2KCl + 3O2.2) Trong phản ứng hoá học sau:

3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O

Cl2 đóng vai trò là gì?

a) Chỉ là chất oxi hoá

b) Chỉ là chất khử

c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

3) Trong phản ứng hoá học sau:

3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH

Nguyên tố Mn :a) Chỉ bị oxi hoá

Trang 29

(a,c: phản úng oxi hoá khử (b) không phải)

Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích

(a,c: phản úng oxi hoá khử (b) không phải)

Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích

(a,c: phản úng oxi hoá khử (b) không phải)

Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích

c) Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓

(b) : phản úng oxi hoá khử.(a,c) không phải)

Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích

c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử

d) Không bị oxi hoá , không bị khử

4) Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra:a) Hai đơn chất

Ngày đăng: 24/11/2014, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w