GIÁO án tự CHỌN hóa học 10CB, 2014

34 927 2
GIÁO án tự CHỌN hóa học 10CB, 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lượng chất(m) GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 11 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tự chọn 1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC CẤP II I. Mục tiêu Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước và vận dụng làm bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở THCS. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập 3. Bài mới Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức I. Lí thuyết Hoạt động 1 - GV: Nguyên tử được cấu tạo từ mấy loại hạt cơ bản? - HS: Có 3 loại. - GV: Hạt nhân nguyên tử có mấy loại hạt? Điện tích của từng loại hạt ? Hoạt động 2 - GV: Xác định công thức tính số mol của một chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở đktc. Hoạt động 3 - GV: Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí? I. Lí thuyết 1. Nguyên tử electron (e: 1 -) Nguyên tử proton (p: 1+) Nơtron (n: 0) ⇒ Số p = Số e. 2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất N = 6, 023.10 23 (ngtử hay phtử) 3. Tỉ khối của chất khí 1 hạt nhân V khí (đktc) Klượng chất(m) V=22,4.n n=m/M n=V/22,4 m=n.M n = A/N A = n.N số ptử chất(A) GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB - GV: Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ mol/l? Hoạt động 4 II. Một số bài tập - GV yêu cầ HS thảo luận bài tập sau và lên bảng: Hãy tính thể tích ở đktc của: a. Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O 2 và 22,4 gam khí N 2 . b. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2 ; 0,5 mol CO và 0,25 mol N 2 . - HS thảo luận, lên bảng - GV nhận xét và cho điểm. - GV hướng dẫn HS làm bài tập sau: Có những chất khí riêng biệt: H 2 ; NH 3 ; SO 2 . Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với: a. Khí N 2 . b. Không khí. - HS lên bảng - GV hướng dẫn HS giải bài tập sau: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8 g NaOH. a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. b. Phải thêm bao nhiêu ml H 2 O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M?. - HS thảo luận bài tập và lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Công thức: d A/B = B A M M d A/kk = 29 A M 4. Nồng độ của dung dịch C% = 100. dd ct m m % C M = V n II. Một số bài tập Bài tập 1 a. nO 2 = 6,4/32= 0,2 (mol ) nN 2 = 22,4/28 = 0,8 (mol) ∑ hh n = 0,8 + 0,8 = (1 mol) V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) ∑ hh n = 0,75 + 0,5 + 0,25 = (1,5 mol) V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). Bài tập 2 a. d H / 2 N 2 = 2/ 28 < 1 d NH 3 /N 2 = 17/ 28 < 1 d SO2/ N2 = 64/ 28 > 1 b. d H 2 /kk = 2/ 29 < 1 d NH3/ kk =17/ 29 < 1 d SO2/ kk = 64/ 29 > 1 Bài tập 3 a) C M = n/V; n = 8:40 = (0,2 mol) C m = 0,2/0,8 = 0,25M. b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. C M = n/V ⇒ V = n/C M = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm V H 2 O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300 (ml) 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB * củng cố - dặn dò - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO 2 ; 11,2 lít CO và 5,5 lít N 2 (đktc). - Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử. Ngày soạn: 18 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tự chọn 2. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS rèn luyện về thành phần của nguyên tử : Vỏ nguyên tử và hạt nhân; Vỏ nguyên tử cấu tạo bằng electron; Hạt nhân cấu tạo bằng hạt proton và nơtron. - Khối lượng và điện tích của các hạt e, p, n kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Kĩ năng HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống câu hỏi vấn đáp và bài tập cho HS 1. HS: Ôn tập các kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử ? Định nghĩa nguyên tố hóa học ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS nêu thành phần cấu tạo nguyên tử ? Nguyên tử được cấu tạo bởi những thành phần nao ? Đặc điểm của mỗi thành phần ? I. Kiến thức cần nhớ 1. Thành phần nguyên tử Gồm lớp vỏ là các electron và hạt nhân gồm hạt proton và nơtron. 2. Đặc điểm của mỗi thành phần. 3 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB - HS: Thảo luận ôn tập lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo lường và các số liệu quy đổi giữa các đại lượng đó. HS: Thảo luận ôn tập lại và trả lời Hoạt động 3 - GV cho HS làm bài tập, nhân xét và củng cố về thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học. - GV hướng dẫn HS giải bài tập sau: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO 2 có 27,3% và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi ? - HS lên bảng, GV nhận xét và cho điểm - GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau: Biết rằng khối lượng của một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử C nặng gấp 11,906 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1/ 12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ? - HS thảo luận và lên bảng - GV nhận xét và cho điểm - GV yêu cầu HS làm bài tập và lên bảng Hãy cho biết đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số n và số e của các nguyên tử có kí hiệu sau đây: a. 7 3 Li 23 11 Na 39 19 K 40 20 Ca 234 90 Th b. 1 1 H 4 2 He 12 6 C 16 8 O 31 15 P 54 26 Fe - Đặc điểm của e là: m e =9,1094.10 -31 kg và q e = -1,602.10 -19 C = -e 0 = 1- - Đặc điểm của p là: m p = 1,6726.10 -27 kg vµ q p = e 0 = 1+ - Đặc điểm của n là: m n = 1,6748.10 -27 kg vµ q n = 0. 3. Các đại lượng đo lường. 1nm = 10 -9 m ; 1 0 A = 10 -10 m ; 1nm = 10 0 A ; 1nm = 10 -6 mm 1u = 1,6605.10 -27 kg => m p ≈ m n ≈ 1u II. Bài tập Bài tập 1. - Đặt x là nguyên tử khối của oxi - Trong CO 2 , ta có: m c = 1.12,011; m o = 2.x; m c /m o = %C / %O → 1.12,011 / 2.x = 27,3 / 72,7 → x = 15,992 ≈ 16 (đvC) Bài tập 2. - Khi chọn 1/ 12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng → khối lượng nguyên tử cacbon bằng 12 (đvC) M C = 11,906 .M H = 12 → 12/ 11,906 = 1,008 (đvC) M O = M H .15,842 → M O = 1,008.15,842 = 15,969 (đvC) Bài tập 3. 4 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB 4. Củng cố - Dặn dò * Củng cố: trong luyện tập * Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. Ngày soạn: 25 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tự chọn 3. BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, trên cơ sở điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. - Tìm số hạt cơ bản của nguyên tử một số nguyên tố. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính của bài. 2. HS: Ôn tập lại các kiến thức về thành phần nguyên tử. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,… 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 - GV: Từ điện tích và tính chất của nguyên tử hãy nhận xét mối liên quan I- Lý thuyết 1. Điện tích hạt nhân - Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có 5 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB giữa các hạt ? => Điện tích hạt nhân được tính bởi loại hạt nào? Vì sao? - HS nhớ lại kiến thức và trả lời. - GV: Định nghĩa số khối ? Từ đó đưa ra công thức tính số khối ? Khi biết số khối A và số proton Z coa tính được số n, e không ? ? Định nghĩa nguyên tố hoa học. ? Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử ? - HS thảo luận. Hoạt động 2 - GV: Thế nào là đồng vị ? Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình ? Công thức tính nguyên tử khối trung bình ? chỉ ra ý nghĩa của các đại lượng trong CT. - HS trả lời Hoạt động 3 Bài tập - GV cho bài tập: Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A ? - GV gợi ý HS giải BT - GV cho bài tập: Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: Br 79 35 chiếm 50,69% số nguyên tử và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2. - GV hướng dẫn: + HS tìm số % của đồng vị 2. + Áp dụng công thức tính nguyên tử khối TB tìm B. Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số Z = Số p = Số e. 2. Số khối - Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó: A = Z + N N = A - Z 3. Nguyên tố hoá học - Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 4. Số hiệu nguyên tử - Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 5. Kí hiệu nguyên tử Số khối A X  Kí hiệu hóa học Số hiệu ng tử Z 6. Đồng vị - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. 7. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. - Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - CT tính nguyên tử khối trung bình: Ā = II- Bài tập Bài tập 1: Giải Ta có: P + E + N = 115; Mà P = E 2P + N = 115 (1) - Theo bài ra: 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45. Bài tập 2: Giải % số nguyên tử của đồng vị thứ 2: 100 - 50,69 = 49,31% Ta có: 79,98 = 100 31,49.69,50.79 B + ⇒ B = 81 Đồng vị thứ 2: Br 81 35 (49,31%). 6 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB - GV cho bài tập: Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính X A ? - GV hướng dẫn: + HS tìm số khối của đồng vị 2. + Áp dụng công thức tính nguyên tử khối TB tìm ra. - GV cho bài tập: Nguyên tố X có 3 đồng vị X 1 (92,23%), X 2 (4,67%), X 3 (3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong X 2 hơn X 1 là một hạt và nguyên tử khối trung bình của X là : X A = 28,0855. a) Tìm X 1 , X 2 , X 3 . b) Nếu trong X 1 có N = P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị. - GV hướng dẫn: + Theo dữ kiện lập hệ liên quan X 1 , X 2 , X 3 . Giải hệ 3 phương trình. Bài tập 3: Giải Số khối của đồng vị thứ nhất ( A 1 ) là : 35 + 44 = 79. ⇒ A 2 = 79 + 2 = 81. X A = 79. 2723 23 .81 2327 27 + + + =79,92 Bài tập 4: Giải a. Gọi số khối của các đồng vị lần lượt là: X 1 , X 2 , X 3 , ta có hpt:      =++ += =++ 0855,28.031,0.0467,0.9223,0 1 87 321 12 321 XXX XX XXX ⇒ X 1 = 28; X 2 = 29; X 3 = 30. b. Tìm số N trong các đồng vị. X 1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14. Số N trong các đồng vị: X 1 : 14 X 2 : 29 – 14 = 15 X 3 : 30 – 14 = 16. • Củng cố, dặn dò: - BT: Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm A, Z. - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK 7 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 31 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Tự chọn 4. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP BÀI: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. - Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng năng lượng trong nguyên tử; Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng xác định số electron của các lớp. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết và bài tập cơ bản về cấu tạo vỏ nguyên tử. 2. HS: Ôn tập lại kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử III- Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 8 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Hoạt động 1: - GV: Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định. Quan điểm này ngày nay còn đúng không ? - GV: Hãy cho biết sự chuyển động của các electron trong nguyên tử ? - HS nhớ lại kiến thức trả lời - GV: Em hãy cho biết mối liên quan giữa số e, số p và số hiệu nguyên tử hay số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? Hoạt động 2: - GV: Thông báo cho HS các electron ở gần hạt nhân có năng lượng thấp bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi vỏ và ngược lại. - GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức để trả lời các câu hỏi: ? Những electron có mức năng lượng như thế nào thì được xếp vào một lớp ? - HS: có mức năng lượng gần bằng nhau. - GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp. ? Em hãy nêu nhận xét về mức năng lượng của các electron được xếp trong cùng một phân lớp ? và trong cùng một lớp ? - GV thông báo một số quy ước: + Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cía thường s, p, d, f. + Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS điền vào bảng: 1. Số electron tối đa trong một phân lớp. Phân lớp Số AO Số electron tối đa 2. Số electron tối đa trong một lớp I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p = Z = STT của nguyên tố trong BTH các nguyên tố hóa học. II. Lớp electron và phân lớp electron 1. Lớp electron - Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra ngoài ) và xếp thành từng lớp. - Các e trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp electron: - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f. - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, các electron ở phân lớp p được gọi là electron p. III- Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp 1. Số electron tối đa trong một phân lớp. Phân lớp Số AO s 1 P 3 d 5 f 7 2. Số electron tối đa trong một lớp 9 Số phân lớp = STT lớp GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Lớp Số phân lớp Số electron tối đa Hoạt động 4: Bài tập - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 6 (Tr22-SGK) - HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - GV cho các bài tập trắc nghiệm: 2. Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố Y là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3. Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử R là 24 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Nguyên tử R có lớp electron ngoài cùng là lớp ? A. K B. L C. M D. N 4. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 19 B. 12 C. 18 D. 11 5. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 6e. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 6 B. 16 C. 14 D. 8 Lớp Số phân lớp Số electron tối đa 1 (K) 1s 2 2 (L) 2s 2p 8 3 (M) 3s 3p 3d 18 4 (N) 4s 4p 4d 4f 32 IV- Bài tập Bài tâp 1 (bài 6/22-SGK) a. Từ kí hiệu của nguyên tố Ar ta có Z = 18 Vậy trong hạt nhân Ar có 18p và 40 – 18 = 32n, lớp vỏ nguyên tử Ar có 18e . b. Sự phân bố electron trên các phân lớp Ar(Z = 18): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Bài tập 2: Đáp án: B 2Z + N = 40 (1) 2Z – N = 12 (2) → Z = 13; N = 14 → Y có 13 e Lớp 1 có tối đa 2e; Lớp 2 có tối đa 8e; Lớp 3 có tối đa 18e → Y có 3 lớp e. Bài tập 3: Đáp án: B 2Z + N = 24 (1) 2Z – N = 8 (2) → Z = 8; N = 8 → R có 8e Lớp 1 có tối đa 2e; Lớp 2 có tối đa 8e → R có 2 lớp e → Lớp ngoài cùng là lớp L Bài tập 4: Đáp án: D Bài tập 5: Đáp án: B 4. Dặn dò - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị trước bài: Cấu hình electron nguyên tử 10 [...]...GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 08 / 9 / 2014 Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, ... C GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 27 / 9 / 2014 Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, ... 21 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 05 / 10 / 2014 Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, ... B A Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm) a So sánh tính chất hóa học Ta có: P (Z = 15) : 1s22s22p63s23p3 S (Z = 16) : 1s22s22p63s23p4 Cl (Z = 17) : 1s22s22p63s23p5 30 5 B 6 D 7 A 8 A GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB • Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electron nên chúng đều ở chu kì 3, chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là: 5, 6, 7 nên đều là phi kim • Tính chất hóa học (tính phi... và ngược lại, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó và các nguyên tố thuộc cùng nhóm - HS vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác II- Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: Hệ thống các câu hỏi nội dung của bài 2 HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến bài học III- Tiến trình dạy học 24 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ... ứng là axit 26 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB H2SO4 là một axit mạnh - R có tính phi kim 4 Củng cố - Dặn dò - Cấu tạo nguyên tử → Vị trí nguyên tố trong BTH, tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố - Dựa vào quy luật của sự biến đổi: so sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác (theo nhóm và theo chu kì) - Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK trang 51 Ngày soạn: 18 / 10 / 2014 Lớp 10C1... nguyên tố - Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron * Dặn dò - Yêu cầu về nhà giải lại các bài tập vào vở bài tập và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK, SBT 16 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 20 / 9 / 2014 Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số:... hóa học Ngày soạn: 12 / 10 / 2014 Lớp 10C1 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C3 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C4 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C5 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C6 Tiết (TKB) , Ngày dạy: ./ / 2014, Sĩ số: , Vắng Tự. .. trình dạy học 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên 11 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB - GV yêu cầu HS nhớ lại sự phân bố các electron trong nguyên tử - GV lưu ý HS: Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất và của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d,... 8e lớp ngoài cùng 17 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Z = 21: 1s22s22p63s23p63d14s2 → Kim loại vì có 3e lớp ngoài cùng Câu 3 (2,5 điểm) Ta có: p + e + n = 13; Mà p = e → 2p + n = 13 (1) 2p – n = 3 → n = 2p – 3 (2) Thay (2) vào (1) ta được: 2p + 2p = 16 → p = 4 = e → n = 5 - Vậy p = 4; e = 4; n = 5 B- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Học sinh chọn một phương án trả lời đúng cho các . lượng chất(m) GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 11 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp. còn lại trong SGK 7 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 31 / 8 / 2014 Lớp 10C1. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp 10C2. Tiết (TKB) , Ngày dạy: / / 2014, Sĩ số: , Vắng Lớp. án: D Bài tập 5: Đáp án: B 4. Dặn dò - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị trước bài: Cấu hình electron nguyên tử 10 GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA HỌC 10 CB Ngày soạn: 08 / 9 / 2014 Lớp

Ngày đăng: 17/08/2015, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức

  • - Cấu tạo của bảng tuần hoàn, cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

  • 2. Kĩ năng

  • - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

  • I- Mục tiêu

  • 1. Kiến thức

  • - Nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn .

  • 2. Kĩ năng

  • - Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan