Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
Tiết 1: BÀI TẬP ÔN TẬP I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nguyên tử, cân bằng phản ứng oxi hoá khử, tính phần trăm khối lượng. II. Trọng tâm: Nguyên tử, cân bằng phản ứng, % khối lượng. III. Chuẩn bị: Giáo án, học sinh ôn lại kiến thức đã học lớp 10 IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, GV gọi 1 HS lên trình bày. HS: Lên bảng trình bày Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng GV: yêu cầu 2 HS lên trình bày, các em còn lại làm vào vở nháp và quan sát HS: Lên bảng trình bày Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định Z, A và viết cấu hình e của nguyên tố X, cho biết vị trí nguyên tố X trong BTH Giải: Ta có: p + n + e = 40 Mà p = e = Z ⇔ 2p + n = 40 (1) Theo bài rat ta có 2p – n = 12 (2) Từ (1) và (2) ta có: p = Z =13, n = 14 A = Z + n = 13 + 14 = 27 Cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 - Ô thứ 13 - Chu kì 3 - Nhóm chính nhóm IIIA Bài 2: Cân bằng các phương trình sau đây bằng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Fe + H 2 SO 4 (đ) → t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Giải: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 1x Al → Al + 3e 1x N + 3e → N Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O H:11:05H:11:05H:11:05 0 +5 +3 +2 0 +3 +5 +2 GV: Nhắc lại 4 bước lập phương trình phản ứng oxi hoá khử cùng HS kiểm ta lại bài làm của các bạn trên bảng Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng HS: Học sinh quan sát đề và suy nghỉ cách làm bài. GV: Yêu cầu HS lên trình bày GV: Gọi HS nhận xét Fe + H 2 SO 4 (đ) → t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 3 Fe → Fe + 3e 2 S + 2e → S 2Fe + 6H 2 SO 4 (đ) → t Fe 2 (SO 4 ) 3 +3SO 2 + 6H 2 O Bài 3: Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Nhôm và Magiê vào dd HCl có nồng độ 1 mol/l người ta thu được 1,68 lít khí ở ( đktc) a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại. b/ Thể tích axit đã dung. Giải: 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 x 3x 3/2x Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 y 2y y Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg Ta có: 27x + 24y = 1,5 x = 1/30 3/2x + y = 0,075 y = 0,025 % Mg = %40100. 5,1 24.025,0 = % Al = 60 % )(15,0025,0.2 30 1 .323 molyxn HCl =+=+= )(15,0 1 15,0 l C n V M === Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Cân bằng phương trình sau đây bằng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O - BTVN: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,448 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C.Cu D. Fe - Chuẩn bị bài điện li sgk 11 Tiết 2: BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI H:11:05H:11:05H:11:05 0 +6 +3 +4 0 +3 +6 +4 I. Mục tiêu: Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích được tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính. II. Trọng tâm: Sự điện li, axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ - Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO 4 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH) 3 . HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. GV quan sát các HS làm bài. GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Hoạt động 3: Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO 4 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu. Giải: HBrO 4 → H + + BrO 4 - CuSO 4 → Cu 2+ + SO −2 4 Ba(NO 3 ) 2 → Ba 2+ + 2NO − 3 HClO → H + + ClO - HCN → H + + CN - HBrO 4 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 là chất điện li mạnh. HClO, HCN là chất điện li yếu. Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH) 3 . Giải: Al(OH) 3 → Al 3+ + 3OH - Al(OH) 3 → H 3 O + + AlO − 2 Bài 3: H:11:05H:11:05H:11:05 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với NaOH dư. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính. Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH 3 là một bazơ. HS: Chép đ GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 5: Trong một dd có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol NO − 3 . a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu. HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách giải. HS: Chú ý nghe giảng Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với NaOH dư. Giải: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Bài 4: Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH 3 là một bazơ. Giải: NH 3 + H 2 O → NH + 4 + OH - Bài 5: Trong một dd có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol NO − 3 . a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu. Giải: a/ Trong một dd, tổng điện tích của các cation bằng tổng điện tích của các anion, vì vậy: 2a + 2b = c + d b/ b = 01,0 2 01,0.203,001,0 2 2 = −+ = −+ adc Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO 3 ) 3 B. HBrO 3 C. CdSO 4 D. CsOH - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ? A. Cr(NO 3 ) 3 B. HBrO 3 C. CdSO 4 D. NH 3 * Dặn dò: H:11:05H:11:05H:11:05 Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ. Tiết 3: BÀI TẬP. PH. I. Mục tiêu: Giải được các bài toán liên quan đến tính pH. II. Trọng tâm: Các bài tập tính pH III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Trình bày khái niệm pH. - Tính pH của dd HCl 0,01 M và dd KOH 0,001 M 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = 2. a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của axit sunfuric thành ion được coi là hoàn toàn. b/ Tính nồng độ mol của ion OH - trong dd đó. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m. HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách giải. Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = 2. a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của axit sunfuric thành ion được coi là hoàn toàn. b/ Tính nồng độ mol của ion OH - trong dd đó. Giải: a/ pH = 2 → [H + ] = 10 -2 = 0,01M H 2 SO 4 → 2 H + + SO −2 4 [H 2 SO 4 ] = 2 1 [H + ] = 2 1 .0,01 = 0,005M b/ [OH - ] = M 12 2 14 10 10 10 − − − = Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m. Giải: H:11:05H:11:05H:11:05 HS: Nghe giảng và hiểu Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M. HS: Chép đề GV:Hướng dẫn HS cách giải tính [OH - ] HS: Nghe giảng và hiểu GV: Yêu cầu HS tính [H + ] và pH HS: Tính [H + ] và pH pH = 13 → [H + ] = 10 -13 → [OH - ] = 10 -1 = 0,1M Số mol OH - trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) 2Na + 2H 2 O → 2Na + + 2OH - + H 2 ↑ Số mol Na = số mol OH - = 0,15 ( mol) Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam Bài 3: Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml. Giải: C M (HCl) = MM 1 10100,0 0,400 1000 . 5,36 46,1 − == [H + ] = [HCl] = 10 -1 M → pH = 1,0 Bài 4: Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M. Giải: n NaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol) n HCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) Sauk hi trộn NaOH dư → n NaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH - = 0,05 (mol) [OH - ] = M1,0 1,04,0 05,0 = + [H + ] = M 13 1 14 10.0,1 10.0,1 10.0,1 − − − = Vậy pH = 13 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: pH của dd CH 3 COOH 0,1M phải A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 C. bằng 7 D. lớn hơn 7 * Dặn dò: Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li H:11:05H:11:05H:11:05 Tiết 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Trình bày điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau: NaHCO 3 + NaOH 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a/ Ba 2+ + CO −2 3 → BaCO 3 ↓ b/ Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ c/ NH + 4 + OH - → NH 3 ↓ + H 2 O d/ S 2- + 2H + → H 2 S ↑ HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử của các phản ứng theo sơ đồ sau. a/ MgCO 3 + ? → MgCl 2 + ?. b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + ? → K 2 SO 4 + ?. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a/ Ba 2+ + CO −2 3 → BaCO 3 ↓ b/ Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ c/ NH + 4 + OH - → NH 3 ↓ + H 2 O d/ S 2- + 2H + → H 2 S ↓ Giải: a/ Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 c/ NH 4 Cl + NaOH → NH 3 ↑ + H 2 O + NaCl d/ FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S ↑ Bài 2: a/ MgCO 3 + ? → MgCl 2 + ?. b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + ? → K 2 SO 4 + ? Giải: a/ MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ H:11:05H:11:05H:11:05 bài bạn làm. Gọi HS nhận xét , ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Hoà tan 1,952 g muối BaCl 2 .xH 2 O trong nước. Thêm H 2 SO 4 loãng, dư vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864 gam. Xác định công thức hoá học của muối. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận 5 phút, sau đó cho HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. HS: Chép đề GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban đầu , số mol H 2 SO 4 ban đầu , viết các phương trình phản ứng xảy ra. HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng kết tủa, Tính nồng độ mol của Ba(OH) 2 . b/ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH → 3K 2 SO 4 + Fe(OH) 3 ↓ Bài 3: Hoà tan 1,952 g muối BaCl 2 .xH 2 O trong nước. Thêm H 2 SO 4 loãng, dư vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864 gam. Xác định công thức hoá học của muối. Giải: BaCl 2 .xH 2 O + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl + 2H 2 O (1) )(008,0 233 864,1 4 SO moln Ba == Theo phương trình (1) số mol BaSO 4 = số mol BaCl 2 .xH 2 O M = 244 008,0 952,1 = x = 2 18 208244 = − CTHH của muối là : BaCl 2 .2H 2 O Bài 4: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. Giải: Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol) Số mol H 2 SO 4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol) Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH) 2 còn dư và các axit đã phản ứng hết. 2HCl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2H 2 O 0,02 0,01 H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H + ] = 10 -12 M → [OH - ] = 10 -2 M Số mol OH - trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol) H:11:05H:11:05H:11:05 HS: Nghe giảng và hiểu Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - Số mol Ba(OH) 2 còn dư = 2 1 số mol OH - = 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH) 2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol) Nồng độ Ba(OH) 2 : x = )(06,0 25,0 015,0 M= Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau. a/ Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 b/ Pb(OH) 2 + H 2 SO 4 * Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành số 1 Tiết 5: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, Ph của dung dịch. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M được dung dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , Na + , SO −2 4 , CO −2 3 và NO − 3 Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối Bài 1: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , Na + , SO −2 4 , CO −2 3 và NO − 3 Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này. Giải: a/ Vì các muối BaSO 4 , BaCO 3 , MgCO 3 H:11:05H:11:05H:11:05 này. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H 2 SO 4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận , gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2 SO 4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. a/ Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được dung dịch . + Dung dịch có Ph = 1 + Dung dịch có Ph = 13 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu a, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày không tan nên ba dung dịch phải là dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , dung dịch MgSO 4 và dung dịch Na 2 CO 3 . b/ Cho dung dịch H 2 SO 4 vào cả 3 dung dịch . Ở dung dịch Na 2 CO 3 có sủi bọt: Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Ở dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , xuất hiện kết tủa trắng. Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HNO 3 Dung dịch MgSO 4 vẫn trong suốt. Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H 2 SO 4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH. Giải Số mol H 2 SO 4 = 0,05 (mol) Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết. 2KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1 0,05 0,05 (mol) Cô cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm có K 2 SO 4 , KOH dư 8,7(gam)0,05.174m 42 SOK == m KOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam) n KOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH là. 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol/l của dung dịch KOH: C M(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2 SO 4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. a/ Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được dung dịch . + Dung dịch có Ph = 1 + Dung dịch có Ph = 13 Giải a/ Số mol H 2 SO 4 : 2(mol) 100.98 400.49 = H 2 SO 4 → 2H + + SO −2 4 2 4 (mol) H:11:05H:11:05H:11:05 [...]... Luyn tp H :11: 06H :11: 06H :11: 06 Tit 14: BI TP TNG KT CHNG CACBON - SILIC I Mc tiờu: HS vn dng c kin thc ó hc gii bi tp II Trng tõm: Bi tp tng kt chng cacbon - Silic III Chun b: GV:Giỏo ỏn HS: ễn tp lớ thuyt, lm bi tp cỏc bi cacbon - silic IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp: -Lớp 11B2:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B3:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B4:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B5:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B6:Ngày... GV: Gi HS nhn xột, ghi im Hot ng 4: Cng c - dn dũ * Cng c: H :11: 05H :11: 05H :11: 05 + nCu ( NO3 ) 2 = 94 : 188 = 0,5(mol ) 0,5 n NO2 = 4 = 1(mol ) 2 0,5 nO2 = = 0,25(mol ) 2 Nung núng 66,2 g Pb (NO3)2 thu c 55,4 g cht rn Hiu sut ca phn ng phõn hy l A 96% B 50% C 31,4% D 87,1% * Dn dũ: Chun b bi Axit photphoric v mui photphat H :11: 05H :11: 05H :11: 05 Tit 9: BI TP AXIT PHOTPHORIC V MUI PHOTPHAT I Mc tiờu:... photphoric v mui photphat 3/ Bi mi - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B4:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B5:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B6:Ngày giảng .Sĩ sổ Hot ng ca thy v trũ Hot ng 1: GV: Chộp lờn bng, yờu cu HS chộp vo v Bi 1: Cho 11, 76 g H3PO4 vo dung dch cha 16,8 g KOH Tớnh... nitrat H :11: 05H :11: 05H :11: 05 Tit 8: BI TP MUI NITRAT I Mc tiờu: HS vn dng c kin thc ó hc gii bi tp II Trng tõm: Bi tp mui nitrat III Chun b: GV:Giỏo ỏn HS: ễn tp lớ thuyt bi axit nitric v mui nitrat IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp 2/ Bi c: Trỡnh by tớnh cht húa hc ca mui nitrat 3/ Bi mi: - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B4:Ngày... 20 v 75,4 B 20,2 v 75,2 C 15,4 v 80 D 30 v 65,4 + Dung dch HNO3 loóng tỏc dng vi hn hp Zn v ZnO to ra dd cú cha 8 g NH 4NO3 v 113 ,4 g Zn(NO3)2 Khi lng ca Zn v ZnO trong hn hp l A 26; 16,2 B 27; 23,2 C 28; 22,2 D 23; 24,2 * Dn dũ: Chun b bi Thc hnh s 2 H :11: 06H :11: 06H :11: 06 Tit 11: BI TP TNG KT CHNG NIT - PHOTPHO I Mc tiờu: HS vn dng c kin thc ó hc gii bi tp II Trng tõm: Bi tp tng kt chng nit - photpho... tp lớ thuyt cỏc bi trc IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp 2/ Bi c: (khụng kim tra) 3/ Bi mi: - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B4:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B5:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B6:Ngày giảng .Sĩ sổ Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: Bi 1: GV: Chộp lờn bng, yờu cu... x 8 - 3x 2x HS: Chộp S mol khớ trc phn ng n1= 11 (mol) GV: Yờu cu HS tho lun lm bi S mol khớ sau phn ng n2= 11 2x (mol) HS: Tho lun lm bi Do bỡnh kớn nờn ỏp sut t l vi s mol, ta cú GV: Cho HS xung phong lờn bng gii n1 P1 11 P 1 = = = x = 0,55 n 2 P2 11 2 x 0,9 P 0,9 HS: Lờn bng trỡnh by, cỏc HS cũn li 3 0,55 ly nhỏp lm bi %N 2 = 100% = 24,75% 11 2.0,55 GV: Gi HS nhn xột ghi im Bi 2: Hot ng... Cacbon H :11: 06H :11: 06H :11: 06 Tit 12: BI TP CACBON V CC HP CHT CA CACBON I Mc tiờu: HS vn dng c kin thc ó hc gii bi tp II Trng tõm: Bi tp cacbon v cỏc hp cht ca cacbon III Chun b: GV:Giỏo ỏn HS: ễn tp lớ thuyt, lm bi tp cỏc bi cacbon v cỏc hp cht ca cacbon IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp 2/ Bi c: Trỡnh tớnh cht ca mui cacbonat 3/ Bi mi - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày... hp cht ca silic III Chun b: GV:Giỏo ỏn HS: ễn tp lớ thuyt, lm bi tp cỏc bi silic v cỏc hp cht ca silic IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp: -Lớp 11B2:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B3:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B4:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B5:Ngày giảng Tổng số -Lớp 11B6:Ngày giảng Tổng số 2/ Bi c: Trỡnh by thnh phn, phng phỏp sn xut ximng 3/ Bi mi Hot ng ca thy v trũ Hot ng 1: GV: Chộp lờn bng, yờu cu... thiu: 102734 H :11: 06H :11: 06H :11: 06 Tit 10: BI TP AXIT NITRIC - MUI NITRAT I Mc tiờu: HS vn dng c kin thc ó hc gii bi tp II Trng tõm: Bi tp axit nitric - mui nitrat III Chun b: GV:Giỏo ỏn HS: ễn tp lớ thuyt cỏc bi trc IV.Tin trỡnh lờn lp: 1/ n nh lp 2/ Bi c Cõn bng phng trỡnh phn ng sau : R + HNO 3 R(NO3)n + NO2 + H2O 3/ Bi mi - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng .Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày giảng . Amoniac. III. Chuẩn bị: GV :Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của amoniac. H :11: 05H :11: 05H :11: 05 3/ Bài mới Hoạt. Chuẩn bị: GV :Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của Axit nitric 3/ Bài mới H :11: 05H :11: 05H :11: 05 Hoạt động. Bi mi: - ổn định lởp 11B2:Ngày giảng Sĩ sổ - ổn định lởp 11B3:Ngày giảng Sĩ sổ - ổn định lởp 11B4:Ngày giảng Sĩ sổ - ổn định lởp 11B5:Ngày giảng Sĩ sổ - ổn định lởp 11B6:Ngày giảng Sĩ sổ