Ngày soạn 31/03/2008 Ngày giảng 02/04/2008 Tiết 14: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm VIIA. - Giải thích được tại sao lưu huỳnh có thể có nhiều mức oxi hóa ( - 2, +4, +6) khác với oxi. - Biết cấu tạo, tính chất của một số hợp chất quan trọng của Oxi và Lưu huỳnh: H 2 O 2 , H 2 S, SO 2 , SO 3 , muối sunfat. 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập 3. Thái độ: Hs tự giác luyện tập II. CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 14 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về các đơn chất: A, So sánh oxi và ozon: So sánh Oxi Ozon Công thức phân tửO 2 O 3 Công thức cấu tạo O = OOOOOOO hay Nhiệt độ sôi, 0 C -183 0 C -112 0 C Độ tan 3,1ml/100ml nước ở 20 0 C 49 ml/ 100ml nước ở 0 0 C Tác dụng với Ag ở điều kiện thường Không 0 0 0 1 2 3 2 2 2 Ag O Ag OO + − + → + Tác dụng với dung dịch KI (hồ tinh bột) Không 1 0 2 0 2 3 2 2 2 2K I O H O K O H I O − − + + → + + => Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi B, So sánh oxi với lưu huỳnh Các phản ứng Oxi Lưu huỳnh Với hidro 0 2 2( ) 2( ) 2( ) 2 1 2 258,83 k k k H O H O H kJ − + → ∆ = − Phản ứng có thể gây nổ 0 2 ( ) ( ) 2( ) 2 20,08 r k k H S H S H kJ − + ∆ = − ƒ Phản ứng thuận nghịch. Tỏa nhiệt ít hơn Với kim loại 0 2 2 2 3 0 2 2 4 3 2 2 2 Al O Al O Cu O Cu O − − + → + → 0 2 2 3 0 2 2 3Al S Al S Cu S Cu S − − + → + → Với hợp chất Với nhiều hợp chất C 2 H 5 OH, CH 4 , Không oxi hóa được các chất kể ở cột bên Tính khử Với halogen Không phản ứng 0 6 2 6 3S F S F + + → Với oxi 0 4 2 2 SOSO + + → Với hợp chất Tác dụng với KNO 3 , KClO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng,… 0 4 2 4 2 2 2 3 2H SO SSO H O + + → + 0 4 3 2 2 3 3 2KClO SSO KCl + + → + => Oxi là chất oxi hóa mạnh; lưu huỳnh vừa là chất oxi hóa (yếu hơn oxi) vừa là chất khử. Hoạt động 2: Giới thiệu hợp chất Hiđro peoxit H 2 O 2 : Trong H 2 O 2 , oxi có số oxi hóa -1 ( trung gian giữa 0 và – 2) => H 2 O 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. • Tính oxi hóa: 1 3 2 5 2 2 2 2 3 1 2 6 2 2 4 2 1, 2,4 4 H O K N O H O K N O H O Pb S Pb SO H O − + − + − − + − + → + + → + • Tính khử: 1 0 2 2 3 2 2 1 7 2 0 2 2 4 2 4 4 2 2 4 2 1, 2 2,5 2 3 2 5 8 H OO H OO H O K MnO H SO Mn SO O K SO H O − − + + + → + + + → + + + 4. Dặn dò: Làm các BT trong tài liệu tựchọntừ 3.27 – 3.37 (tr 45 - 46). VI. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . Ngày soạn 01/04/2008 Ngày giảng 04/04/2008 Tiết 15: LUYỆN TẬP: NHĨM OXI – LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tính chất của các hợp chất của oxi và lưu huỳnh - Nhận biết các ion S 2- , SO 4 2- , SO 3 2- 2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận liên quan 3. Thái độ: Rèn luyện tích cực, chủ động luyện tập II. CHUẨN BỊ :hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 15 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Bài 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là: A: 40 và 60 B: 50 và 50 C: 35 và 65 D: 45 và 55 Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO 2 vào 150ml dung dòch NaOH 1M. Trong dung dòch thu được (trừ H 2 O) tồn tại các chất nào sau đây? A: Hỗn hợp hai muối NaHSO 3 , Na 2 SO 3 B: Hỗn hợp hai chất NaOH, Na 2 SO 3 C: Hỗn hợp hai muối NaHSO 3 , Na 2 SO 3 và NaOH dư D: A, B, C đều sai Bài 3: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dòch trong suốt NaCl, Na 2 SO 4 , NaHSO 4 , HCl. Lựa chọn các thuốc thử nào sau đây để có thể nhận biết từng chất trên? A: Quỳ tím và AgNO 3 B: AgNO 3 C: Quỳ tím và BaCl 2 D: Phương án khác. Bài 4: Cho V lít khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dòch brom dư. Thêm dung dòch BaCl 2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. V nhận giá trò nào trong số các phương án sau? A: 0,112 lít B: 0,224 lít C: 1,120 lít D: 2,24 lít Bài 5: Thêm từtừ dung dòch BaCl 2 vào 300ml dung dòch Na 2 SO 4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol/l của dung dòch BaCl 2 là: A: 6,0 M B: 0,6M C: 0,06M D: 0,006M Bài 6: Nhỏ một giọt dung dòch H 2 SO 4 2M lên một mẩu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là: A: Không có hiện tượng gì xảy ra B: Chỗ giấy có giọt axit H 2 SO 4 sẽ chuyển thành màu đen C: Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H 2 SO 4 sẽ chuyển thành màu đen D: Phương án khác. Bài 7: Để thu được chất rắn từ hỗn hợp phản ứng của Na 2 SO 4 và BaCl 2 người ta dùng phương pháp tách loại nào sau đây? A: Chưng cất B: Lọc C: Chiết D: Chưng cất phân đoạn Bài 8: Một loại oleum có công thức H 2 SO 4 . nSO 3 . Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dòch X. Để trung hoà 50ml dung dòch X cần dùng vừa đủ 200ml dung dòch NaOH 2M. Giá trò của n là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Bài 9: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A: Dung dòch brom trong nước B: Dung dòch NaOH C: Dung dòch Ba(OH) 2 D: Dung dòch Ca(OH) 2 Bài 10: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bò phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 3%, trong khi áp suất và nhiệt độ không thay đổi. Thành phần % theo thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là: A: 2% B: 4% C: 6% D: 8% Bài 11: Khi đốt cháy khí hiđrosunfua trong điều kiện thiếu oxi thì sản phẩm thu được gồm các chất nào sau đây? A: H 2 O và SO 2 B: H 2 O và SO 3 C: H 2 O và S D: H 2 S và SO 2 Bài 12: Khi đốt cháy khí hiđrosunfua trong điều kiện dư oxi thì sản phẩm thu được gồm các chất nào sau đây? A: H 2 O và SO 2 B: H 2 O và SO 3 C: H 2 O và S D: H 2 S và SO 2 Bài 13: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về tính chất hoá học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh? A: Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá C: Lưu huỳnh đioxit chỉ có tính khử B: Axit sunfuhiđric vừa có tính khử, vừa có tính axit D: Axit sunfuric chỉ có tính oxi hoá Bài 14: Trong phương trình hoá học : aFeS 2 + bO 2 -> cFe 2 O 3 + dSO 2 Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các chất sản phẩm là: A: 13 và 5 B: 15 và 10 C: 10 và 15 D: 15 và 15 Bài 15: Cho 20ml dung dòch H 2 SO 4 2M vào dung dòch BaCl 2 dư. Khối lượng chất kết tủa sinh ra là: A: 9,32 gam B: 9,30 gam C: 9,28 gam D: 9,26 gam Bài 16: Để trung hoà 20 ml dung dòch KOH cần dùng 10ml dung dòch H 2 SO 4 2M. Nồng độ mol của dung dòch KOH là: A: 1M B: 1,5M C: 1,7M D: 2M Bài 17: Tỉ khối của hỗn hợp (X) gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm (%) theo thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là: A: 25 và 75 B: 30 và 70 C: 50 và 50 D: 75 và 25 Bài 18: Cho hỗn hợp khí gồm 1,6g oxi và 0,8g hiđro tác dụng với nhau. Số gam hiđro còn dư là: A: 0,6 B: 0,5 C: 0,4 D: 0,3 Bài 19: Cho 8,8 gam FeS vào dung dòch chứa 8,8 g HCl cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam hiđro sunfua được tạo thành là: A: 1,6 B: 2,5 C: 3,4 D: 4,3 Bài 20: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 1,3 gam kẽm trong một ống đậy kín. Khối lượng ZnS và S dư thu được là: A: 1,24g và 5,76g B: 1,94g và 5,46g C: 1,94g và 5,76g D: 1,24g và 5,46g Bài 21: Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600ml dung dòch H 2 SO 4 0,5 mol/l, phản ứng vừa đủ. % khối lượng của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là: A: 57% B: 62% C: 69% D: 73% Bài 22: Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS 2 ) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H 2 SO 4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit H 2 SO 4 98% thu được là: A: 320 tấn B: 335 tấn C: 350 tấn D: 360 tấn Bài 23: Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hoá trò (II) vào 250ml dung dòch H 2 SO 4 loãng 0,3mol/l. Sau đó cần lấy 60ml dung dòch KOH 0,5 mol/l để trung hoà hết lượng axit còn dư. Kim loại M là: A: Ca B: Fe C: Mg D: Zn Bài 24: Chọn chất thích hợp sau để khi tác dụng với 1mol H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được 11,2 lít SO 2 ở đktc. A: S B: Cu C: Fe D: Al Bài 25: Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dòch HCl (dư), thu được 4,48 lít hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dòch Pb(NO 3 ) 2 (dư), sinh ra 23,9g kết tủa màu đen. Thành phần % của khí H 2 S và H 2 theo thể tích lần lượt là: A: 50% và 50% B: 40% và 60% C: 60% và 40% D: 30% và 70% Bài 26: Dẫn khí H 2 S đi qua dung dòch KMnO 4 và H 2 SO 4 , hiện tượng quan sát được là: A: màu tím của dung dòch chuyển sang không màu. C: xuất hiện kết tủa màu đen B: xuất hiện các vẩn đục màu vàng nhạt D: Cả A và B đúng Bài 27: Cho m gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng vừa đủ với 0,2 mol dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được 1,12 lít khí ở đktc. Giá trò của m là: A: 11,2 gam B: 1,12 gam C: 22,4 gam D: 2,24 gam Bài 28: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh. Phản ứng hoá học nào sau chứng minh rằng ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi ? A: 2Ag + O 3 -> Ag 2 O + O 2 B: 2KI + O 3 + H 2 O -> I 2 + 2KOH + O 2 C: Cu + O 3 -> CuO + O 2 D: A, B đúng Bài 29: Cho 24,0 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO vào 200ml dung dòch H 2 SO 4 2M, phản ứng vừa đủ. Khối lượng của Fe 2 O 3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu là: A: 16,0 và 8,0 (g) B: 8,0 và 16,0 (g) C: 12,0 và 12,0 (g) D: 10,0 và 14,0 (g) Bài 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A: Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác B: Khử trùng nước ăn, khử mùi C: Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả tươi D: Dùng để thở cho các bệnh nhân về đường hô hấp Bài 31: Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất A. H 2 TeO 4 B. H 2 SeO 4 C. H 2 SO 4 3. Dặn dò: - BTVN: Làm BT còn lại trong SGK/ trang 119, làm các BT trắc nghiệm trong SBT và các sách tham khảo - Đọc trước bài thực hành số 5, chuẩn bị: dự đốn hiện tượng, giải thích, viết ptpư VI. RÚT KINH NGHIỆM: . thống hoá kiến thức về các đơn chất: A, So s nh oxi và ozon: So s nh Oxi Ozon Công thức phân tử O 2 O 3 Công thức cấu t o O = O O O O O O O hay Nhiệt độ s i,. với KNO 3 , KClO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng,… 0 4 2 4 2 2 2 3 2H SO S S O H O + + → + 0 4 3 2 2 3 3 2KClO S S O KCl + + → + => Oxi là chất oxi hóa