Tài liệu giáo án tự chọn 11

20 381 1
Tài liệu giáo án tự chọn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 16/8/2010 Ngời soạn : Li Th Minh Tho Tiết 1 : Ôn Tập I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: Đờng tròn lợng giác, biểu diễn cung lợng giác trên đờng tròn l- ợng giác.Các điểm biểu diễn đặc biệt,các giá trị lợng giác của các cung lợng giác đặc biệt.Các công thức lợng giác cơ bản. 2) Về kĩ năng: 3) T duy: HS ôn tập lại một số kiến thức đã học, liên hệ đợc giữa bảng biến thiên và đồ thị 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Chuẩn bị của giáo viên: Bảng giá trị lợng giác của các cung đặc biệt; mô hình đờng tròn lợng giác và máy tính cầm tay 2) Chuẩn bị của giáo viên: Bài cũ bảng giá trị lợng giác của các cung có liên quan đặc biệt III. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: Sĩ số, đồ dùng 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đờng tròn lợng giác CH: Nêu lại khái niệm đờng tròn lợng giác? Minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng. CH: Nhắc lại khái niệm giá trị lợng giác của một cung bất kì . sin ; cos ; tan ; cot II. Các cung lợng giác đặc biệt. Là đờng tròn có: - Tâm là gốc toạ độ Oxy. - Bán kính là 1. - Chiều dơng là chiều quay ngợc chiều quay của kim đồng hồ. Nếu điểm M( x 0 ; y 0 ) biểu diễn cung lợng giác thì nó cũng biểu diễn tất cả các cung lợng giác có dạng: + k2 với k là số nguyên. Ta có: sin = y 0 ; Cos =x 0 ; tan =;(x 0 0) ; Cot = 0 0 x y ( y 0 0) CH: Hãy viết các cung lợng giác đặc biệt? CH: Viết các giá trị lợng giác đặc biệt? CH: Viết các giá trị lợng giác của các cung đặc biệt với mỗi giá trị đặc biệt đó. 0 = sin? = cos? ; 1 2 = sin? = cos ? 1 = sin? = cos ? ; 3 2 = sin? = cos? III.Các hằng đẳng thức LG cơ bản . 1. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Mối liên hệ giữa Sin và Cos - Mối liên hệ giữa tan và cot - Mối liên hệ giữa Sin và Cot; Cos và tan 2. Công thức góc nhân đôi sin2 ; cos2 ; tan2 Chú ý: cos2 = cos 2 - sin 2 = 2cos 2 - 1 = 1 - 2sin 2 . 3. Công thức hạ bậc. sin 2 = 2 1 cos 2 ; cos 2 = 2 1 cos 2 + HS: Các cung lợng giác cơ bản đặc biệt: 0; 6 ; 4 ; 3 ; 2 ; 3 2 . HS: Các giá trị lợng giác đặc biệt của các cung đặc biệt: 0; 1 2 ; 2 2 ; 3 2 ;1 0 = Sin 0 = Cos 2 ; 3 2 = sin 3 = cos 6 1 2 = sin 6 = cos 3 ; 2 2 = sin 4 = cos 4 2 2 2 2 cos sin 1 1 tan 1 cos + = + = 2 2 1 cot 1 sin + = cot .tan 1 = HS: Công thức góc nhân đôi. sin2 = 2 sin .cos cos2 = cos 2 - sin 2 = 2cos 2 - 1 = 1 - 2sin 2 . tan2 = 2 2 tan 1 tan 4. Củng cố: Các khái niệm: Giá trị lợng giác của một cung bất kì Các cung lợng giác đặc biệt. Các giá trị lợng giác đặc biệt. Các hằng đẳng thức lợng giác cơ bản. 5. BTVN: Làm lại các bài tập trong phần ôn tập chơng ở lớp 10 Ngày soạn: 17/8/2010 Ngời soạn : Lại Thị Minh Thảo Tiết 2 : Ôn Tập I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: Các giá trị lợng giác của các cung lợng giác đặc biệt. Các công thức lợng giác (công thức cộng, biến đổi tích thành tổng, biến đổi tổng thành tích) 2) Về kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt các công thức lợng giác đã biết lớp 10 3) T duy: HS ôn tập lại một số kiến thức đã học, liên hệ đợc giữa bảng biến thiên và đồ thị. 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 3) Chuẩn bị của giáo viên: Bảng giá trị lợng giác của các cung đặc biệt; mô hình đờng tròn lợng giác và máy tính cầm tay 4) Chuẩn bị của HS: Ôn lại bài cũ III. Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: (Sĩ số, đồ dùng) 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CH: Viết các công thức cộng? cos ( a+ b) =? cos ( a-b) =? sin ( a+b) = ? sin ( a-b) = ? tan( a+b) = ? tan(a-b) = ? Ví dụ áp dụng: Tính các giá trị lợng giác của cung :7 /12 HD: Tính sin, cos, tan, cot của:7 /12. 7 /12 = /3 + /4 Ta có: sin(7 /12) = sin ( /3 + /4) = sin /3.cos /4 + cos /3.sin /4 HS: cos ( a+ b) = cos acosb - sina.sinb cos ( a-b) = cosa.cosb + sina.sinb sin ( a+b) = sina.cosb + cosa.sinb sin ( a-b) = sina.cosb - cosa.sinb tan( a+b) = ( tana+ tanb)/(1 - tana.tanb) tan(a-b) = (tana- tanb)/(1+tana.tanb) Ta có : * cos (7 /12) = cos ( /3 + /4) =cos /3cos /4 - sin /3.sin /4 = 3 2 . 2 2 + 1 2 . 2 2 = 6 2 4 4 + = 6 2 4 + tan(7 /12) = tan ( /3 + /4) = ( tan /3+ tan /4)/(1 - tan /3.tan /4) = ( 3 1)+ / (1 3.1) = - (4 2 3)+ /2 Ví dụ 2 : Tính các giá trị lợng giác của cung /12. HD: Hoàn toàn tơng tự: /12 = /3 - /4 Ta có: sin( /12) = sin ( /3 - /4) = sin /3.cos /4 - cos /3.sin /4 = 3 2 . 2 2 - 1 2 . 2 2 = 6 2 4 4 = 6 2 4 tan( /12) = tan ( /3 - /4) = ( tan /3 - tan /4)/(1 + tan /3.tan /4) = ( 3 1) / (1 3.1)+ = (4 2 3) /2 = 1 2 . 2 2 - 3 2 . 2 2 = 2 6 4 4 = 2 6 4 cot (7 /12) = 1/ tan(7 /12) = - (4 2 3) /2 * cos ( /12) = cos ( /3 - /4) =cos /3cos /4 + sin /3.sin /4 = 1 2 . 2 2 + 3 2 . 2 2 = 2 6 4 4 + = 2 6 4 + cot ( /12) = 1/ tan( /12) = (4 2 3)+ /2 4. Củng cố: - Các công thức lợng giác - Nhấn mạnh để HS thấy đợc vai trò quan trọng của các công thức LG trong toán học 5. BTVN: Xem lại các bài đã chữa. Tiết 3 ,Ngày soạn: 30 /8/2010 Ngời soạn : Lại Thị Minh Thảo Bài tập phơng trình lợng giác I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: giải phơng trình lợng giác cơ bản 2) Về kĩ năng: Học sinh biết cách giải các phơng trình lợng giác cơ bản 3) T duy: Rèn luyện t duy logíc. 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 5) Chuẩn bị của giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, các bài tập làm thêm 6) Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: (1') 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: (40') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 6 ( 29) (7') Với các giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = tan ( /4 - x ) và y = tan 2x bằng nhau? Gọi học sinh nhận xét. Bài 7-29 (13') Giải các phơng trình sau: a) sin 3x - cos 5x = 0 b) tan 3x tan x = 1. HD: Đa về phơng trình lợng giác cơ bản bằng cách sử dụng tính chất của hai góc phụ nhau. - Cos - Đối. - Sin - Bù. - Phụ - Chéo. - Tan và cot hơn kém nhau b) tan 3x tan x = 1 tan 3x = cot x tan 3x = tan ( /2 - x) Vậy phơng trình có nghiệm là: x = /8 + k /4 với k Z Bài 1: (20') Giải các pt sau: a.sin 2 2 x -2cos 2 x +2=0 b)2sin 2 x+5cosx+1=0 c) 8cos 2 +2sinx-7=0 Ta có: tan 2x = tan ( /4 - x ) 2 x = /4 - x + k . 3 x = /4 + k . x = /12 - x + k /3 ; với k Z . Vậy với x = /12 - x + k /3 ; với k Z thì hai hàm số trên có giá trị bằng nhau. LG: a) sin 3x - cos 5x = 0 sin 3x = cos 5x sin 3x = sin ( /2 - 5x) 3 2 5 2 3 2 5 2 x x k x x k = + = + + 8 2 2 2 2 2 x k x k = + = + 6 2 3 4 x k x k = + = Vậy phơng trình có nghiệm là: 6 2 3 4 x k x k = + = ;với k Z 3x = /2 - x + k 4x = /2 + k x = /8 + k /4 d) 30cos 2 3x-29sin3x-23=0 HD: c) 8cos 2 +2sinx-7=0 8sin 2 x-2sinx-1=0 1 sin 4 1 sin 2 x x = = sinx= 1 4 1 arcsin( ) 2 4 1 arcsin( ) 2 4 x k x k = + = + sinx= 1 2 =sin 6 = + = + 2 6 2 6 x k x k 2 6 5 2 6 x k x k = + = + ; với k Z d) 30cos 2 3x-29sin3x-23=0 2 30sin 3 29sin3 7 0 1 sin3 5 7 sin3 6 x x x x + = = = a) sin 2 2 x -2cos 2 x +2=0 2 cos 2 cos 3 0 2 2 x x + = cos 1 2 cos 3 2 x x = = cos 3 2 x = vô nghiệm Vậy cos 1 2 4 ; 2 2 x x k x k k Z= = = b)2sin 2 x+5cosx+1=0 2 2 cos 5cos 3 0x x = 1 cos 2 cos 3 x x = = cosx=3 vô nghiệm Vậy = = 1 2 cos cos cos 2 3 x x 2 2 ; 3 x k k Z = + Pt sin3x= 7 6 vô nghiệm Sin3x= 1 3 arcsin 2 1 5 5 1 3 arcsin 2 5 x k x k = + = + 1 1 2 arcsin 3 5 3 1 1 2 arcsin 3 3 5 3 x k x k = + = + k Z 4. Củng cố (2') : Cách giải các ptlg cơ bản 5. Dặn dò (1'): Làm lại các bài đã chữa. Tiết 4 ,Ngày soạn: 3 /9/2010 Ngời soạn : Lại Thị Minh Thảo Bài tập phép biến hình I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: Học sinh nhớ đợc các công thức toạ độ của các phép biến hình cơ bản . Nhớ các tính chất của các phép biến hình 2) Về kĩ năng:Cách tìm ảnh của điểm, dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình 3) T duy: Rèn luyện t duy logíc. 4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 7) Chuẩn bị của giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, các bài tập làm thêm 8) Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: Sĩ số, đồ dùng 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn lại lý thuyết: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho véctơ v r (a; b) và 2 điểm M( x; y) ; M'( x'; y') Hãy viết công thức đổi toạ độ của các phép biến hình: v T r ; Đ 0x ;Đ oy ;Đ o Bài 1 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 2; -3) B(-5;1) và đờng thẳng d có phơng trình: 2x - 5y + 9 = 0 và v r (-6; 9) a)Tìm ảnh của A, B, d qua v T r ; Đ 0x ;Đ oy ;Đ o b)Tìm ảnh của A qua Đ d ? HD: a)áp dụng các công thức trên vào việc xác định toạ độ của ảnh. b) Dựng đờng thẳng b qua A và vuông góc với d tại H. Trên b lấy điểm A' sao cho H là trung điểm của AA' HD: Giả sử d' là ảnh của d qua v T r thì ta có với mọi điểm M(x 0 ; y 0 ) trên d ta đều có: v T r ( M) = M' (x' 0 ; y' 0 ) thuộc d' 0 0 0 0 ' 6 ' 9 x x y y = = + 0 0 0 0 ' 6 ' 9 x x y y = + = (*) Vì M thuộc d: 2x - 5y + 9 = 0 nên 2x 0 - 5y 0 + 9 = 0 Trả lời: v T r ( M) = M' ' ' x x a y y b = + = + Đ ox (M) = M' ' ' x x y y = = Đ oy (M) = M' ' ' x x y y = = Đ o (M) = M' ' ' x x y y = = Bài 1: Giải Ta có: v T r ( A) = A' ' 2 6 ' 3 9 x y = = + A'(-4; 6) Đ ox (A) = A' (2;-3); Đ oy (A) = A' (-2;-3) Đ o (A) = A' (-2;3); v T r ( B) = B' ' 5 6 ' 1 9 x y = = + B'(-11; 10) Đ ox (B) = B' (-5;-1); Đ oy (B) = B' (5;1) Đ o (B) = B' (5;-1) 2(x' 0 +6) - 5(y' 0 -9) +9 = 0 2x' 0 - 5y' 0 + 66 = 0 Vậy d' có phơng trình là: 2x - 5y + 66 = 0 Hoàn toàn tơng tự với các phep biến hình còn lại Bài 2 Cho đờng tròn (C) có phơng trình: x 2 + y 2 -2x + 4y - 20 = 0 a)Hãy xác định tâm và bán kính của đờng tròn (C) b) Tìm ảnh của đờng tròn trên qua các phép biến hình: Đ 0x ;Đ oy ;Đ o HD: b) Xác định tâm của đờng tròn ảnh. Viết phơng trình của đờng tròn ở dạng phơng trình chính tắc: ( x - a) 2 + ( y - b) 2 = R 2 . 2x - 5y +9 = 0 A' H A Gọi d' là đờng thẳng qua A và vuông góc với d tại H Khi đó d' có phơng trình là: 5( x-2) + 2( y - 3 ) = 0 5x +2y - 16 = 0 Toạ độ của H là nghiệm của hệ phơn trình: 5 2 16 0 2 5 9 0 x y x y + = + = 62 / 29 77 / 29 x y = = H(62/29 ;77/29) Đ d (A) = A' H là trung điểm cuả AA' A' (66/29;67/29) a) Đờng tròn có dạng: x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0 Với 2 2 2 4 20 a b c = = = 1 2 20 a b c = = = khi đó bán kính là: R = 2 2 a b c+ R = 5; Vậy đờng tròn có tâm là I( 1; -2) và bán kính là R = 5; 4) Củng cố:Nhớ các tính chất của các phép biến hìnhCách dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình o BTVN: Làm lại các bài đã chữa.Làm các bài tơng tự trong sách bài tập Tiết 5 ,Ngày soạn: 6 /9/2010 Ngời soạn : Lại Thị Minh Thảo Bài tập phơng trình lợng giác I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: Học sinh biết cách giải phơng trình lợng giác cơ bản 2) Về kĩ năng:giải phơng trình lợng giác cơ bản 3) T duy: Rèn luyện t duy logíc. 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 9) Chuẩn bị của giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, các bài tập làm thêm 10) Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: (1') 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Ôn lại lý thuyết (15') CH1: Nêu các dạng phơng trình lợng giác thờng gặp? CH2: Cách giải các phơng trình: asin 2 x + b cosx + c = 0 (1) acos 2 x + b sinx + c = 0 (2) atanx + b cotx + c = 0 (3) HD: Với pt(1) sử dụng sin 2 x = 1- cos 2 x Với pt(2) sử dụng cos 2 x = 1- sin 2 x Với pt(1) sử dụng tanxcotx = 1. CH3: Cách giải pt asin 2 x + bsinxcosx + c cos 2 x =d(*) HD: Nếu cosx = 0 thì từ (*) => a= d. khi đó tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà kết luận x = /2 + k2 , với k Z có là nghiệm của phơng trình hay không. Nếu cosx 0 chia cả hai vế của (*) cho cos 2 x ta đợc phơng trình bậc hai ẩn là tanx. CH 4: Cách giải phơng trình a( sinx + cosx) + bsinxcosx = c (4) a( sinx - cosx) + bsinxcosx = c (5) HĐ 2.Luyện tập (25') Bài tập 1:Giải các phơng trình sau: Giải các pt sau: a) sin 2 2 x -2cos 2 x +2=0 b) 2sin 2 x+5cosx+1=0 c) 8cos 2 x+2sinx-7=0 d) 30cos 2 3x-29sin3x-23=0 + Yêu cầu HS ở dới lớp cùng thực hiện. Các dạng phơng trình lợng giác thờng gặp: Dạng 1: pt bậc 1 đối với một hàm số lợng giác gồm: at + b = 0 và các bài có thể đa về dạng này nhờ các công thức biến đổi nhân đôi, nhân ba. Dạng 2: pt bậc 2 đối với một hàm số lợng giác gồm + at 2 + bt + c = 0. + asin 2 x + b cosx + c = 0 + acos 2 x + b sinx + c = 0 + atanx + b cotx + c = 0 Dạng 3: Pt đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx: asin 2 x + bsinxcosx + c cos 2 x = d. Dạng 4: Pt bậc nhất đối với sinx và cosx: asinx + bcosx=c. Dạng 5: a( sinx + cosx) + bsinxcosx = c a( sinx - cosx) + bsinxcosx = c +Với pt (4) đặt t = sinx + cosx = 2 sin( x+ /4) =>sinxcosx = (t 2 - 1)/2 với - 2 t 2 ; nên (4) trở thành pt bậc hai ẩn t +Với pt (5) Ta đặt t = sinx - cosx = 2 sin( x- /4) => sinxcosx = (1- t 2 )/2 với - 2 t 2 nên (5) trở thành phơng trình bậc hai ẩn t a.sin 2 2 x -cos 2 x +2=0 + = 2 cos 2cos 3 0 2 2 x x cos 3( ) 2 cos 1 2 x loai x = = cos = = = 1 2 4 ; 2 2 x x k x k k Z b)2sin 2 x+5cosx+1=0 = 2 2cos 5cos 3 0x x = = 1 cos 2 cos 3 x x = = 1 2 cos cos cos 2 3 x x = + 2 2 ; 3 x k k Z ( vì cosx=3 vô nghiệm ) Sau khi các HS đã thực hiện xong,GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn,nếu cần thì chỉnh sửa và cho điểm. c) 8cos 2 x+2sinx-7=0 8sin 2 x-2sinx-1=0 = = 1 sin 4 1 sin 2 x x = + = + = + = + Z 1 arcsin( ) 2 4 1 arcsin( ) 2 4 , 2 6 2 6 x k x k k x k x k d) 30cos 2 3x-29sin3x-23=0 = + = = ( ) 1 sin3 5 2 30sin 3 29sin3 7 0 7 sin3 6 loai x x x x Sin3x= = + = + 1 3 arcsin 2 1 5 5 1 3 arcsin 2 5 x k x k = + = + 1 1 2 arcsin 3 5 3 1 1 2 arcsin 3 3 5 3 x k x k 4)Củng cố (3'):Nhận dạng từng loại phơng trình và cách giải các phơng trình đó. 5)BTVN (1'): Làm lại các bài đã chữa. Ngày soạn: 18 /9/2010 Tiết 6 Bài tập phép biến hình I. Mục tiêu 1) Về kiến thức: Các phép dời hình cơ bản 2) Về kĩ năng: Biết vận dụng phép dời hình để chứng minh hai hình bằng nhau 3) T duy: Rèn luyện t duy logíc. 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + GV: Các câu hỏi gợi mở, các bài tập làm thêm + HS: Ôn lại lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phơng pháp dạy học: phơng pháp gợi mở vấn đáp, kết hợp thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: (1') 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Ôn lại bài cũ (10') TL1: [...]... cách chọn hệ số a vì a#0 Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 4 cách chọn hệ số d Vậy có: 4x5x5x5 =500 đa thức b) Có 4 cách chọn hệ số a (a#0) -Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b -Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c -Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d Theo quy tắc nhân ta có:4x4x3x2=96 đa thức 4)Củng cố Các khái niệm: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp Các công thức tính số hoán... có 4 x 5 x 5 x 5 = 500 đa thức b có 4 cách chọn hệ số a (a 0) - khi đã chọn a, có 4 cách chọn b - khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c - khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d theo quy tắc nhân có: 4 x 4 x 3 x 2 = 96 đa thức bài 2: bài 2: từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau tính xác suất sao cho trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam... bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn 5 vậy không gian mẫu gồm A11 (phần tử) kí hiệu a là biến cố: trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam để tính n(a) ta lí luận nh nhau: - chọn 3 nam từ 6 nam, có C63 cách - chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C52 cách - xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, có 5! cách từ đó theo quy tắc nhân ta có: n(a) = C63 C52 5! vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên... của giáo viên Bài 1: hỏi có bao nhiêu đa thức bậc ba p(x) = ax3 + bx2 + cx + d mà các hệ số a, b, c, d thuộc tập {-3, -2, 0, 2, 3} biết rằng: a các hệ số tùy ý? b các hệ số đều khác nhau? Gợi ý: Sử dụng quy tắc nhân Hoạt động của học sinh Bài 1: giải: a có 4 cách chọn hệ số a vì a 0 có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 5 cách chọn hệ số d vậy có 4 x 5 x 5 x 5 = 500 đa thức b có 4 cách chọn. .. 1) ổn định lớp: Sĩ số, đồ dùng 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hoán vị, chỉnh hợp? Hãy phân biệt hoán vị và chỉnh hợp? 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên CH 1: Hãy phân biệt hoán vị với chỉnh hợp? Nhận xét: Hoán vị chỉ là trờng hợp đặc biệt của chỉnh hợp (Khi k = n) Bài tập 1 Từ các chữ số 1, 2,3,4,5,6 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên: a) Có 4 chữ số? b) Có 4 chữ số khác nhau? c) Có 6 chữ số?... thành thạo xác suất của một biến cố.Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán 6) Về t duy thái độ: - Rèn luyện t duy logíc.Biết quy lạ về quen Tự giác, tích cực trong học tập -Hứng thú trong học tập Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.Chuẩn bị phấn màu 2) Chuẩn bị của học sinh:... Cẩn thận, chính xác II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1)Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các câu hỏi gợi mở, các bài tập thêm 2)Chuẩn bị của học sinh : SGK, thớc kẻ, compa III)Phơng pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp kết hợp với thuyết trình IV)Tiến trình dạy học 1)ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , đồ dùng 2)Kiểm tra bai cũ : Kết hợp trong giờ 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài... biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố 3) Về t duy thái độ: - Rèn luyện t duy logíc.Biết quy lạ về quen Tự giác, tích cực trong học tập -Hứng thú trong học tập Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.Chuẩn bị phấn màu 2) Chuẩn bị của học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ... d) Dùng quy tắc nhân và lí luận trực tiếp LG: Hoạt động của học sinh TL1: Hoán vị Chỉnh hợp Cho một tập hợp A gồm n phần tử Lấy cả n phần tử của Chỉ lấy k phần tử tập A để sắp xếp của tập A để sắp xếp theo một thứ tự theo một thứ tự LG: a) Số có 4 chữ số lập bởi các chữ số 1,2,3,4,5,6 là: n = abcd Chữ a b c d số cách 6 6 6 6 chọn: Do đó số các số n có thể lập đợc là: 64 d)Số lập đợc có dạng: n = abcde5... thức: Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc cộng, quy tắc nhân Học sinh hiểu rõ các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp 2) Về kĩ năng: Hiểu và vận dụng tốt công thức tính số hoán vị và số tổ hợp 3) T duy: Rèn luyện t duy logíc 4) Thái độ: Cẩn thận chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 3) Chuẩn bị của giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, các bài tập làm thêm 4) Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại lý thuyết, . chọn hệ số a (a#0). -Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b. -Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c. -Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d. Theo quy tắc nhân. chọn hệ số a (a 0) - khi đã chọn a, có 4 cách chọn b - khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c. - khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d. theo quy tắc nhân

Ngày đăng: 01/12/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

3 )T duy: HS ôn tập lại một số kiến thức đã học, liên hệ đợc giữa bảng biến             thiên và đồ thị. - Tài liệu giáo án tự chọn 11

3.

T duy: HS ôn tập lại một số kiến thức đã học, liên hệ đợc giữa bảng biến thiên và đồ thị Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bài tập phép biến hình - Tài liệu giáo án tự chọn 11

i.

tập phép biến hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
2) Về kĩ năng:Cách tìm ảnh của điểm, dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình - Tài liệu giáo án tự chọn 11

2.

Về kĩ năng:Cách tìm ảnh của điểm, dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
4)Củng cố:Nhớ các tính chất của các phép biến hìnhCách dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình     - Tài liệu giáo án tự chọn 11

4.

Củng cố:Nhớ các tính chất của các phép biến hìnhCách dựng ảnh của một hình qua các phép biến hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tiết 6 Bài tập phép biến hình I. Mục tiêu - Tài liệu giáo án tự chọn 11

i.

ết 6 Bài tập phép biến hình I. Mục tiêu Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện và yêu cầu tất cả các HS còn lại cùng thực hiện.  - Tài liệu giáo án tự chọn 11

i.

2 h/s lên bảng thực hiện và yêu cầu tất cả các HS còn lại cùng thực hiện. Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bài 2: cho hình chóp s.acbd có đáy abcd là tứ giác sao cho ad cắt bc tại e, m  là điểm thuộc  đoạn sc - Tài liệu giáo án tự chọn 11

i.

2: cho hình chóp s.acbd có đáy abcd là tứ giác sao cho ad cắt bc tại e, m là điểm thuộc đoạn sc Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan