Giao an Tu chon Toan 8

79 559 3
Giao an Tu chon Toan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 Ngày soạn:11-09-2009 Ngày giảng:12-09-2009 TiÕt1-2: Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc Nh©n ®a thøc víi ®a thøc A.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức nhanh và đúng 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy:Giáo án, SGK - Trò : PHT D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Viết dạng tổng qt cho từng quy tắc III.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv:Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức bằng cách đưa ra các câu hỏi u cầu Hs trả lời 1)Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? Nêu dạng tổng qt 2)Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Nêu dạng tổng qt 3)Nêu các phép tính về luỹ thừa và dạng tổng quat của các phép tính đó 4)Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nêu dạng tổng qt Hs:Trả lời lần lượt từng u cầu trên Gv:Ghi bảng từng dạng tổng qt Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau I.Kiến thức cơ bản 1.Quy tắc nhân một số với một tổng Cho a, b, c( R ta có: a(b ( c) = ab ( ac 2.Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 3.Tổng qt: Cho A,B,C, là các đơn thức ta có: a(b ± c) = ab ± ac 4.Các phép tính về luỹ thừa: a n = a.a.a a (n ∈N) a 0 = 1 (a ≠ 0) a m .a n = a m+n a m : a n = a m-n (m ≥ n) ( ) nm n m aa . = 5. Quy tắc nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 6.Tổng qt: Cho A,B,C,D là các đa thức ta có: Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 1 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện lần lượt từng câu của bài tập 1 Hs: Làm bài theo nhóm 2 người cùng bàn vào PHT từng câu theo u cầu của Gv Gv+Hs: Cùng chữa bài đại diện vài nhóm Gv:Chốt lại vấn đề - Khi nhân nếu chưa thạo thì phải thực hiện từng bước theo quy tắc, khi đã thạo rồi thì có thể tính nhẩm ngay kết quả (bỏ qua bước trung gian) - Chú ý về dấu và số mũ của từng hạng tử Gv:Ghi tiếp bảng đề bài tập 2 2Hs:Lên bảng làm bài mỗi Hs làm 1 câu Hs:Còn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn. Gv:u cầu Hs các nhóm nhận xét 2 bài trên bảng Hs: Nhận xét về kết quả và cách trình bày Gv: Chốt lại ý kiến các nhóm và lưu ý cho Hs cẩn thận về dấu Gv đưa ra bài tạp 3 Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài Gv: u cầu Hs làm bài theo nhóm cùng bàn Hs:Các nhóm làm bài lần lượt từng câu Gv+Hs:Cùng chữa bài đại diện vài nhóm Gv:Chốt lại vấn đề - Thực hiện phép nhân trước - Thay giá trị của x và y vào biểu thức tích rồi tÝnh (A+B).(C+D) = A(C+D) + B(C+D) = AC + AD + BC + BD II.Hướng dẫn giải bài tập Bài1: Làm tính nhân 1) 3x 2 (5x 2 – 2x – 4) = 3x 2 .5x 2 - 3x 2 .2x - 3x 2 .4 = 15x 4 – 6x 3 – 12x 2 2)(-5x 3 )(2x 2 + 3x – 5) = -5x 3 .2x 2 - 5x 3 .3x + 5x 3 .5 = - 10x 5 – 15x 4 + 25x 3 3) 22223223 3. 3 1 3. 3 2 3.43. 3 1 3 2 4 yyyyyyyy −+=       −+ = 12y 5 + 2y 4 – y 2 4) zxyxyyxxyyzyx 332423 32 2 1 168.4 4 1 2 −−−=       −−− 5)(6x 2 +5y 2 )(2x 2 – y 2 ) = 6x 2 (2x 2 –3y 2 ) +5y 2 (2x 2 –3y 2 ) = 12x 4 –18x 2 y 2 +10x 2 y 2 - 15y 4 = 12x 4 – 8x 2 y 2 -15y 4 6) (1 - 3x 2 + x)(x 2 – 5 + x) = 1(x 2 – 5 + x) – 3x 2 (x 2 – 5 + x) + x(x 2 – 5 + x) = x 2 – 5 + x – 3x 4 + 15x 2 – 3x 3 + x 3 – 5x + x 2 = - 3x 4 – 2x 3 + 17x 2 – 4x – 5 Bµi 2: T×m x biÕt 1) 3x(12x – 4) – 2x(18x +3) = 36 36x 2 – 12x – 36x 2 – 6x = 36 - 18x = 36 - x = 36 : 18 - x = 2 x = - 2 VËy x = - 2 2) 6x 2 – (2x + 5)(3x – 2) = 7 6x 2 – (6x 2 – 4x + 15x – 10) = 7 6x 2 – 6x 2 + 4x – 15x + 10 = 7 - 11x + 10 = 7 - 11x = 7 – 10 - 11x = - 3 x = 11 3 VËy x = 11 3 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 1) 3x(x – 4y) – (y – 5x). y 5 12 víi x = - 4; y = - 5 = 3x 2 – 12xy - 2 5 12 y + 12xy = 3x 2 - 2 5 12 y = 3.(- 4) 2 - ( ) 2 5. 5 12 − = 3.16 - 5 12 .25 = 48 – 60 = - 12 2) (x 2 y+y 3 )(x 2 +y 2 ) – y(x 4 +y 4 ) víi x = 0,5; y = - 2 = x 4 y + x 2 y 3 + x 2 y 3 + y 5 – x 4 y – y 5 Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 2 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 = 2x 2 y 3 = 2.(0.5) 2 .(-2) 3 = 2. 4 1 .(- 8) = - 4 IV.Củng cố: Gv:Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dò: 1':- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn Ngày soạn:18-09-2009 Ngày giảng:19-09-2009 TiÕt 3-4: Tø gi¸c H×nh thang – H×nh thang c©n A.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về định nghĩa, tính chất của tứ giác, hình thang, hình thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất của tứ giác, hình thang và hình thang cân vào bài tập. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc hình thang cân - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu định nghĩa, tính chất của tứ giác, hình thang, hình thang cân - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân III.Bài mới: C¸c ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv:Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tứ giác, hình thang và hình thang cân bằng cách đưa ra các câu hỏi u cầu Hs trả lời 1)Tứ giác là gì? Hãy nêu định nghĩa tứ giác ABCD. 2)Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? 3)Một tứ giác có tổng các góc bằng bao nhiêu độ? 4)Nêu định nghĩa hình thang cân 5) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó có bằng nhau hay I. Kiến thức cơ bản 1.Định nghĩa tứ giác: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng khơng cùng nằm trên một đường thẳng 2.Tứ giác lồi: Là tứ giác ln nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác 3.Tổng các góc của một tứ giác: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 0 360 4.Định nghĩa hình thang: Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy. Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên. 5.Nhận xét: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 3 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 khơng và hai cạnh đáy có bằng nhau khơng? - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên như thế nào với nhau? 6)Hình thang vng là hình thang như thế nào? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng. 7) Hình thang cân là hình thang như thế nào? Phát biểu tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs:Trả lời lần lượt từng u cầu trên Gv:Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau Gv:Ghi bảng đề bài tập 1 Hs1:Lên bảng tính góc A Hs:Còn lại cùng làm bài vào vở và đối chiếu kết quả Gv:Góc ngồi của tứ giác là góc như thế nào? Hãy nêu cách tính góc ngồi của tứ giác tại đỉnh A. Hs2:Trả lời và nêu cách tính tại chỗ Hs:Còn lại nhận xét bổ xung Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai Gv:Ghi tiếp đề bài tập 2 lên bảng Hs1:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài Hs:Còn lại cùng thực hiện tại chỗ vào vở Gv:u cầu Hs làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Hs:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Hs:Các nhóm còn lại đối chiếu với bài nhóm mình và cho ý kiến nhận xét Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs rồi nói muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có 1 cặp cạnh đối song song Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3 Hs1:Đọc to đề bài Hs2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài hai cạnh bên đó bằng nhau và hai cạnh đáy cũng bằng nhau - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau 6.Định nghĩa hình thang vng: Hình thang vng là hình thang có một cạnh bên vng góc với hai đáy Hình thang có một góc vng là hình thang vng 8.Định nghĩa hình thang cân: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 9.Tính chất: a) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau b)Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau 10.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Để chứng minh một hình thang là cân, ta phải chứng minh hình thang đó có một trong các tính chất sau: 1)Hai góc ở một đáy bằng nhau (định nhghĩa) 2)Hai đường chéo bằng nhau II.Hướng dẫn giải bài tập B µi1 :Cho tø gi¸c ABCD cã 0 120 ˆ =B ; 0 50 ˆ =C ; 0 90 ˆ =D .TÝnh gãc A vµ gãc ngoµi cđa tø gi¸c t¹i ®Ønh A Bµi gi¶i: Vì tứ giác ABCD cã 0 360 ˆˆˆˆ =+++ DCBA Suy ra: ( ) DCBA ˆˆˆ 360 ˆ 0 ++−= = 360 0 - 260 0 VËy 0 100 ˆ =A Vì góc ngồi của tứ giác là góc kề bù với góc trong của tứ giác nên : Nếu gọi 1 ˆ A là góc ngồi của tứ giấctị đỉnh A thì 1 ˆ A + A ˆ = 180 0 ⇒ 1 ˆ A = 180 0 - A ˆ = 80 0 VËy: Góc ngồi của tứ giác tại đỉnh A số đo lµ 80 0 Bµi 2:Tø gi¸c ABCD cã AB = BC vµ AC lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc A. Chøng minh r»ng ABCD lµ h×nh thang. ◊ABCD cã AB = BC GT 21 ˆˆ AA = KL ABCD là hình thang C/m: XÐt ∆ABC ta cã: AB = BC (GT) VËy ∆ABC c©n t¹i B . Suy ra CA ˆˆ 1 = Mµ 21 ˆˆ AA = (GT) ⇒ CA ˆˆ 2 = Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 4 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở Gv:Muốn chứng minh ◊ BDEC là hình thang cân ta phải chứng minh ◊BDEC thoả mãn điều kiện gì? Hs:Suy nghĩ- Trả lời + ◊BDEC là hình thang có - Hai góc kề 1 đáy bằng nhau - hoặc 2 cạnh bên bằng nhau - hoặc 2 đường chéo bằng nhau +Đối với bài này ta chứng minh theo dấu hiệu 1 (theo định nghĩa) Hs:Trình bày tại chỗ Gv:ghi bảng lời giả sau khi đã giải sai V× AC c¾t 2 đường thẳng BC vµ AD vµ t¹o ra 2 gãc so le trong CA ˆˆ 2 = . Suy ra BC // AD Trong ◊ABCD cã BC // AD nªn ◊ABCD là hình thang Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A .Trªn c¸c c¹nh bªn AB, AC lÊy theo thø tù c¸c ®iĨm D vµ E sao cho AD = AE. Chøng minh r»ng BDEC lµ h×nh thang c©n. ∆ABC cã AB = AC GT D ∈ AB, E ∈ AC AD = AE KL BDEC lµ h×nh thang c©n. C/m: V× ∆ABC c©n t¹i A nªn: 2 ˆ 180 ˆˆ 0 A CB − == (1) V× ∆ADI c©n t¹i A(AD=AI)nªn: 2 ˆ 180 ˆ 0 1 A D − = (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra BD ˆˆ 1 = . H¬n n÷a BvµD ˆˆ 1 lµ 2 gãc ®ång vÞ do ®ã DI // BC Suy ra ◊BDEC lµ h×nh thang H×nh thang BDEC cã CB ˆˆ = (1) nªn lµ h×nh thang c©n IV.Củng cố: Gv:Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dò: - Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn Ngày soạn:25-09-2009 Ngày giảng:26-09-2009 Tn 3. TiÕt 5-6 : Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí I.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các hằng đẳng thức, vận dụng được các hằng đẳng thức vào giải bài tập. - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 5 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 C.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy:Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:Nêu tên 7 hằng đẳng thức và dạng tổng qt của mỗi hằng đẳng thức đó. III.Bài mới: C¸c ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv: Cho Hs ơn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ bằng cách u cầu 1Hs:Lên bảng viết dạng tổng qt của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Hs:Còn lại cùng viết vào bảng nhỏ Gv:Sau khi Hs viết xong thì cho xốt bài chéo nhau Gv:Ghi bảng thêm 2 hằng đẳng thức mở rộng Hs:Ghi 9 hằng đẳng thức vào vở Gv:Cho HS ơn lại các phép tính về luỹ thừa bằng cách u cầu Hs:Viết các cơng thức về luỹ thừa vào bảng nhỏ Gv:Gắn vài bài lên bảng Hs:Quan sát – Nhận xét Gv:Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 và 2 Hs:Từng em lên bảng viết, mỗi em viết 1 câu Hs:Còn lại cùng viết vào bảng nhỏ theo nhóm 2 người cùng bàn Gv+Hs:Cùng chữa bài Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3 Hs:Làm bài theo 4 nhóm Gv:u cầu đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau I. Kiến thức cơ bản 1.Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 1) (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 2) (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 3) A 2 – B 2 = (A + B)(A – B) 4) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 5) (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 6) A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – 2AB + B 2 ) 7) A 3 - B 3 = (A - B)(A 2 + 2AB + B 2 ) 8) (A+B+C) 2 = A 2 +B 2 +C 2 +2AB +2BC +2CA 9) A n –B n = (A–B)(A n-1 +A n-2 .B + +A.B n-2 +B n-1 ) 2. Cần nhớ các phép tính về luỹ thừa 1) a n = a.a.a a (n ∈N) 2) a 0 = 1 (a ≠ 0) 3) a m .a n = a m+n 4) a m : a n = a m-n (m ≥ n) 5) ( ) nm n m aa . = II. Hướng dẫn giải bài tập Bài1:Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. a) x 2 + 2x + 1 = (x = 1) 2 b) 9x 2 + y 2 + 6xy = (x + 3) 2 c) 25a 2 + 4b 2 – 20ab = (5a – 2b) 2 d) x 2 – x + 4 1 = (x - 2 1 ) 2 Bµi 2: ViÕt c¸c biĨu thøc sau díi d¹ng lËp ph¬ng cđa mét tỉng hc mét hiƯu. a) – x 3 + 3x 2 – 3x + 1 = (1 – x) 3 b) 8 – 12x + 6x 2 – x 3 = (2 – x) 3 Bµi 3: TÝnh a) (2 + xy) 2 = 4 + 4xy + x 2 y 2 b) (5 – 3x) 2 = 25 – 30x + 9x 2 c) (5 – x) 2 (5 + x) 2 = 5 2 – (x 2 ) 2 = 25 – x 4 Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 6 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 Gv:Chốt và chữa bài cho Hs Gv:Ghi bảng đề bài tập 4 2Hs:Lên bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 câu Hs:Còn lại cùng làm bài cá nhân vào bảng nhỏ Gv+Hs:Cùng chữa 1 số bài Gv:Ghi tiếp bảng đề bài tập 5 Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ và thơng báo kết quả Gv:Đưa ra kết quả để Hs đối chiếu sau đó lấy vài bài lên chữa Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 6 Hs:Làm bài tại chỗ theo nhóm cùng bàn Gv:Gợi ý đưa về dạng hằng đẳng thức bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu Hs:Đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn Gv+Hs:Cùng chữa bài d) (5x – 1) 3 = 125x 3 – 75x 2 + 15x - 1 e) (2x – y)(4x 2 +2xy + y 2 ) = 8x 3 – y 3 f) (x + 3)(x 2 – 3x + 9) = x 3 + 27 Bµi 4: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc a) 49x 2 – 70x + 25 víi x = 5 Ta cã 49x 2 – 70x + 25 = (7x – 5) 2 = (7.5 – 5) 2 = 30 2 = 900 b) x 3 + 12x 2 + 48x + 64 víi x = 6 Ta cã x 3 + 12x 2 + 48x + 64 = (x + 4) 3 = (6 + 4) 3 = 10 3 = 1000 Bµi 5: Rót gän c¸c biĨu thøc sau a) (x +3)(x 2 – 3x + 9) – (54 + x 3 ) = x 3 + 3 3 – 54 – x 3 = 27 – 54 = - 27 b) (2x+y)(4x 2 –2xy+y 2 ) – (2x – y)(4x 2 +2xy + y 2 ) = (2x) 3 + y 3 – (2x) 3 + y 3 = 2y 3 Bµi 6: TÝnh nhanh a) 34 2 + 66 2 + 68.66 = 34 2 + 2.34.66 + 66 2 = (34 + 66) 2 = 100 2 = 10000 b) 74 2 + 24 2 – 48.74 = 24 2 – 2.24.74 + 74 2 = (24 –74) 2 = (- 50) 2 = 2500 IV.Củng cố: Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dò: - Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn Ngày soạn:08-10-2009 Ngày giảng:10-10-2009 TiÕt 7-8: §êng trung b×nh cđa tam gi¸c §êng trung b×nh cđa h×nh thang A.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. - Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang vào bài tập Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 7 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 - Thái độ : Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. Minh hoạ bằng hình vẽ. III.Bài mới: C¸c ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang bằng cách đưa ra các câu hỏi u cầu Hs trả lời 1)Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác 2)Phát biểu các định lí 1 và 2 về đường trung bình của tam giác 3)Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang 4) Phát biểu các định lí 1 và 2 về đường trung bình của hình thang Hs:Trả lời lần lượt từng u cầu trên Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau Gv: Vẽ hình và ghi bảng đề bài tập 1 Hs:Quan sát đề bài và vẽ hình vào vở Gv:u cầu Hs làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv+Hs:Cùng chữa vài bài đại diện Gv:Lưu ý Hs I. Kiến thức cơ bản 1. Đường trung bình của tam giác. a)Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác b)Các định lí: +)Định lí1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba +)Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. 2. Đường trung bình của hình thang a)Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên. b)Các định lí: +)Định lí1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai +)Định lí 2: . Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy II.Hướng dẫn giải bài tập Bài1: Cho hình sau. Chứng minh rằng AI = IM Giải: Trong V BDC ta có: ED = EB (GT) MB = MC (GT) Vậy EM là đường trung bình của V BDC Suy ra EM // DChay EM // DI Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 8 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 - Cần trình bày rõ ràng - Khi đưa ra khẳng định thì phải có căn cứ kèm theo Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 Hs1:Đọc to đề bài Hs2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài Gv: Theo cơng thức tính đường trung bình của hình thang thì MN = ? Hs: MN = 2 1 (AD + BC) Gv: Hãy tính AD và BC Hs: Tính theo bàn và thơng báo kết quả Gv:Đưa ra cách tính và kết quả để Hs đối chiếu Gv:Vậy MN = ? Hs:Trình bày tại chổ Trong V AEM ta có: DA = DE (GT) ; EM // DI (c.m.t) Suy ra DI đi qua trung điểm I của AM hay IA = IM Bài 2: Đường cao xuất phát từ đỉnh góc tù của một hình thang cân chia đáy lớn thành hai đoạn thẳng có độ dài 6cm và 30cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó. Giải: ABCD là hình thang cân GT AH, DK là đường cao BH = 6cm, HC = 30cm KL MN = ? Xét hai tam giác vng HBA và KCD ta có: AB = CD (cạnh bên của hình thang cân) CB ˆˆ = (góc ở đáy của hình thang cân) Vậy V HBA = V KCD (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra BH = CK = 6cm Ta có HK + CK = HC ĠHK = HC – CK HK = 30 – 6 = 24cm Suy ra AD = HK = 24cm (do t/c đoạn chắn) Gọi MN là đường trung bình của hình thang ta có: MN = 2 1 (AD + BC)= 2 1 (24 + 36) = 30(cm) Vậy MN = 30(cm) IV.Củng cố: Gv:Hệ thống lại các kiến thức vừa ơn V.Dặn dò: - Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại các bài tập vừa ơn Ngày soạn:15-10-2009 Ngày giảng:17-10-2009 Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 9 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 TiÕt 9-10 : Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư A.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập -Đặt và giải quyết vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III.Bài mới: C¸c ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đưa ra các câu hỏi u cầu Hs trả lời 1) Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ? Hãy nêu những ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử 2)Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Đó là những phương pháp nào ? Hs:Trả lời lần lượt từng u cầu trên Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau Gv: Ghi bảng và cho Hs thực hiện lần lượt từng câu của bài tập 1. Hs:Làm bài theo nhóm 2 người cùng bàn vào bảng nhỏ từng câu theo u cầu của Gv I. Kiến thức cơ bản 1.Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức thành một tích của những đa thức 2.Ưng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử : Việc phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều lợi ích giúp chúng ta rút gọn được biểu thức, tính nhanh, giải phương trình. 3.Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ bản thường gặp. - Phương pháp đặt nhân tử chung. - Phương pháp dùng hằng đẳng thức - Phương pháp nhóm hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp Ngồi ra còn có những phương pháp đặc biệt hơn như : Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử vào đa thức, phương pháp tách hạng tử II. Hướng dẫn giải bài tập Bài1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1) x 2 – x = x(x – 1) 2) 5x 2 (x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x – 3) 3) 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) 4) x 2 – 4x + 4 = (x – 2) 2 5) 1 – 8x 3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x 2 ) 6) – 4x 2 + 4x – 1 = - (4x 2 - 4x +1) = - (2x – 1) 2 7) xy – 5y + 2x – 10 = (xy - 5y) + (2x – 10) = y(x - 5) + 2(x – 5) = (x – 5)(y + 2) Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 10 [...]... diện 4 nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và sửa bài Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 1 2 ) =0 2 1 x- =0 2 1 x= 2 (x - Hs:Thảo luận để đưa ra cách tìm Vậy x 1 =0 4 ∈ {0; 2} Vậy x ∈ { 3) (2x – 3)2 – (x + 5)2 = 0 (2x – 3 – x – 5)(2x – 3 + x + 5) = 0 (x – 8) (3x + 2) = 0 x – 8 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 8 hoặc x = − 2 3 2 3 Vậy x ∈ {8; − } Bài... tích hình thang, diện tích hình thoi III.Bµi míi: C¸c ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về I Kiến thức cơ bản: các cơng thức tính diện tích hình thang, 1.Cơng thức tính diện tích hình thang diện tích hình thoi bằng cách đưa ra các Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy câu hỏi u cầu Hs trả lời với chiều cao S =Ġ 1) Muốn tính diện tích hình thang ta làm... viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 36 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 TiÕt 31-32: diƯn tÝch h×nh thang DiƯn tÝch h×nh thoi A.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất của diện tích đa giác và cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi vào bài tập -Thái... Gv:Gọi 2 em mang bài lên gắn Hs: Còn lại theo dõi nhận xét Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 II Hướng dẫn giải bài tập Bài 1: Thực hiện phép cộng các phân thức sau 3x + 1 2x + 2 3x + 1 + 2x + 2 5x + 3 + = = 2 2 2 7x y 7x y 7x y 7x 2 y x2 + 4 4x x 2 + 4 − 4x b) = + + x−2 2−x x−2 x−2 x 2 − 4x + 4 ( x − 2) 2 = = =x–2 x−2 x−2 6 3 + c) 2 x + 4x 2x + 8 a) ta cã: x2 + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2(x... 1)Tứ giác ba góc vng là hình chữ nhật dạng bài tập sau 2)Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 18 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài Gv:u cầu 1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL của bài Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở Gv:u cầu Hs thảo luận theo nhóm cùng bàn để... ®ã DM // NB vµ BM // DN ⇒ MBND lµ h.b.h VËy MBND lµ h×nh b×nh hµnh Bài 2: Các câu sau đúng hay sai? a)Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đúng b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Đúng c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành Sai d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình 19 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Năm học:2009-2010 bàn để đưa ra cách... thức B Bài 5: Tính nhanh Gv:Đưa tiếp đề bài tập 5 lên bảng phụ a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y) Hs: Làm bài theo 4 nhóm vào bảng nhỏ = (2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (27x3 – 1) : (3x – 1) = [(3x)3 – 1] : (3x – 1) Gv:u cầu đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x... Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số thuộc hình F dạng bài tập sau II.Hướng dẫn giải bài tập Bài1: Cho hình thang cân ABCD Gọi d là đường Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 thẳng đi qua trung điểm 2 đáy hình thang Chứng minh rằng 2 đường chéo cắt nhau tại một điểm trên Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài d Gi¶i: Gv:u cầu ˆ ˆ ◊ABCD cã A = B 1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL của bài GT AC = BD;... nhóm mang bài lên gắn Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs ( x − 13 )( x − 13 ) ( − 3 x 2 ) ( x − 13 ) ( − 3 ) 3( 13 − x ) = = = 2 x 5 ( x − 13 ) 2x 3 2x 3 b) ( x + 3 ) 2 ( x − 1) 3 x 2 + 6 x + 9 ( x − 1) 3 = 1−x 2 ( x + 3 ) 3 − ( x − 1 ) 2( x + 3 ) 3 = c) − ( x + 3 ) 2 ( x − 1 ) 3 − ( x − 1 ) 2 = 2( x + 3 ) 2( x − 1 )( x + 3 ) 3 24 x 3 8x 2 24 x 3 8x 2... x2 + x + 1 Gv:Chốt lại vấn đề 8) (18x4y3 – 24x3y4 +6x2y5) : 6x2y3 = 3x2 – 4xy + y2 - Trước khi thực hiện phép chia cần xét xem đơn thức A có chia hết cho đơn thức B khơng 9) (15x3y2 – 5x2y3 + 10xy4) : 5xy2 = 3x2 – xy + 2y2 hoặc đa thức A có chia hết cho đơn thức B khơng 10) [3(x – y)5 – 2(x – y)4 + 3(y – x)2] : 5(x – y)2 Giáo viên:Trần Quốc Hoàng Giáo án tự chọn Toán 8 16 Trường THCS Nguyễn Tất Thành . là hình thang vng 8. Định nghĩa hình thang cân: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 9.Tính chất: a) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau b)Trong hình thang cân hai. nhau? 6)Hình thang vng là hình thang như thế nào? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng. 7) Hình thang cân là hình thang như thế nào? Phát biểu tính chất và nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs:Trả. gi¸c H×nh thang – H×nh thang c©n A.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về định nghĩa, tính chất của tứ giác, hình thang, hình thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang cân -

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan