1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn hóa học 11 đầy đủ

72 1,8K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập - Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học III.. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và b

Trang 1

- Lập pthh của các phản ứng oxi hoá - khử

- Giả bài tập hoá học : Lập phơng trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lợng

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở , nờu vấn đề

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh dạy - học

3 Giảng bài mới

Hoạt động 1 (10p)

GV? Cấu hỡnh electron ngoài cựng của

nhúm halogen? Từ cấu hỡnh suy ra tớnh

chất hoỏ học cơ bản ?

- Tớnh chất của cỏc halogen hiđric biến đổi

như thế nào từ F đến I?

- Tớnh chất hoỏ học cơ bản của oxi - ozon?

- Tớnh chất hoỏ học cơ bản của lưu huỳnh ?

giải thớch

- Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc hợp chất

lưu huỳnh ? Mối quan hệ giữa tớnh oxi hoỏ

- Chiều tăng tớnh axit: HF<<HCl<HBr<HI

3 Oxi - Lưu huỳnh

a Đơn chất

- Oxi - ozon: Tớnh oxi hoỏ mạnh

- Lưu huỳnh: vừa cú tớnh oxi hoỏ vừa cú tớnhkhử

b Hợp chất lưu huỳnhHiđro sunfua

Lưu huỳnh đioxit

Axit sunfuric đặc và loóng

II Bài tập Bài 1:

Trang 2

GV cho bài tập

Bài 1 Viết các phản ứng xảy ra khi cho

Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt tác dụng

với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

đặc nóng?

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 3 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2 Cho 10,8g kim loại R ở nhóm

IIIA tác dụng hết 500 ml dd HCl thu

được 13,44 lit khí (đktc)

a Xác định tên kim loại R

b Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần

dùng

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 4 (10p)

GV cho bài tập

Bài 3 Chia m gam hỗn hợp Ag, Al làm hai

phần bằng nhau

Phần I: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch

H2SO4 loãng dư được 6,72 lít khí H2 (đktc)

Phần II: Tác dụng dung dịch H2SO4 đặc

nóng dư được 8,96 lít khí ( đktc)

Tính m?

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

- Dung dịch HCl:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

- Dung dịch H2SO4 đặc, nóng:

2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4+10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2+ 10H2O

Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

Bài 2:

a.

2

13, 44

0,6(mol)

22, 4

H

2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2

0,4 1,2 0,6 mol

10,8

27

0, 4

R   - Al

b 1, 2 2, 4

0,5

HCl

M

Bài 3:

Phần I:

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

0,2 0,3 mol Phần II:

2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,2 0,3 mol 2Ag + 2H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 0,2 0,1 mol

m = (0,2.27 + 0,2.108).2 = 54 gam

4 CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (4p)

a Củng cố: trong bài

b Hướng dẫn ở nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức về nhóm halogen, nhóm oxi-lưu huỳnh và làm bài tập sau:

Cho 4,8g một kim loại A hóa trị II vào 200g dd HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc) Xác định tên kim loại A và Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về định nghĩa axit, bazo, hidroxit lưỡng tính và muối theo thuyết Areniuyt?

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 19/08/2016

Ngày soạn: 25/08/2016

Trang 3

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở , nêu vấn đề

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy - học

3 Giảng bài mới

Hoạt động 1 (10p)

GV?

- Nêu định nghĩa sự điện li? Chất điện li

được chia làm mấy loại? Lấy VD minh

họa?

- Nêu định nghĩa axit, bazo, hidroxit lưỡng

tính và muối theo thuyết Areniuyt? Lấy ví

2 Axit, bazo và muối

- Theo thuyết Areniut + Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+

Trang 4

Bài 1:Viết phương trình điện li của các

chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4,

Ba(NO3)2, HClO, HCN Cho biết chất nào

là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện

li yếu

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 3 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2 Tính nồng độ mol của cation và

anion trong dung dịch sau:

a dd Ba(OH)2 0,1M

b 200ml dd chứa 0,25 mol Na2SO4

c 2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H2SO4

d 4 lít dd có hòa tan 4g NaOH và 16,8g

KOH

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 4 (10p)

GV cho bài tập

Bài 3 a) Tính thể tích dung dịch HCl

0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+

có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M

b) Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M

trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M để

được một dung dịch có nồng độ mol của

H+ là 4,5M Cho biết H2SO4 điện li hoàn

toàn

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Bài 1: HBrO4  H+ + BrO4

-CuSO4  Cu2+ + SO2 

4 Ba(NO3)2  Ba2+ + 2NO

3

HClO  H+ + ClO

-HCN  H+ + CN

-HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh HClO, HCN là chất điện li yếu

Bài 2:

a Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH

0,1 0,1 M 0,2 M

b [Na2SO4] = 1,25 M

Na2SO4  2Na+ + SO4

1,25 2,5 M 1,25 M

c [H2SO4] = 0,02 M

H2SO4  2H+ + SO4

0,02 0,02 M 0,02 M

d nNaOH = 0,1 mol; nKOH = 0,3 mol NaOH  Na+ + OH

0,1 0,1 0,1 mol KOH  K+ + OH

0,3 0,3 0,3 mol [Na+] = 0,025 M; [K+] = 0,075 M; [OH-] = 0,1 M

Bài 3:

a HNO3  H+ + NO3

0,06 0,06 mol

VHCl = 0,06 0,12(lit)

0,5 

b H2SO4  2H+ + SO4

0,54 1,08 mol HCl  H+ + Cl

2V 2V mol

1, 08 2

4,5 0,18

V V

  V = 0,108 (lít)

4 CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (4p)

a Củng cố: trong bài

b Hướng dẫn ở nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức về chất điện li; axit, bazo, muối theo thuyết Areniuyt và làm bài tập sau: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau :

a 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3 b 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 26/08/2016

Ngày soạn: 01/09/2016

Trang 5

- Viết phơng trình ion đấy đủ, phơng trình ion thu gon.

- Giải bài toán liên quan đến pH và môi trờng dung dịch

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở , nờu vấn đề

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh dạy - học

3 Giảng bài mới

Bài 2:

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O

Bđ 0,03 0,025

Pư 0,03 0,015 0,015Sau 0 0,01 0,015 mol

Na2SO4  2Na+ + SO4

0,015 0,03 0,015 mol

H2SO4  2H+ + SO4

0,01 0,02 0,01 mol[Na+] = 0,46 M

[SO42-] = 0,38 M[H+] = 0,31 M

pH = 0,5

Bài 3:

Trang 6

GV cho bài tập

Bài 3 Trong một dd có chứa a mol Ca2+,

b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO

3 a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d

b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng

bao nhiêu?

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 4 (10p)

GV cho bài tập

Bài 4 Cho m gam natri vào nước, ta thu được

1,5 lít dd có pH = 13 Tính m?

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

a Trong một dd, tổng điện tích của các cation bằng tổng điện tích của các anion, vì vậy:

2a + 2b = c + d

2

01 , 0 2 03 , 0 01 , 0 2

2

d a c

Bài 4:

pH = 13 [H+] = 10-13

 [OH-] = 10-1 = 0,1M

Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng:

0,1.1,5 = 0,15 (mol) 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2 

Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol) Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam

4 CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (4p)

a Củng cố: trong bài

b Hướng dẫn ở nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức về chất điện li; axit, bazo, muối theo thuyết Areniuyt và làm bài tập sau:

Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịch A tính nồng độ mol của ion H+và pH của dung dịch A

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 02/09/2016

Ngày soạn: 08/09/2016

Tiết 4: SỰ ĐIỆN LY

Trang 7

I MỤC TIấU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính, muối trên cơ sở thuyết a-rê-ni-ut

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng viết phơng trình ion đấy đủ, phơng trình ion thu gon

- Giải bài toán liên quan đến pH và môi trờng dung dịch

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở , nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh dạy - học

3 Giảng bài mới

Bài 2: Viết phương trỡnh dạng phõn tử ứng

với phương trỡnh ion rỳt gọn sau:

a/ Ba2+ + CO2 

3  BaCO3 b/ Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 

 nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)

Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)[OH-] = 0 , 1M

1 , 0 4 , 0

05 , 0

10 0 ,

a/ Ba(NO3)2+ Na2CO3 BaCO3  + 2NaNO3

b/Fe2(SO4)3+6NaOH 2Fe(OH)3  +3Na2SO4

c/ NH4Cl + NaOH  NH3  + H2O + NaCl d/ FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

Bài 3:

BaCl2.xH2O+H2SO4 BaSO4  +2HCl+2H2O (1)

Trang 8

Bài 3: Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O

trong nước Thêm H2SO4 loãng, dư vào

dung dịch thu được Kết tủa tạo thành được

làm khô và cân được 1,864 gam Xác định

công thức hoá học của muối

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

) ( 008 , 0 233

864 , 1 4

Theo phương trình (1): nBaSO4 = nBaCl2.xH2O

008 , 0

952 , 1

18

208 244

CTHH của muối là : BaCl2.2H2O

4 CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (5p)

a Củng cố: trong bài

b Hướng dẫn ở nhà: Ôn tập lại nội dung kiến thức về chất điện li; axit, bazo, muối theo thuyết Areniuyt và làm bài tập sau:

Trộn 1 lit dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lit dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E Tính pH

của dung dịch thu được

5 Kiểm tra 15 phút V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 09/09/2016

Ngày soạn: 15/09/2016

Tiết 5: SỰ ĐIỆN LY

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trang 9

1 Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính, muối trên cơ sở thuyết a-rê-ni-ut

2 Kĩ năng:

- Kĩ năng viết phơng trình ion đấy đủ, phơng trình ion thu gon

- Giải bài toán liên quan đến pH và môi trờng dung dịch

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

3 Hoạt động Luyện tập (21p): Thảo luận theo nhúm

a/ Cho biết đú là 3 dd muối gỡ

b/ Hóy chọn dung dịch axit thớch hợp để

nhận biết 3 dung dịch muối này

HS thảo luận nhúm, lờn bảng làm bài

HS nhúm khỏc nhận xột

GV: nhận xột, ghi điểm

Hoạt động 2 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml

dung dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư

bazơ Cụ cạn dung dịch thu được 11,5 gam

chất rắn Tớnh nồng độ mol/lớt của dung dịch

Cụ cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm cú

K2SO4, KOH dư

Trang 10

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 3 (10p)

GV cho bài tập

Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử của

các phản ứng theo sơ đồ sau

a/ MgCO3 + ?  MgCl2 + ?

b/ Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ?

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

8,7(gam) 0,05.174

mK2SO4  

mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam)

nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol)

Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH là: 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)

Nồng độ mol/l của dung dịch KOH:

CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M

Bài 3:

a/ MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2  b/Fe2(SO4)3+ 6KOH  3K2SO4 + Fe(OH)3 

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (5p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau:

Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy tính m và x Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: pH của dd CH3COOH 0,1M phải

A nhỏ hơn 1 B lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7

C bằng 7 D lớn hơn 7

Bài 2 Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch A là:

A 0,65 M B 0,55 M C 0,75 M D 1,50 M

Bài 3 Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x gam HCl Dung dịch thu được có

môi trường:

A Bazơ B Trung tính C Axit D Không xác định Bài 4 Hòa tan 0,04gam NaOH vào nước để được 1lit dung dịch pH của dung dịch axit này là: A 4 B 3 C 11 D 12 Bài 5 Trộn 200 ml dung dịch H2SO40,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y pH của dung dịchY là :

A 1 B 4 C 3 D 1,2 V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 16/09/2016

Ngày soạn: 22/09/2016

Tiết 6: NITƠ - PHOTPHO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trang 11

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

3 Hoạt động Luyện tập (30p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa

21 gam nitơ Tính áp suất của khí trong bình,

biết nhiệt độ của khí bằng 250C

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và

7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn

chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được

giữ không đổi ở 4500C Sau phản ứng thu được

8,2 mol hỗn hợp khí

a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng

b/ Tính thể tích (đktc) khí ammoniac được tạo

Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2  x = 0,4

a Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng

% 20 2

% 100 4 , 0

Trang 12

Bài 3: Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua

ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và

một hỗn hợp khí Chất rắn A phản ứng vừa đủ

với 20 ml dung dịch HCl 1 M

a/ Viết pthh của các phản ứng

b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau

phản ứng

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O b/ Số mol HCl phản ứng với CuO: nHCl = 0,02( mol)

Theo (2) số mol CuO dư: nCuO = 1/2 số mol HCl = 0,02: 2 = 0,01 (mol)

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu – số mol CuO dư =

) ( 03 , 0 01 , 0 80

2 , 3

mol

Theo (1), số mol N2= 13 số mol CuO = 13 0,03 = 0,01 (mol)

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01 22,4 = 0,224 (lít)

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (5p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau:

Cho vào bình kín 0,2mol N2 và 0,8mol H2 với xúc tác thích hợp Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3mol NH3 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac?

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Khí Nito tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do:

A Nito có bán kính nguyên tử nhỏ B Phân tử N2 không phân cực

C Nito có độ âm điện tương đối lớn D Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, bền vững

Bài 2 Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (đk coi như có đủ) ?

A H2SO4, PbO, FeO, NaOH B HCl, KOH, FeCl3, Cl2

Bài 3 Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là

A 11,2 lít B 5,6 lít C 3,56 lít D 2,8 lít

Bài 4 Chất có thể làm khô khí NH3 là:

Bài 5 Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu

A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ.

C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 23/09/2016

Ngày soạn: 29/09/2016

Tiết 7: NITƠ - PHOTPHO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng của axit nitric

2 Kĩ năng:

Trang 13

- Vận dụng các kĩ năng để giải bài tập, nhận biết, hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế axit nitric

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

3 Hoạt động Luyện tập (32p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (15p)

GV cho bài tập

Bài 1: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n

tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành

34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước ( không có sản

phẩm khác ) Hỏi đó là oxit kim loại nào và khối

lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao

+ Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch

HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO2

( đktc)

+ Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn với

dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí ( đktc)

Bài 1:

M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + nH2O (1)Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol ( tức(A + 62n) g ) muối nitrat thì đồng thời tạothành n/2 mol ( 9n gam ) nước

(A + 62n) g muối nitrat  9n g nước34,0 g muối nitrat  3,6 g nước

Ta có: A3462n 39,n6

Giải pt: A = 23n

Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 Vậy kim loại M trong oxit là natri

Na2O + 2HNO3  2NaNO3 + H2O (2)Theo phản ứng (2)

Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na2O đã phảnứng

Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na2O đã phảnứng

Trang 14

Xác định thành phần phần trăm về khối lượng

của mỗi kim loại trong hỗn hợp

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 3 (7p)

GV cho bài tập

Bài 3: Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch

HNO3 đặc, sinh ra khí NO2 Tính thể tích

NO2( đktc)

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

HS nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4 g

% khối lượng của Cu = 70, 33%

% khối lượng của Al = 29,67%

Bài 3:

Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2 + 2NO2+2 H2O 0,2 0,4 (mol)

nCu = 0 , 2 ( )

64

8 , 12

mol

) ( 96 , 8 4 , 22 4 , 0

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau: Cho 4,8 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được 0,56 lít khí N2O (đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ A và B lần lượt là

A NO và NO2 B NO2 và NO C NO và N2O D N2 và NO

Bài 2 Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O là: A.

3 B 2 C 4 D 8

Bài 3 Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là

A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO B KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2

C CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3 D Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3

Bài 4 Kim loại nào sau đây bị thu động trong HNO3 đặc, nguội

A Al B Cu C Mg D Zn

Bài 5 Cho 11,52 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu được 2,688 lít khí NO (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 Xác định kim loại M?

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kí: 30/09/2016

Ngày soạn: 06/10/2016

Tiết 8: NITƠ - PHOTPHO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng của axit nitric

2 Kĩ năng:

- Vận dụng các kĩ năng để giải bài tập, nhận biết, hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế HNO3

Trang 15

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): GV yêu cầu HS nhắc lại TCHH của HNO3

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn

hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được

Bài 2: Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và

Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn

vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 l khí(đktc)

không bị hấp thụ (Lượng O2 hòa tan không

y y 2y 0,5y ( mol) Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2

% 100 1 , 0 85

NaNO m

3 27

% 100 1 , 0 188 2

3 )

Cu m

Bài 2: 2NaNO3  t0 2NaNO2 + O2  (1)2Cu(NO3)2  t0 2CuO + 4NO2  + O2  (2)4NO2 + O2 + 2H2O  4 HNO3 (3)

a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1,12 l khí(hay 0,05 mol ) thì đó là khí O2, có thể coi lượngkhí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra

Từ (1) ta có: 2 0 , 05 0 , 1 ( )

n NaNO  

) ( 5 , 8 85 1 , 0

m NaNO  

)(8,185,83,272

3 )

m Cu NO   

) ( 1 , 0 188 : 8 , 18 2

n NO  

) ( 05 , 0 1 2

1 , 0

Trang 16

Hoạt động 3 (10p)

GV cho bài tập

Bài 3: Nung một lượng muối Cu(NO3) Sau

một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân

thì thấy khối lượng giảm đi 54g

+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy

2Cu(NO3)2  t0 2CuO + 4NO2  + O2 

Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm :

188 – 80 = 108 (g)Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm 54 g

Khối lượng muối đã bị phân huỷ

)(942

5 , 0

2

5 , 0

n O  

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau: Nung 7,28 gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chấtrắn X Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thoát ra 1,568 lít (ở đktc) (làsản phẩm khử duy nhất) Tính m?

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Cho các phản ứng sau:

Bài 3 Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn Hiệu suất của phản ứng phân hủy là:

Bài 4 Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là: A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam

Bài 5 Dãy các chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều tạo khí:

A Cu(OH)2, FeO, C B Fe3O4, C, FeCl2 C Na2O, FeO, Ba(OH)2 D Fe3O4, C, Cu(OH)2

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 17

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (3p): GV yêu cầu HS nhắc lại TCHH của muối nitrat

3 Hoạt động Luyện tập (25p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (15p)

GV cho bài tập

Bài 1: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa

đủ với 240 ml dd HNO3 , cho 4,928 l ( đo

ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO và NO2

bay ra

+ Tính số mol của NO và NO2 tạo ra là

+ Tính nồng độ mol/l của dd axít ban đầu

Bài 3: Nung 9,4 gam một muối nitrat

trong một bình kín Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn còn lại 4 gam oxit Tìm công

thức của muối nitrat

HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm bài

HS khác nhận xét

Bài 1:

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

x 4x 2x3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

y 8/3y 2yTheo bài ra ta có: ( x + y ).64 = 8,32 (1) 2x + y

3

2

= 0 , 22

4 22

928 , 4

 (2)Giải (1) và (2) được x = 0,1; y = 0,03

a/ Số mol của NO2 là 2.0,1 = 0,2 (mol)

Số mol của NO là

3

2

.0,03 = 0,02 (mol)b/ Tổng số mol HNO3 pư = 4.0,1 + 0 , 03

3

8

= 0,48 (mol)

Nồng độ mol/l của dung dịch axit

) ( 2 24 , 0

48 , 0

= 64Vậy công thức muối nitrat Cu(NO3)2

Trang 18

GV: nhận xột, ghi điểm

4 Hoạt động Tỡm tũi, khỏm phỏ (2p): Làm việc cỏ nhõn hoặc theo nhúm ở nhà

HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2 Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18 Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Tớnh m?

5 Kiểm tra 15 phỳt

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Nhiệt phõn hoàn toàn AgNO3 thu được cỏc sản phẩm là:

A Ag2O, NO2, O2 B Ag2O, NO2 C Ag, NO2 D Ag, NO2, O2

Bài 2 Cho 11,52 gam kim loại M húa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loóng, núng dư thu được 2,688 lớt khớ NO (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 Xỏc định kim loại M:

Bài 3 Hũa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lớt hỗn hợp ba khớ

NO, N2, N2O (tỉ lệ mol: n NO :n N2 :n N O2  1: 2 : 2) Thể tớch dung dịch HNO3 1M cần dựng (lớt) là: A 1,92 B 19,2 C 19 D 1,931.

Bài 4 Cho cỏc muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Cú bao nhiờu muối nitrat khi bị nhiệt phõn sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2: A 2 B 4 C 5 D 6

Bài 5 Nhiệt phõn hoàn toàn KNO3 thu được cỏc sản phẩm là:

A.KNO2, NO2, O2 B KNO2, O2 C KNO2, NO2 D K2O, NO2, O2

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày kớ: 14/10/2016

Ngày soạn: 20/10/2016

Tiết 10: NITƠ - PHOTPHO

I MỤC TIấU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Củng cố ôn tập các tính chất của photpho, axit photphoric và muối phốt phát; So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ và photpho

2 Kĩ năng:

- Trên cơ sở kiến thức đó học rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hoá học tổng hợp có liên quan

Trang 19

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): GV yêu cầu HS nhắc lại TCHH của photpho và axit photphoric

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch

chứa 16,8 g KOH Tính khối lượng của

từng muối thu được sau khi cho dung dịch

bay hơi đến khô

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học phân

biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S,

NaNO3 Nêu rõ hiện tượng dùng để phân

biệt và viết phương trình hóa học của các

Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối:

Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan hết muối Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm

- ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl

NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr.NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3

- ở dd nào có kết tủa màu đen, thì đó là dd Na2S

Na2S + 2AgNO3  Ag2S + 2NaNO3

- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4

Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3

Bài 3: Ca3(PO4)2 + H2SO4 2CaHPO4 + CaSO4 (1)

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 +2CaSO4 (2)

Trang 20

với 49 g dung dịch H2SO4 64% Làm bay

hơi dung dịch thu được đến cạn khô thì

được một hỗn hợp rắn, biết rằng các phản

ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Số mol H2SO4 = 0 , 32 ( )

98 100

64 49

mol

Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6Nên xảy ra phản ứng (1) và (2)

Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các phản ứng (1) và (2) Ta có hệ pt:

m CaHPO  

) ( 08 28 234 12 , 0 2 4

2 )

m Ca H PO  

) ( 52 , 45 136 ).

24 , 0 08 , 0 ( 136 ).

2 (

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau:Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng

c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Để nhận biết ion phot phat ( PO43-), người ta sử dụng thuốc thử

A Dung dịch AgNO3 B Quỳ tím C Dung dịch NaOH D Dung dịch BaCl2

Bài 2 Cho 200 ml dd NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dd H3PO4 0,1 M Sau phản ứng thu được

muối là: A NaH2PO4 B Na3PO4 C Na2HPO4 D NaH2PO4 và Na2HPO4

Bài 3 Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, đem cô cạn dung dịch Khối lượng từng muối khan thu được là

A 50 gam Na3PO4 B 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4

C 15 gam NaH2PO4 D 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4

Bài 4 Photpho có số dạng thù hình quan trọng là : A 1 B 2 C 3 D 4

Bài 5. Thêm 0,15 mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4 Sau phản ứng, trong dd có các muối:

A KH2PO4 và K2HPO4 B KH2PO4 và K3PO4

C K2HPO4 và K3PO4 D KH2PO4 K2HPO4 và K3PO4

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 21

4 Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

N2  NO NO2  HNO3  Cu(NO3)2

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một

bình kín có thể tích không đổi chứa sẵn chất

xúc tác ( thể tích không đáng kể) Bật tia lửa

điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt

độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với

áp suất ban đầu Tìm % về thể tích của N2 sau

Bài 2: Khi hòa tan hoàn toàn 1,5875 gam một

kim loại hóa trị III trong dung dịch HNO3

loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp khí N2 và

NO ở (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5

Sau phản ứng 3 – x 8 - 3x 2x

Số mol khí trước phản ứng n1= 11 (mol)

Số mol khí sau phản ứng n2= 11 – 2x (mol)

Do bình kín nên áp suất tỉ lệ với số mol, ta có

55 , 0 9

, 0

1 9 , 0 2 11

11

2

1 2

P n n

% 75 , 24

% 100 55 , 0 2 11

55 , 0 3

y 3/10y Theo bài ra ta có: x + y

y x

Giải (1) và (2) được x = 0,0135; y = 0,045

Số mol của M là 0,045 + 0,0135 = 0,0585 (mol)

27 0585 , 0

5875 , 1

Trang 22

500ml dung dịch H3PO4 1,5M Sau phản ứng

trong dung dịch thu được cỏc sản phẩm nào

HS thảo luận nhúm, lờn bảng làm bài

4 Hoạt động Tỡm tũi, khỏm phỏ (3p): Làm việc cỏ nhõn hoặc theo nhúm ở nhà

HS về nhà làm cỏc bài tập sau:Cú một hh X gồm Fe và kim loại M hoỏ trị khụng đổi : Cho 7,53

X tỏc dụng hết với dd HCl được 0,165mol H2 Cũng cho 7,53 X tỏc dụng hết với dd HNO3 được 0,15mol NO Xỏc định kim loại M?

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Hũa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ NO và N2O cú tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 Tỉ lệ thể tớch khớ

NO

O N V

A 35,7 gam B 46,4 gam C 15,8 gam D 77,7 gam

Bài 3 Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl cú khả năng hũa tan tối đa bao nhiờugam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)

A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,2 gam D 5,12 gam

Bài 4 Trong phương trỡnh phản ứng H2SO4 + P → H3PO4 + SO2 + H2O Hệ số của P là:

- Viết pthh minh hoạ

- Giải bài tập : phân biệt các chất đã biết, tính phần trăn khối lợng các chất trong hỗn hợp phản ứng

3 Thỏi độ

Trang 23

HS tìm tòi, nghiên cứu, yêu thích môn Hóa học.

4 Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Nêu TCHH của cacbon và viết PTPU minh họa?

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (15p)

GV cho bài tập

Bài 1: Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho toàn

bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung

dịch NaOH 1,8 M Khối lượng muối tạo thành là

(Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là

Bài 2: Để xác định hàm lượng cacbon trong một

mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt

mẫu thép trong oxi dư và xác định CO2 tạo thành

Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép

X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn

toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu

Bài 3: Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al2O3

Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho X phản ứng hoàn toàn với

dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 4,02 g

5265 , 0

NaOH CO

Bài 2:

C + O2  CO2

0,005 0,005 (mol)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,005 0,005 (mol)

% 6 , 0

% 100 10

06 , 0

%

) ( 06 , 0 005 , 0 12 );

( 005 , 0 2

mol n

Bài 3: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 0,01 0,01

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

Trang 24

chất rắn khan.

Thớ nghiệm 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột

cacbon ở nhiệt độ cao thỡ thu được 0,112 lớt khớ

0,01 0,005 (mol)

) ( 005 , 0 4 , 22

112 , 0

) ( 02 , 0 5 , 133

67 , 2

) ( 67 , 2 35 , 1 02 , 4

) ( 35 , 1 135 01 , 0

3 3 2

mol n

g m

g m

AlCl AlCl CuCl

4 Hoạt động Tỡm tũi, khỏm phỏ (3p): Làm việc cỏ nhõn hoặc theo nhúm ở nhà

HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Cho a gam hỗn hợp X gồm M và MCO3 tan hết trong dung dịchHCl thu đợc dung dịch A và 3,36 lít khí Cô cạn dung dịch A thu đựơc 19,05 gam muối khan duynhất Tỡm M?

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dd Ca(OH)2 0,4M Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc kết tủa

có khối lợng: A 20 gam B 30 gam C 10 gam D 0,0 gam

B i 2 ài 2 Nung 20 gam CuO với khí CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đợc 16,8 gam chất rắn Phần trămCuO bị khử là: A 70% B 80% C 90% D 60%

Bài 3 Cho 1,344 lớt khớ CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lớt dung dịch X chứa NaOH 0,04M vàCa(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa Giỏ trị của m là

Bài 4 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch nước vụi trong cú chứa 0,075 molCa(OH)2 Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

A Chỉ cú CaCO3 B Chỉ cú Ca(HCO3)2 C CaCO3 và Ca(HCO3)2. D Ca(HCO3)2 và CO2

Bài 5 Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng với C

A HCl, Ca, H2SO4 đặc, O2 B Al, NaOH, H2, CO2, HNO3

C H2, Cl2, Al, H2O, CO2 D O2, H2, Mg, CO2, H2O

V RÚT KINH NGHIỆM

- Viết pthh minh hoạ

- Giải bài tập : phân biệt các chất đã biết, tính phần trăn khối lợng các chất trong hỗn hợp phản ứng

Trang 25

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Nêu TCHH của CO, CO2 và viết PTPU minh họa?

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (15p)

GV cho bài tập

Bài 1:

a Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy

viết phương trình đều chế axit silixic

phẩm khí Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch

Ca(OH)2 lấy dư thu được 30 g kết tủa Xác định

a SiO2 + 2NaOH  t0 Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 + 2HCl  H2SiO3 + 2NaClb

SiO2 + 2NaOH  t0 Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 + 2HCl  H2SiO3 + 2NaCl

H2SiO3  t0 SiO2 + H2O2Mg + SiO2  t0 Si + 2MgO

30 n

0,1(mol);

60

6 n

0,1

%V

4 4

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau:Trong c¸c cÆp chÊt sau ®©y:

a) C + H2O b) (NH4)2CO3 + KOH c) NaOH + CO2

d) CO2 + Ca(OH)2 e) K2CO3 + BaCl2 g) Na2CO3 + Ca(OH)2

h) CaCO3 + HCl i) HNO3 + NaHCO3 k) CO + CuO

5 Kiểm tra 15p (15p)

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1 Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây

A O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH B O2, C, F2, Mg, NaOH

C O2, C, F2, Mg, HCl, KOH D O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH

Bài 2 SiO2 tác dụng được với axit nào dưới đây

Trang 26

Bài 3 Cho các chất sau: 1 MgO 2 C 3 KOH 4 HF 5 HCl

Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây

A 1, 2, 3, 4, 5 B 1, 2, 3, 5 C 1, 3, 4, 5 D 1, 2, 3, 4

Bài 4 Silic và nhôm đều phản ứng được với dd các chất trong dãy nào sau đây

A HCl, HF B NaOH, KOH C Na2CO3, KHCO3 D BaCl2, AgNO3

Bài 5 Trong các phản ứng nào sau đây,phản ứng nào sai

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức của bài học

Trang 27

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Hoàn thành chuỗi p/ứng sau: C CO2  MgO MgCl2  MgCO3

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (15p)

GV cho bài tập

Bài 1: a/ Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2(đktc)

vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được

bao nhiêu gam kết tủa

b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml

(đktc)

c/ Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đktc) vào 2 lít

dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1 gam kết

Bài 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3

1,5M và KHCO3 1M Nhỏ từ từ từng giọt cho đến

hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch

Bài 3: Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và

Cacbon vào dung dịch NaOH đặc nóng, thoát ra

2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành % khối lượng

Bài 1: a/ 0 , 01 ( )

4 , 22

224 , 0

) ( 02 , 0 01 , 0 2 2

)

n Ca OH  

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,01 0,01 0,01

2

2 Ca (OH)

CO n

n   Ca(OH)2 dưKhối lượng CaCO3 là 100.0,01 = 1 gamb/ 1< 00,,02502 1,25 2

2

2

) (

OH Ca

CO n n

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O

a a2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

2b bTheo bài ra ta có: 0,02

Thể tích CO2 là: 0,01.22,4 = 0,224 (lít)

TH2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,02 0,02 0,02

CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2

0,01 0,01Thể tích CO2 là: 0,03.22,4 = 0,672 ( lít)

Bài 2:

H+ + CO32-  HCO3

0,15 0,15 0,15

H+ + HCO3-  CO2 + H2O 0,05 0,05

V = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bài 3:

Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 

Trang 28

24 , 2

nSi = 0,05(mol); mSi = 0,05.28 = 1,4(g)

%Si =9,3%

4 Hoạt động Tỡm tũi, khỏm phỏ (3p): Làm việc cỏ nhõn hoặc theo nhúm ở nhà

HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khốilượng khụng đổi, rồi dẫn khớ thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thỡ thu đựợc 33,49 gamkết tủa Xỏc định thành phần % khối lượng cỏc chất trong X

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1 Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được0,672 lớt CO2 (đktc) và dung dịch A Khối lượng muối trong dung dịch A là

Bài 2 Cho khớ CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung núng Sau một thời gian

thu được hỗn hợp khớ B và 13,6g chất rắn C Cho B tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được

m gam kết tủa Giỏ trị của m là: A 15,0 B 10,0 C 20,0 D 25,0

Bài 3 Để sản xuất 100,0kg loại thủy tinh cú cụng thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dựng bao nhiờu

kg natri cacbonat, với hiệu suất của quỏ trỡnh sản xuất là 100%

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản

- Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua pthh cụ thể

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

Trang 29

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Nêu các cách thiết lập CTPT của hợp chất hữu cơ?

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu

cơ A, người ta thu được 4,4 g CO2 và 1,8

g H2O

a/ Xác định công thức đơn giản nhất của

A

b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi

làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi

thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí

O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2 (15p)

GV cho bài tập

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu

cơ A người ta thu được 2,65 g Na2CO3,

1,35 g nước và 1,68 lít CO2 ( đktc)

Xác định công thức đơn giản nhất của A

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

16

8 , 0 : 1

2 , 0 : 12

2 , 1

 CTĐGN là C2H4Ob/Số mol A trong 1,1 g A = số mol O2 trong 0,4 g O2

0,0125

1,1 M

);

0,0125(mol 32

4 , 22

68 , 1 12

6 , 1 : 1

15 , 0 : 12

2 , 1

g

mN = 0,025.28 = 0,7 (g); mO = 1,6(g)Chất A có dạng CxHyNzOt

x: y : z : t = 3 : 7 : 1 : 2

16

6 , 1 : 14

7 , 0 : 1

35 , 0 : 12

8 , 1

CTĐGN là C3H7NO2

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

Trang 30

HS về nhà làm cỏc bài tập sau: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lớt CO2 (đktc) và5,4 gam H2O Mặt khỏc đốt 1 thể tớch hơi chất đú cần 2,5 thể tớch O2 Cỏc thể tớch đo ở cựng điềukiện nhiệt độ, ỏp suất Xỏc định CTPT của hợp chất đú?

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1 Hợp chất X cú % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36 %.

MX = 88g/mol CTPT của X là

A C4H10O C C4H8O C C5H12O D C4H10O2

Bài 2 Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH2Cl và có tỉ khối hơi so với heli bằng 24,75 Côngthức phân tử của Z là: A CH2Cl B C2H4Cl2 C C2H6Cl D C3H9Cl3

Bài 3 Hợp chất X có phần trăm khối lợng cacbon, hiđro và oxi lần lợt bằng 38,7%, 9,7% và 51,6% Thể

tích hơi của 0,31 gam chất X bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X ?

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản

- Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua pthh cụ thể

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Nờu định nghĩa đồng đẳng, đồng phõn? Lấy VD minh họa?

Trang 31

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt đông 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Trong các chất dưới đây, chất

nào là đồng đẳng của nhau? chất nào là

đồng phân của nhau?

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt đông 2 (10p)

GV cho bài tập

Bài 2: Khi đốt cháy 1,5 g của mỗi chất

A hoặc B hoặc D đều thu được sản

phẩm gồm 0,9 g nước và 2,2 g khí CO2

Ba chất trên có phải là đồng phân của

nhau không? Cho ví dụ

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Nhóm khác nhận xét

GV: nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 3 (15p)

GV cho bài tập

Bài 3: Hỗn hợp khí A chứa hai

hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy

đồng đẳng Lấy 1,12 lít A (đktc) đem

đốt cháy hoàn toàn Sp cháy được dẫn

qua bình (1) đựng H2SO4 (đặc), sau đó

qua bình (2) đựng dd NaOH ( có dư)

Sau thí nghiệm, khối lựợng bình (1)

tăng 2,16 g và bình (2) tăng 7,48g Hãy

(2) và (4); (3) và (5); (6) và (7); (6), (8) và (9)

Bài 2: Vì các chất có cùng số mol C ( cùng khối lượng

CO2), cùng số mol H ( cùng khối lượng nước) và cùng sốmol oxi trong cùng một lượng mỗi chất có nghĩa là 3 chất

có công thức đơn giản giống nhau Nếu 3 chất có cùngphân tử khối nữa thì chúng mới là đồng phân của nhau

VD: Ba chất là axit axetic C2H4O2, glucozơ C6H12O6 và anđehitfomic không phải là đồng phân của nhau dù đều

có CTĐG là CH2O; khi đốt 30 g mỗi chất đều sinh ra 1 mol CO2 và 1 mol nước

Bài 3: Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

4

y (x  2  2  2

a ax y/2a

O H 2

2 y 1)CO (x

1,5)O 4

y (x H

0,03y + 0,02( y + 2) = 0  y = 4CTPT của 2 chất là C3H4, C4H6

% về thể tích ( cũng là % về số mol) của C3H4 trong hỗn hợp A 100 % 60 %

05 , 0

03 , 0

% về thể tích của C4H6 trong hỗn hợp là 40%

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể

tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2

: mH2O = 44 : 9 Biết MA < 150 Xác định CTPT của A đó?

Trang 32

Cõu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1 Chất nào dưới đõy là đồng phõn của CH3COOCH3?

A CH3CH2OCH3 B CH3CH2COOH C CH3COCH3 D CH3CH2CH2OH

Bài 2 Khi đốt 2 thể tớch khớ X cần 10 thể tớch O2 thu được 6 thể tớch CO2 và 8 thể tớch hơi H2O.Cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất Cụng thức phõn tử của X là

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản

- Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua pthh cụ thể

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Nờu đặc điểm của phản ứng húa học trong hợp chất hữu cơ? Lấy

VD?

Trang 33

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn a g một chất hữu

cơ chứa C , H , Cl thu được 0,22g CO2 ,

0,09g H2O Khi phân tích ag hợp chất trên

có mặt AgNO3 thì thu được 1,435g AgCl

Xác định CTPT biết tỉ khối hơi của hợp

4,8%H, 9,3%N còn lại la O, cho biết phân

tử khối của nó là 153 Xác định công thức

phân tử của hợp chất Vì sao phân tử khối

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hợp

chất hữu cơ A người ta thu được 2,24 lít

Ta có MA = 5.17 = 85  n= 1Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2

8 , 54

12x

= 4y,8 = 16 z31,1 = 3414t,3= 100153 = 1,53 → x =7; y =7; z =3; t =1

Công thức phân tử của A : C7H7O3N

3 , 0 : 12

2 , 1

= 0,1:0,3:0,05 = 2 : 6: 1Công thức đơn giản của A là (C2H6O)n

Mà : MA = 46 46n = 46  n = 1

Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó

với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít,tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí Các thể tích được đo

ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Xác định CTPT của hiđrocacbon?

Câu hỏi trắc nghiệm:

Trang 34

Bài 1 Đốt chỏy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O.Biết hợp chất cú khối lượng phõn tử bằng 60 Cụng thức phõn tử của hợp chất là:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (12p): Em hóy nờu 2 cõu hỏi về nội dung kiến thức chương 1,2,3,4 và

yờu cầu bạn em trả lời?

3 Hoạt động Luyện tập (30p): Thảo luận theo nhúm

Hoạt động 1 (7p)

Trang 35

GV cho bài tập

Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M

với 800ml dung dịch HNO3 0,01M Tính

pH của dung dịch thu được

HS thảo luận nhóm, lên bảng làm bài

Bài 3: Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2

thu được 55,4 gam thu được 55,4 gam

chất rắn Tính hiệu suất của phản ứng

Bài 4: Phân tích một hợp chất X người ta

thu được các số liệu sau : 76,31%C,

1 , 0 200

01 , 0 800

Phương trình điện liHCl  H+ + Cl-

0,02 0,02 (M)HNO3  H+ + NO3-

0,008 0,008 (M)Tổng nồng độ ion H+ = 0,028M

pH = -lg0,028 =1,55

Bài 2.

N2 + O2  30000C2NO2NO + O2  2NO2

Hiệu suất của phản ứng là:

H = 100 % 50 %

2 , 0

1 , 0

Bài 4:

Gọi công thức phân tử hợp chất hữu cơ X : CxHyNz

Có x : y : z =76,31/12 : 10,18/1 : 13,52/14 = 6,36 : 10,48 : 0,96 = 20 : 33 : 3 Công thức đơn giản nhất của X là C20H33N3

4 Hoạt động Tìm tòi, khám phá (3p): Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm ở nhà

HS về nhà làm các bài tập sau: Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá Hợp chất này được

tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu đượcNitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2 Xác định công thức đơn giản nhất của nicotine?

Câu hỏi trắc nghiệm:

Bài 1 Cho 4,8 gam Cu kim loại vào dung dịch HNO3 loãng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Lượng khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là

A 2,24 lít B 6,72 lít C 1,12 lít D 3,36 lít

Trang 36

Bài 2 Hũa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol

NO2 và dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khụng đổithỡ khối lượng chất rắn thu được là:

A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam

Bài 3 Nung 20 gam CuO với khí CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đợc 16,8 gam chất rắn Phần trăm

CuO bị khử là

A 70% B 80% C 90% D 60%

Bài 4 Chất hữu cơ X cú thành phần 31,58% C; 5,26% H; 61,16%O theo khối lượng Tỉ khối hơi

của X so với CO2 là 1,7273 CTPT của X là

- Năng lực giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Chuẩn bị của GV: Hệ thống cõu hỏi và bài tập

- Chuẩn bị của HS: ụn tập kiến thức của bài học

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, gợi mở, nờu vấn đề, nhúm

IV TIẾN TRèNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp

2 Hoạt động Khởi động (7p): Viết cỏc đồng phõn của C5H12 và gọi tờn?

3 Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhúm

Hoạt động 1 (10p)

GV cho bài tập

Ngày đăng: 02/09/2017, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w