1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ thống đơn giản

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 444,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ BÁ DŨNG NHIỄU SINH RA ĐỒNG BỘ HÓA CHO MỘT SỐ HỆ ĐƠN GIẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - 2021 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ BÁ DŨNG NHIỄU SINH RA ĐỒNG BỘ HÓA CHO MỘT SỐ HỆ ĐƠN GIẢN Chuyên ngành: Tốn giải tích Mã số: 8.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH Đồn Thái Sơn Hà Nội - 2021 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan viết luận văn tìm tịi, học hỏi thân hướng dẫn tận tình PGS.TSKH Đoàn Thái Sơn Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2022 Học viên Lê Bá Dũng download by : skknchat@gmail.com ii - LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Đồn Thái Sơn, người trực tiếp hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình thầy thời gian dài Thầy quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị, bạn bè Viện Tốn học giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu để tơi thực tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở đào tạo Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam q trình thực luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln sát cánh, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2022 Học viên Lê Bá Dũng download by : skknchat@gmail.com iii Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Một số kiến thức chuẩn bị 1.1 Ánh xạ bảo toàn độ đo ánh xạ ergodic 1.2 Định lý hồi qui Poincaré 1.3 Định lý Birkhoff Nhiễu sinh tự đồng hệ rẽ nhánh Pitchfork 18 2.1 Hệ động lực ngẫu nhiên 18 2.1.1 Hệ động lực ngẫu nhiên 18 2.1.2 Tập hút hệ động lực ngẫu nhiên 23 2.1.3 Tính tập hút ngẫu nhiên 30 2.2 Hệ rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên cộng tính 33 2.2.1 Hệ động lực ngẫu nhiên sinh rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên 34 download by : skknchat@gmail.com iv 2.2.2 Tập hút ngẫu nhiên hệ động lực ngẫu nhiên sinh rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên 38 2.2.3 Độ đo dừng hệ rẽ nhánh Pitchfork số mũ Lyapunov 42 2.2.4 Hiện tượng đồng hóa hệ rẽ nhánh Pitchfork 45 Kết luận 48 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Đối tượng luận văn nghiên cứu tác động nhiễu trắng vào hệ rẽ nhánh Pitchfork Cụ thể, ta xét họ phương trình vi phân thường (ODEs) x˙ = αx − x3 , x ∈ R, (1) tham số hóa α ∈ R Điểm x = điểm cân với α Nó điểm cân ổn định α < Với α > khơng điểm ổn √ định xuất hai điểm cân ± α Trường hợp biết đến tên gọi rẽ nhánh Pitchfork Nghiệm phương trình (1) nổ lùi lại theo thời gian Do sinh nửa dịng thay dịng Nhắc lại kiến thức tập hút tồn cục cho nửa dịng tất định [1], với α cố định, hệ (1) có tập hút toàn cục, họ tập hút Aα , α ∈ R, cho    {0} , với α ≤ 0, A = Aα = √ √   [− α, α] , với α ≥ Với α = tập hút toàn cục gồm điểm {0} Với α < dòng tác động vào giá trị ban đầu khiến chúng hội tụ tới điểm với tốc độ mũ theo thời gian Đặc biệt, với hai nghiệm tốn giá trị ban đầu khác chúng bất khả phân biệt sau khoảng thời gian Với α > 0, khoảng cách hai nghiệm xuất phát từ hai giá trị ban đầu với √ dấu khác hội tụ tới số thực dương α, ban đầu chúng gần Xét họ phương trình vi phân ngẫu nhiên (SDEs) sau dx = (αx − x3 )dt + dWt (2) α ∈ R (Wt )t∈R trình Wiener Phương trình (2) sinh Hệ động lực ngẫu nhiên Trong luận văn ta nhắc lại khái niệm tập hút toàn download by : skknchat@gmail.com cục Hệ động lực ngẫu nhiên Tập hút đồng thời tập compact ngẫu nhiên, tức là, ánh xạ ω → A(ω) nhận giá trị tập compact không gian trạng thái X = R Hơn bất biến, liên thơng hút tập tất định bị chặn Với α ∈ R phương trình có tập hút ngẫu nhiên tập compact + A(ω) = Aα (ω) = [a− α (ω), aα (ω)], với biến ngẫu nhiên ω → a± α (ω) Ta chứng minh với α ∈ R + a− α (ω) = aα (ω) h.c.c Do tập hút ngẫu nhiên Aα gồm điểm Điều có nghĩa nghiệm phương trình (2) hội tụ tới dấu α Khi ta nói nhiễu ngẫu nhiên sinh tượng đồng hóa Các kết nghiên cứu giới thiệu chứng minh công bố [2] H Crauel F Flandoli Cấu trúc luận văn sau: Chương 1: Chương dành để nhắc lại số định nghĩa, định lý tính chất quan trọng lý thuyết Ergodic phục vụ cho luận văn Chương 2: Nội dung phần trình bày tính chất nhiễu sinh tượng đồng hóa cho hệ rẽ nhánh Pitchfork Trong trình nghiên cứu luận văn, thân cố gắng nhiên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý quý thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện download by : skknchat@gmail.com Chương Một số kiến thức chuẩn bị Nội dung chương giới thiệu số khái niệm ánh xạ bảo toàn độ đo, ánh xạ ergodic, giới thiệu chứng minh định lý Birkhoff ergodic Các kết khác lý thuyết ergodic đọc thêm [3] [4] 1.1 Ánh xạ bảo toàn độ đo ánh xạ ergodic Ta bắt đầu khái niệm ánh xạ bảo toàn độ đo ánh xạ ergodic Định nghĩa 1.1 (Ánh xạ bảo toàn độ đo) Cho không gian xác suất (Ω1 , F1 , P1 ), (Ω2 , F2 , P2 ) phép biến đổi T : Ω1 → Ω2 gọi là: (i) đo với B2 ∈ F2 T −1 B2 ∈ F1 (ii) bảo toàn độ đo T đo P1 (T −1 (B2 )) = P2 (B2 ), ∀B2 ∈ F2 Định nghĩa 1.2 (Ánh xạ ergodic) Phép biến đổi bảo toàn độ đo T : Ω → Ω không gian xác suất (Ω, F, P) gọi ergodic với B ∈ F mà T −1 B = B P(B) = P(B) = download by : skknchat@gmail.com Có số cách phát biểu khác tính Ergodic Các định lý sau trình bày số điều kiện tương đương của tính Ergodic Định lý 1.3 Giả sử T : Ω → Ω phép biến đổi bảo tồn độ đo khơng gian xác suất (Ω, F, P) Khi đó, khẳng định sau tương đương: (i) T ergodic, (ii) Với B ∈ F mà P(T −1 B∆B) = P(B) = P(B) = 1, (iii) Với A ∈ F mà P(A) > P( ∞ −n A) n=1 T = 1, (iv) Với A, B ∈ F thỏa mãn P(A) > 0, P(B) > tồn n > cho P(T −n A ∩ B) > Chứng minh Chứng minh (i) ⇒ (ii) Cho B ∈ F mà P(T −1 B∆B) = Trước hết ta xây dựng tập B∞ cho T −1 B∞ = B∞ P(B∆B∞ ) = Với n ≥ 0, ta có P(T −n B∆B) = Thật vậy, n−1 T −n B∆B ⊆ n−1 T −(i+1) −i B∆T B T −i (T −1 B∆B) , = i=0 i=0 nên với giả thiết T ánh xạ bảo toàn độ đo ta có n−1 ≤ P(T −n n−1 −i B∆B) ≤ P T (T −1 P(T −i (T −1 B∆B)) B∆B) ≤ i=0 i=0 n−1 P(T −1 B∆B) = = i=0 Từ nhận xét ta biết với n ≥ 0, ∞ ∞ −i P B∆ T B i=n P(B∆T −i B) = ≤ i=n download by : skknchat@gmail.com 35 t = e−ct ecs dWs = e−ct −∞ t ecs dWs + −∞ ecs dWs t = e−ct z0 + ecs dWs Bằng phép biến yt = x(t, ω, x0 ) − z ∗ (θt ω), ta yt thỏa mãn phương trình tích phân sau dyt = h(θt ω, yt )dt, h(θt ω, yt ) = αxt − x3t + cz ∗ (θt ω) (2.3) Thật vậy, yt = x(t, ω, x0 ) − z ∗ (θt ω) t t (αxs − x3s )ds + σω(t) − z ∗ (ω) − c = x0 + z ∗ (θs ω)ds + σω(t) t = (x0 − z ∗ (ω)) + αxs − x3s + cz ∗ (θs ω) ds t = y0 + h(θs ω, ys )ds Phương trình (2.3) RDE cần tìm Định lý sau phát biểu tính chất đồng chu trình nghiệm phương trình RDE vừa tìm Định lý 2.27 Hàm số liên tục ψ(t, ω, y) gọi nghiệm phương trình RDE thỏa mãn phương trình tích phân t yt := ψ(t, ω, y0 ) = y0 + h(θs ω, ψ(s, ω, y0 ))ds, với t ∈ I(ω, y0 ) miền tồn cực đại y(t0 ) = y0 Khi ψ(t, ω, y0 ) đồng chu trình download by : skknchat@gmail.com 36 Chứng minh Ta chứng minh ψ(t, ω, y) thỏa mãn tính chất đồng chu trình, tức thỏa mãn tính chất sau: (i) s + t ∈ I(ω, y0 ) ⇔ t ∈ I(θs ω, ψ(s, ω, y0 )), (ii) ψ(t + s, ω, y0 ) = ψ(t, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) Chứng minh (i) Giả sử t ∈ I(θs ω, ψ(s, ω)y0 ) Khi t ψ(t, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) = ψ(s, ω, y0 ) + h θu+s ω, ψ(u, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) du t h(θu ω, ψ(u, ω, y0 ))du = y0 + s+t h θu ω, ψ(u − s, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) du + s Định nghĩa hàm số k(u, ω, y0 ) :=     ψ(u, ω, y0 ),    ψ(u − s, θs ω, ψ(s, ω, y0 )), s ≤ u ≤ s + t Khi ≤ u ≤ s, t+s k(t + s, ω, y0 ) = y0 + h(θu ω, ψ(u, ω, y0 ))du Vậy t + s ∈ I(ω, y0 ) tính nghiệm ta có ψ(t + s, ω, y0 ) = k(t + s, ω, u) = ψ(t, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) Chứng minh (ii) Giả sử t + s ∈ I(ω, y0 ) Khi đó, t+s ψ(t + s, ω, y0 ) = y0 + h(θu ω, ψ(u, ω, y0 ))du download by : skknchat@gmail.com 37 s = y0 + h(θu ω, ψ(u, ω, y0 ))du t+s + h(θu ω, ψ(u, ω, y0 ))du s t = ψ(s, ω, y0 ) + h(θu θs ω, ψ(u + s, ω, y0 ))du Đặt ω ¯ := θs ω(y¯0 ) = ψ(s, ω, y0 ) ψ(u, ω ¯ , y¯0 ) := ψ(u + s, ω, y0 ) ta có t g(t, ω, y0 ) = y¯0 + h(θu ω ¯ , ψ(u, ω ¯ , y¯0 ))du, tức là, t ∈ I(¯ ω , y¯0 ) = I(θs ω, ψ(s, ω, y0 )) tính tồn nghiệm, ψ(t, ω ¯ , y¯0 ) = ψ(t, θs ω, ψ(s, ω, y0 )) = k(t, ω ¯ , y¯0 ) = ψ(t + s, ω, y0 ) Ta có điều phải chứng minh Bổ đề 2.28 Hệ động lực ngẫu nhiên x : R0+ × Ω × R → R cho x(t, ω, x0 ) := ψ(t, ω, y0 ) + z ∗ (θt ω), sinh phương trình vi phân ngẫu nhiên (2.1) Chứng minh Vì ψ nghiệm phương trình (2.3) nên x(t, ω, x0 ) = ψ(t, ω, y0 ) + z ∗ (θt ω) t = x0 − z ∗ (ω) + h(θs ω, ψ(s, ω, xs − z ∗ (θs ω))ds + z ∗ (θt ω) t h(θs ω, xs − z ∗ (θs ω))ds + z ∗ (θt ω) − z ∗ (ω) = x0 + download by : skknchat@gmail.com 38 t t h(θs ω, xs − z ∗ (θs ω))ds − c = x0 + z ∗ (θs ω)ds + ω(t) t h(θs ω, xs − z ∗ (θs ω)) − cz ∗ (θs ω) ds + ω(t) = x0 + t = x0 + f (θs ω, x(s, ω, x0 ))ds + ω(t) Ta có điều phải chứng minh 2.2.2 Tập hút ngẫu nhiên hệ động lực ngẫu nhiên sinh rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên Tiếp theo ta nhắc lại định nghĩa biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ dùng chứng minh tồn tập hấp thụ Định nghĩa 2.29 ( Biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ) Một biến ngẫu nhiên R : Ω → R gọi biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ , + ln R(θt ω) = 0, P − hầu chắn t→±∞ |t| lim Một tập D ∈ F ⊗ B(R) gọi tăng hàm mũ tồn biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ R cho P- hầu chắn D(ω) ⊂ BR(ω) (0), D(ω) = x ∈ R : (ω, x) ∈ D tập ngẫu nhiên compact Nhận xét 2.30 Ta chứng minh RDS ψ có tập hút ngẫu nhiên, RDS xt có tập hút ngẫu nhiên Điều suy trực tiếp từ định nghĩa tập hút ngẫu nhiên biến ngẫu nhiên z ∗ (θt ω) biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ nhận xét sau download by : skknchat@gmail.com 39 Nhận xét 2.31 Trị tuyệt đối nghiệm phương trình (2.3) bị chặn nghiệm phương trình ζ˙ = γt (ω) − ζ (2.4) q trình ngẫu nhiên (γ(t))t∈R chọn trước Hơn với giá trị ban đầu ζ0 ∈ R nghiệm phương trình (2.4) t ζ(t, ω, ζ0 ) = e−ζ0 + e−(t−s) γs (ω)ds (2.5) Bổ đề 2.32 Tồn biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ (γt )t∈R cho |ψ(t, ω, y)|2 ≤ 2ζ(t, ω, |y|2 ), (2.6) dẫn đến nghiệm ψ(t, ω, y) phương trình (2.3) tồn với t ≥ Chứng minh Thay xt = yt + z ∗ (θt ω) vào phương trình (2.3) ta có y˙t = α(yt + z ∗ (θt ω)) + cz ∗ (θt ω) − (yt + z ∗ (θt ω))3 Đặt rt = yt2 , tính tốn trực tiếp ta có r˙t = yt y˙t = αyt (yt + z ∗ (θt ω)) + cyt z ∗ (θt ω) − (yt + z ∗ (θt ω))3 yt = 2αrt + (c + α)yt z ∗ (θt ω) − yt2 (yt + z ∗ (θt ω))2 − yt z ∗ (θt ω)(yt + z ∗ (θt ω))2 Ta có √ (yt +z ∗ (θt ω))2 = yt2 +z ∗ (θt ω)2 +2yt z ∗ (θt ω) ≤ 2rt +z ∗ (θt ω)2 +2 2rt z ∗ (θt ω), nên √ |(yt + z ∗ (θt ω))2 − 2rt − z ∗ (θt ω)2 | ≤ 2rt |z ∗ (θt ω)| hay yt2 (yt +z ∗ (θt ω))2 = 2rt (yy +z ∗ (θt ω))2 ≤ 4rt2 −2 rt2 |z ∗ (θt ω)|+2rt |z ∗ (θt ω)|2 download by : skknchat@gmail.com 40 Ngoài yt z ∗ (θt ω)(yt + z ∗ (θt ω))2 = √ 2rt z ∗ (θt ω)(yt + z ∗ (θt ω))2 3 ≤ 2 rt2 z ∗ (θt ω) + 4rt z ∗ (θt ω)2 + √ 2rt z ∗ (θt ω)3 ˜ ω, |y|2 ), |ψ(t, ω, y)|2 ≤ ζ(t, 2 ˜ ˜ t → ζ(t, ω, |y| ) = ζt nghiệm phương trình vơ hướng sau Khi với t ≥ y ∈ R ˙ζ = a (ω)ζ˜ 12 + b (ω)ζ˜ + c (ω)ζ˜ 23 − 4ζ˜ , ˜ t t t t t t t t với giá trị ban đầu ζ˜t = |y|2 hàm số at , bt , ct định nghĩa √ ∗ √ ∗ := at (ω) (c + α) 2|z (θt ω)| + 2|z (θt ω)|3 , bt (ω) := 2α + 2|z ∗ (θt ω)|2 , √ ct (ω) := 2|z ∗ (θt ω)| VÌ z ∗ (θt ω) biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ, tất trình ngẫu nhiên (at )t∈R , (bt )t∈R (ct )t∈R biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ Chú ý at (ω)4 ˜ ≥ |a (ω) ζ t t |, 44 bt (ω)2 ˜ ζt + ≥ |bt (ω)ζ˜t |, 33 ct (ω)4 ˜ ˜ ζt + ≥ |ct (ω)ζt | 4 ζ˜t + Do at (ω)ζ˜t + bt (ω)ζ˜t + ct (ω)ζ˜t − 4ζ˜t ≤ at (ω)4 bt (ω)2 33 ct (ω)4 ˜ + + − ζt 44 44 ≤ γt (ω) − ζ˜t γt (ω) := + at (ω)4 bt (ω)2 33 ct (ω)4 + + 44 download by : skknchat@gmail.com 41 biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ Vậy nghiệm ζ˜t phương trình (2.4) thỏa mãn (2.5) Ta có điều phải chứng minh Định lý sau tồn tập hấp thụ Định lý 2.33 Với α ∈ R, ≥ RDS sinh (2.1) có tập hấp thụ compact Do kết hợp với Định lý 2.21 dẫn đến tồn tập hút + compact ω → Aα, (ω) = [a− α, (ω), aα, (ω)] Chứng minh Cho D ∈ F ⊗ B(R) tăng hàm mũ Khi tồn biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ R : Ω → R+ cho D(ω) ⊂ BR(ω) (0) Theo bổ đề trên, với x ∈ D(θ−t ω) ta có |ψ(t, θ−t ω, y)|2 ≤ 2ζ˜t (t, θ−t ω, R(θ−t ω)) ≤ 2e−t R(θ−t ω) + es γs (ω)ds, −t ta sử dụng (2.5) bất đẳng thức cuối Vì (γt )t∈R biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ, nên s −∞ e γs (ω)ds tồn Ngược lại, R biến ngẫu nhiên tăng hàm mũ nên lim e−t R(θ−t ω) = Đặt t→∞ r(ω) := es γs (ω)ds 1+2 −∞ Khi đó, P- h.c.c, tồn thời điểm T > cho ψ(t, θ−t ω, D(θ−t ω)) ⊂ Br(ω) (0), ∀t ≥ T Điều có nghĩa Br(ω) (0) tập hấp thụ Nhận xét 2.34 Với α ∈ R+ phương trình (2.1) có nghiệm với giá trị ban đầu nghiệm tồn với thời điểm dương cách sử dụng điều kiện Lipschitz đơn điệu Định lý tồn download by : skknchat@gmail.com 42 nghiệm [7] với Kn = 2n2 (3n2 + α)2 K3 = 3α Khi (2.1) định nghĩa hệ động lực ngẫu nhiên ϕ (phụ thuộc vào α ) với không gian trạng thái đường thẳng thực tham số thời gian chiều I = R+ , ϕ : R+ × R × Ω → R, biến (t, ω, x) thành nghiệm phương trình (2.1) với điều kiện giá trị ban đầu x(t0 ) = x0 , có quỹ đạo (Ws )s∈R 2.2.3 Độ đo dừng hệ rẽ nhánh Pitchfork số mũ Lyapunov Định lý 2.35 Với α ∈ R, > nửa nhóm Markov sinh (2.1) có độ đo xác suất bất biến ρ R giải phương trình Fokker- Plank ta có hàm mật độ p(x) = c exp αx2 − x4 (2.7) Chứng minh Gọi Φ : R+ × Ω × R → R, (t, ω, x) → Dx ϕ(t, ω, x) hệ động lực tuyến tính thỏa mãn Φ(0, ω, x) =id (ánh xạ đồng nhất) ˙ ω, x) = Df (ϕ(t, ω, x))Φ(t, ω, x) Φ(t, (2.8) Khi Φ đồng chu trình tuyến tính dịng tích chéo (Θt )t∈R+0 xác định Ω × R cho Θt (ω, x) := (θt ω, ϕ(t, ω, x)) (Θ, Φ) hệ động lực ngẫu nhiên tuyến tính, với hệ động lực ergodic (θt )t∈R thay (Θt )t∈R+0 Ta thu độ đo xác suất ergodic cho tích chéo (Θt )t∈R+0 cách tồn tương ứng một-một độ đo dừng ρ cho nửa nhóm Markov liên kết với (2.1) độ đo bất biến µ (Θt )t∈R+0 download by : skknchat@gmail.com 43 Trước hết ta giải phương trình Fokker- Planck tìm hàm mật độ cho phân phối dừng ρ phương trình (2.1), hệ số định hướng αx − x3 hệ số khuếch tán Ta có ∂ ∂2 ∂ p(x, t) = − [(αx − x )p(x, t)] + ∂t ∂x ∂x 2 p(x, t) Vì hàm phân phối ρ dừng nên p(x, t) = p(x), viết lại phương trình ∂2 ∂ [(αx − x3 )p(x)] = ∂x ∂x 2 p(x) Tích phân vế ta (αx − x )p(x) = ∂ p(x), ∂x từ tìm nghiệm phương trình cho p(x) = c exp αx2 − x4 Độ đo dừng ρ dẫn tới độ đo bất biến µ (Θt )t∈R+0 Ω × R theo nghĩa sau: Xét giới hạn µω := lim ϕ(t, θ−t ω)ρ, t→∞ tồn P- hầu chắn độ đo ngẫu nhiên F≤0 - đo được, tức là, với B ∈ B(R) ω → µω (B) F≤0 - đo Từ ta nh ngha o Markov trờn ( ì R, F ⊗ B(R)) µω (Cω )dP(ω), ∀C ∈ F ⊗ B(R), µ(C) := Ω Cω := x ∈ R : (ω, x) ∈ C , µ bất biến với (Θt )t∈R+0 Ngược lại, độ đo dừng ρ cho µω (B)dP(ω), ∀B ∈ B(R) ρ(B) = Ω download by : skknchat@gmail.com 44 Tính độ đo dừng ρ với hàm mật độ p(x) dẫn đến độ đo bất biến µ ergodic Ta có điều phải chứng minh Tiếp theo ta hệ tuyến tính Φ định nghĩa (2.8) thỏa mãn điều kiện khả tích sup ln+ Φ(t, ω, x) ∈ L1 (µ) 0≤t≤1 Từ ta tính số mũ Lyapunov cho RDS tuyến tính (Θ, Φ) Bổ đề 2.36 Cho λ+ : R → R định nghĩa λ+ (x) := max Df (x)r2 r =1 Khi P- hầu chắn ω ∈ Ω x ∈ R ta có t λ+ (ϕ(t, ω, x))ds , ∀t ≥ 0, Φ(t, ω, x) ≤ exp hệ động lực tuyến tính Φ thỏa mãn điều kiện khả tích Chứng minh Áp dụng trực tiếp vào toán rẽ nhánh Pitchfork ta có 2 |λ+ (x)| = max Df (x)r ≤ (α − 3x ) ≤ (|α| + 3x ) |r| =1 Từ sup ln+ |Φ(t, ω, x)|dµ(ω, x) ≤ |α| + Ω×R 0≤t≤1 x2 p(x)dx R với p(x) hàm mật độ cho (2.7) Vậy hệ động lực tuyến tính Φ thỏa mãn điều kiện khả tích Xét tốn (2.1) với hệ động lực (2.8) ta có ˙ ω, x) = Df (ϕ(t, ω, x)Φ(t, ω, x) = (α − 3ϕ(t, ω, x)2 )Φ(t, ω, x), Φ(t, download by : skknchat@gmail.com 45 nên t (α − 3ϕ(s, ω, x)2 )ds Φ(t, ω, x) = exp Áp dụng định lý Birkhoff cho dòng ta chọn hàm f (ω, x) = α − 3x2 ta tính số mũ Lyapunov hệ động lực ngẫu nhiên tuyến tính (Θ, Φ) t 1 λ = lim log Φ(t, ω, x) = lim t→∞ t t→∞ t (α − 3ϕ(s, ω, x)2 )ds (α − 3x2 )dρ(ω, x) = = Ω×R R (α − 3x2 )c exp = (α − 3x2 )p(x)dx αx2 − x4 dx R Ta số mũ Lyapunov âm Thật vậy, x=A λ = lim A→∞ 2(αx − x )cp(x) x=0 =− 2 − (αx − x3 )2 p(x)dx R (αx − x3 )2 p(x)dx < R 2.2.4 Hiện tượng đồng hóa hệ rẽ nhánh Pitchfork Định lý sau trình bày kết luận văn Định lý 2.37 Giả sử ϕ RDS sinh phương trình vi phân ngẫu nhiên R cho nửa nhóm Markov liên kết có độ đo xác suất bất biến Giả sử ω → D(ω) tập compact ngẫu nhiên bất biến chặt P -h.c.c mà đo với F≤0 Khi D gồm điểm P- h.c.c Chứng minh Vì D đo với F≤0 , σ - đại số khứ hệ, nên đo với σ {Wt : t ≤ 0} Đặt x+ (ω) = max D(ω) x− (ω) = D(ω) ta thu hai biến ngẫu nhiên đo với σ {Wt : t ≤ 0} hiển nhiên download by : skknchat@gmail.com 46 x− ≤ x+ (để kiểm tra tính đo x+ x− , ta chọn dãy đếm ω → kn (ω) đo với Ft≤0 thỏa mãn kn (ω) : n ∈ N = D(ω) mục (i) Chú ý 2.12.) Khi x+ = sup kn x− = inf kn Hơn nữa, n n D bất biến chặt nên với t > ϕ(t, ω)x+ (ω) = x+ (θt ω), ϕ(t, ω)x− (ω) = x− (θt ω), h.c.c Tính đo với Ft≤0 x+ x− dẫn đến hai độ đo xác suất ngẫu nhiên − µ+ ω = δx+ (ω) µω = δx− (ω) độ đo Markov bất biến Khi δx+ (ω) dP(ω) δx− (ω) dP(ω) bất biến với nửa nhóm Markov sinh phương trình (2.1) Do độ đo bất biến nên hàm phân phối x+ x− tìm thơng qua giải phương Fokker-Plank Kết hợp với tính bảo tồn thứ tự ϕ x− ≤ x+ h.c.c x+ = x− h.c.c Tức D(ω) = x(ω) h.c.c với x = x+ = x− Áp dụng Định lý 2.37 cho RDS sinh phương trình (2.1) ta có kết sau Hệ 2.38 Với α ∈ R > tập hút ngẫu nhiên ω → Aα, (ω) cho Định lý 2.21 gồm điểm hầu chắn, Aα, (ω) = A(ω) = a(ω) Hơn độ đo ngẫu nhiên µω = δa(ω) độ đo Markov bất biến ρ = Eµ, tức ρ(B) = µω (B)dP(ω), độ đo bất biến ρ liên kết với nửa nhóm Markov với hàm mật đo cho (2.7) Chứng minh Cố định α ∈ R > Theo Định lý 2.21, tập hút ngẫu nhiên α, A = Aα, bất biến chặt, compact h.c.c đo với F≤0 Nửa nhóm Markov có độ đo bất biến nhờ giải phương trình Fokker- Planck Áp dụng Định lý 2.37 dẫn đến tập A gồm điểm h.c.c, A(ω) = a(ω) Tính bất biến µω = δa(ω) suy trực tiếp từ tính bất biến A Vì ω → A(ω) download by : skknchat@gmail.com 47 ω → a(ω) F≤0 - đo được, ω → µω độ đo Markov, ρ = Eµ bất biến với nửa nhóm Markov Hệ 2.39 Với α ∈ R > 0, độ đo bất biến Markov ω → δa(ω) , với Aα, = a(ω) tập hút, cịn độ đo bất biến RDS sinh SDE (2.1) Chứng minh Vì RDS sinh phương trình 2.1 có tập hút tồn cục ω → A(ω) nên độ đo xác suất bất biến ω → υω RDS có giá tập hút, tức là, υ(A) = υω (A(ω))dP(ω) = [8] Do đó, với tập hút toàn cục A chứa điểm, A(ω) = a(ω) , độ đo Dirac ω → δa(ω) độ đo bất biến RDS Hệ 2.40 Hai nghiệm SDE (2.1) hội tụ tới theo tốc mũ với giá trị tham số α ∈ R Chứng minh Suy trực tiếp từ số mũ Lyapunov λ < download by : skknchat@gmail.com 48 KẾT LUẬN Các kết đạt đề tài: - Trình bày khái niệm Hệ động lực ngẫu nhiên, tập hút hệ động lực ngẫu nhiên chứng minh tính tập hút ngẫu nhiên - Trình bày hệ động lực ngẫu nhiên sinh rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên cách tìm tập hút ngẫu nhiên với hệ Bằng cách sử dụng định lý Birkhoff định lý nhân tính Oseledet ta số mũ Lyapunov độ đo dừng hệ - Trình bày tượng đồng hóa hệ rẽ nhánh Pitchfork Các hướng nghiên cứu - Nghiên cứu cấu trúc tập hút ngẫu nhiên cho Hệ động lực sinh Phương trình Vi phân ngẫu nhiên phức tạp download by : skknchat@gmail.com 49 Tài liệu tham khảo [1] Perko, L (2006) Differential Equations and Dynamical Systems, Third Edition Springer, New York [2] Crauel, H., and Flandoli, F (1998) Additive noise destroys a Pitchfork bifurcation Journal of Dynamics and Differential Equations, Vol 10, No 2, 259-274 [3] Krengel U (1985) Ergodic Theory Walter de Gruyter, Berlin [4] N.D Cong (2002) Lý Thuyết Hệ Động Lực Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội [5] Arnold, L (1998) Random Dynamical Systems, Spinger, Berlin [6] Crauel, H (1991) Markov measures for random dynamical systems Stochast Stochast Rep 37, 153-173 [7] Mao, X (2011) Stochastic Differential Equations and Applications Woodhead Publishing Limited [8] Crauel, H (1999) Global random attractors are uniquely determined by attracting deterministic compact sets Annali di Matematica pura ed Aplicata, Vol CLXXVI, 57-72 download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ BÁ DŨNG NHIỄU SINH RA ĐỒNG BỘ HĨA CHO MỘT SỐ HỆ ĐƠN GIẢN Chun ngành: Tốn giải tích Mã số: 8.46.01.02... trọng lý thuyết Ergodic phục vụ cho luận văn Chương 2: Nội dung phần trình bày tính chất nhiễu sinh tượng đồng hóa cho hệ rẽ nhánh Pitchfork Trong trình nghiên cứu luận văn, thân cố gắng nhiên khó... hút ngẫu nhiên hệ động lực ngẫu nhiên sinh rẽ nhánh Pitchfork với nhiễu ngẫu nhiên 38 2.2.3 Độ đo dừng hệ rẽ nhánh Pitchfork số mũ Lyapunov 42 2.2.4 Hiện tượng đồng hóa hệ rẽ nhánh Pitchfork

Ngày đăng: 27/04/2022, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Perko, L. (2006). Differential Equations and Dynamical Systems, Third Edition. Springer, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential Equations and Dynamical Systems, ThirdEdition
Tác giả: Perko, L
Năm: 2006
[2] Crauel, H., and Flandoli, F. (1998). Additive noise destroys a Pitchfork bifurcation. Journal of Dynamics and Differential Equations, Vol. 10, No.2, 259-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Dynamics and Differential Equations
Tác giả: Crauel, H., and Flandoli, F
Năm: 1998
[3] Krengel. U. (1985). Ergodic Theory. Walter de Gruyter, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ergodic Theory
Tác giả: Krengel. U
Năm: 1985
[4] N.D. Cong (2002). Lý Thuyết Hệ Động Lực. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Thuyết Hệ Động Lực
Tác giả: N.D. Cong
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học QuốcGia Hà Nội
Năm: 2002
[5] Arnold, L. (1998). Random Dynamical Systems, Spinger, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Random Dynamical Systems
Tác giả: Arnold, L
Năm: 1998
[6] Crauel, H. (1991). Markov measures for random dynamical systems.Stochast. Stochast. Rep. 37, 153-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stochast. Stochast. Rep
Tác giả: Crauel, H
Năm: 1991
[7] Mao, X. (2011). Stochastic Differential Equations and Applications. Wood- head Publishing Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stochastic Differential Equations and Applications
Tác giả: Mao, X
Năm: 2011
[8] Crauel, H. (1999). Global random attractors are uniquely determined by attracting deterministic compact sets. Annali di Matematica pura ed Apli- cata, Vol. CLXXVI, 57-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annali di Matematica pura ed Apli-cata
Tác giả: Crauel, H
Năm: 1999

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w