Tính duy nhất của tập hút ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ thống đơn giản (Trang 36 - 39)

2 Nhiễu sinh ra tự đồng bộ trên hệ rẽ nhánh Pitchfork

2.1.3. Tính duy nhất của tập hút ngẫu nhiên

Giả sửϕ là hệ động lực ngẫu nhiên trên R với tập hút ngẫu nhiên A. Ta muốn chỉ ra với mọi > 0tồn tại một tập compact tất định K ⊂ R sao choA đồng nhất với tậpΩ- giới hạn củaK với xác suất không nhỏ hơn1−. Hơn nữa, nếu θlà ergodic, thì tồn tại tập compact K ⊂ Rsao choA = ΩK với xác suất1.

Mệnh đề 2.22. Giả sửω 7→ I(ω)là tập bất biến chặt, tức là, với mọi t≥ 0

ϕ(t, ω, I(ω)) =I(θtω), h.c.c. Khi đó,Pω : I(ω) ⊂ D(ω) ≤ P

ω : I(ω) ⊂ ΩD(ω) ,hay, viết gọn,

P(I ⊂ D) ≤ P(I ⊂ ΩD),

với tập ngẫu nhiên bất kìD ∈ F ⊗B(R).

Chứng minh. ĐặtF = ω : I(ω) ⊂ D(ω) .Áp dụng định lý hồi quy Poincaré 1.5 cho họ {θ−n :n ∈ N} = θ−n1 : n ∈ N (dấu bằng suy ra từ tính bảo toàn

độ đo củaθ−1) dẫn đến

F∞ = \

N∈N

[

n≤N

θ−nF = {ω : θ−nω ∈ F thường xuyên vô hạn},

thỏa mãn P(F∞) ≥ P(F). Với mỗi ω ∈ F∞ thì I(θ−nω) ⊂ D(θ−nω) kể từ n∈ N nào đó trở đi, nên theo tính bất biến chặt củaI,

I(ω) = ϕ(n, θ−nω, I(θ−nω)) ⊂ ϕ(n, θ−nω, D(θ−nω)). Khi đó, với mọiN ∈ N,

I(ω) ⊂ [ n≥N ϕ(n, θ−nω, D(θ−nω)). Vậy I(ω) ⊂ \ N∈N [ n≥N ϕ(n, θ−nω, D(θ−nω)) ⊂ \ N∈N [ s≥N ϕ(, θ−sω, D(θ−sω)) ⊂ \ N∈N [ s≥N ϕ(, θ−sω, D(θ−sω)) = ΩD(ω). Điều này có nghĩa rằngF∞ ⊂

ω : I(ω) ⊂ ΩD(ω) , hay

P(I ⊂ ΩD) ≥ P(F∞) ≥P(F) =P(I ⊂ D). Ta có điều phải chứng minh.

Hệ quả 2.23. Giả sử ϕ là RDS liên kết với dòng ergodic θ. Nếu I là tập bất biến chặt thìP(I ⊂ ΩD) = 1với mọiD ∈ F ⊗B(R) P(I ⊂ D) > 0.

Chứng minh. Giả sửD là tập ngẫu nhiên màP(I ⊂ D) > 0.Đặt F = ω : I(ω) ⊂ ΩD(ω) .

Với mỗiω ∈ F, vìI là bất biến chặt và tậpΩD cũng bất biến( theo Chú ý 2.14), ta có

Từ đóF ⊂ θ−t 1F, với mọi t ≥ 0nên P(F∆θ−t 1F \F) = 0. Khi đó F là tập con củaσ- đại số của các tậpθ- bất biến. Mệnh đề 2.1.3. dẫn đến

P(F) =P(I ⊂ ΩD) ≥P(I ⊂ D) > 0.

Vìθlà ergodic, mọi tập có độ đo dương sẽ có độ đo đủ hayP(I ⊂ ΩD) = 1.

Hệ quả 2.24. Giả sử ϕ là RDS và I là tập compact bất biến chặt. Khi đó với mọi > 0tồn tại một tập compact tất địnhK ⊂ R

P(I ⊂ΩK) ≥ 1−.

Khiθlà ergodic thì tồn tại tập compact tất địnhK sao choP(I ⊂ΩK) = 1 điều này cũng đúng với mọi tập compact tất địnhK sao choP(I ⊂K) 6= 0.

Chứng minh. VìI(ω) là tập compact ngẫu nhiên nên với mọi > 0tồn tại tập compact tất định K = K ⊂ R với Pω : I(ω) ⊂ K ≥ 1 − . Cùng với Mệnh đề 2.1.3.

P(I ⊂ ΩK) ≥ P(I ⊂K) ≥ 1−.

Khiθlà ergodic thì kết luậnP(I ⊂ ΩK) = 1với mọi tậpK màP(I ⊂ K) 6= 0

suy ra trực tiếp từ Hệ quả 2.23.

Hệ quả 2.25. Giả sử ϕ là RDS có tập hút toàn cục ω 7→ A(ω) hút các tập compact. Khi đó mọi tập ngẫu nhiên compact bất biến chặt ω 7→ I(ω) thỏa mãn

P(I ⊂ A) = 1.

Chứng minh. Theo Bổ đề 2.24, với mọi > 0 cho trước tồn tại tập compact K = K ⊂ Rsao choP(I ⊂ ΩK) ≥ 1−. Hơn nữa vìAhútK nênΩK ⊂ A (theo mục(i)của Mệnh đề 2.18) hayP(ΩK ⊂ A) = 1. Từ đó

Điều này đúng với > 0bất kì nênI ⊂A h.c.c.

Hệ quả 2.26. Giả sửϕlà RDS. NếuA1 A2 là các tập hút ngẫu nhiên hút các tập compact tất định thìA1 = A2, h.c.c. Do đó một tập hút ngẫu nhiên thì tồn tại duy nhất h.c.c.

Chứng minh. Từ Bổ đề 2.24 suy ra P(A1 ⊂ A2) = 1và P(A2 ⊂ A1) = 1. Ta có điều phải chứng minh.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ thống đơn giản (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)