Giáo án tự chọn hoá học 10

58 673 7
Giáo án tự chọn hoá học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết tự chọn 01 Tuần 1 Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: 28/8/2015 BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Khái niệm nguyên tử, số mol. - Tỉ khối của chất khí. - Nồng độ dung dịch: C%, CM¬. 2. Kĩ năng Tính khối lượng hoặc thể tích các chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. II. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động GV - HSNội dung Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản về tỉ khối, nồng độ dung dịch1.Nguyên tử: electron (e: -) Nguyên tử proton (p: +) Nơtron (n: 0) Số p = Số e. 2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: N = 6.1023 (ngtử hay phtử) 3. Tỉ khối của chất khí: Công thức: dA/B = dA/kk = 4. Nồng độ của dung dịch: C% = . CM = Hoạt động 2: Bài tập (30’) Bài 1: Hãy tính thể tích ở đktc của: a. Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2. b. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài trong 7’ Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’Học sinh lên bảng làm bài 7’ a. nO2 = 6,4/32= 0,2 mol . nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol. = 0,8 + 0,8 = 1 mol. Vhh = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol. V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). Bài 2: Có những chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với: a) Khí N2. b) Không khí. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài trong 7’ Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’Học sinh lên bảng làm bài 7’ a. dH N = 2/28 =0,07 dNH /N = 17/28 = 0,61 dSO /N2 = 64/28 = 2,29 b. dH /kk = 2/29 = 0,069 dNH /kk = 17/29 = 0,59 dSO /kk = 64/29 = 2,21 Bài 3: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài trong 7’ Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’Học sinh lên bảng làm bài 7’ a. CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol. CM = 0,2/0,8 = 0,25M. b. nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. CM = n/V V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm VH O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml. Hoạt động 3: Củng cố (5’) Giáo viên củng cố lại toàn bàiHọc sinh lắng nghe Bài tập về nhà: 1. Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc). 2. Cho m gam hỗn hợp gồm CuO và Mg tan trong 150,0ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thì thu được 0,448 lit khí (ở đktc). Tìm m 3. Cho 100ml dung dịch NaOH 1,5M vào V lit dung dịch HCl 2M vừa đủ .Hỏi thể tích dung dịch HCl đã dùng. IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………………….. Tiết tự chọn 2 Tuần 2 Ngày soạn: 26/8/2015 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Thành phần của nguyên tử: Vỏ nguyên tử và hạt nhân; Vỏ nguyên tử cấu tạo bằng electron, hạt nhân cấu tạo bằng hạt proton và nơtron. - Khối lượng và điện tích của các hạt e; p, n kích thước và khối lượng rất nhỏ của ngtử. 2. Kĩ năng. - HS biết sử dụng các đơn vị đo như: V, đvđt, nm, và biết giải các bài tập có liên quan quan. 3. Thái độ. - Giúp HS có tinh thần làm việc tập thể, mỗi công trình khoa học có thể được nghiên cứu qua nhiều thế hệ. II. Chuẩn bị - GV: Gi¸o ¸n so¹n hÖ thèng c©u hái vÊn ®¸p vµ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí vµ c¸c bµi tËp luyÖn tËp. - HS: kiÕn thøc cò vÒ thµnh phÇn vµ cÊu t¹o nguyªn tö III. Tiến tình bài dạy Bài cũ. - Trình bày thành phần cấu tạo nên nguyên tử gồm những gì? - Trình bày lại sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa số mol (lượng chất) với khối lượng, thể tích chất khí, số phân tử chất. Bài mới: Hoạt động GV - HSNội dung Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: Yêu cầu học sinh nêu thành phần nguyên tử ? Đặc điểm của mỗi thành phần. - HS: Thảo luận ôn tập lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo lường và các số liệu quy đổi giữa các đại lượng đó. HS: Thảo luận ôn tập lại và trả lời yêu cầu của GV. 1. Thành phần nguyên tử Gồm có các hạt e, n, p cấu tạo nên 2. Đặc điểm của mỗi thành phần. -Đặc điểm của e là:me=9,1094.10-31kg và qe = -1,602.10-19C = 1®v®t =1- - Đặc điểm của p là: mp = 1,6726.10-27 kg vµ cã qp = 1+ - Đặc điểm của n là: mn = 1,6748.10-27 kg vµ cã qn = 0. 3. Các đại lượng đo lường. 1nm = 10-9m ; 1 = 10-10m ; 1nm = 10 ; 1nm = 10-6mm 1u = 1,6605.10-27kg => mp sắp xỉ mn và sắp xỉ bằng 1u Hoạt động 2: II. Bài tập (30’) GV Cho học sinh làm bài tập, nhận xét và củng cố choc hs về thành phần nguyên tử.Hs làm bài tập Bài 1: Biết nguyên tử C có 6 proton, 6 electron và 6 notron . a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn nguyên tử C. b. Tỉ lệ khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử a. m6e = 6.9,1094.10-28 = 54,66.10-28(g) m6p = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g) m6n = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g) mC = m6e + m6p + m6n = 54,66.10-28 + 2.10,02.10-24 = 20,05.10-24(g) b. Bài 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 13 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3 hạt. Hãy tính số hạt proton, electron ,notron trong X Gọi tổng số hạt e,p, n lần lượt là E, P, N Theo đề bài ta có E + P + N = 13 mà E = P => 2P + N = 13 (1) E + P -N = 3  2P -N = 3 (2) Từ (1) và (2) => E = P = 4; N = 5 Bài 3: Nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và 26n. Tính khối lượng của nguyên tử Fe và khối lượng của electron có trong một kg Fe.m26e = 26.9,1094.10-28 = 236,8.10-28(g) m26p = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g) m26n = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g) mC = m26e + m26p + m26n = 236,8.10-28+ 2. 43,42.10-24 = 86,86.10-24(g) 1kg Fe có số mol Fe là nFe = 1000/56 = 17,86 mol 1 mol có 6.1023 nguyên tử Fe 17,86 mol có 107,16.1023 nguyên tử Fe 1 nguyên tử Fe có 26e 107,16.1023 nguyên tử Fe có 2786,16.1023 e => khối lượng của e trong 1kg Fe là 2786,16.1023* 9,1094.10-28 = 2,538 gam. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) Giáo viên củng cố toàn bàiHọc sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung ……………………………………………….. Tiết tự chọn 3 Tuần 3 Ngày soạn: 29/8/2015 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, trên cơ sở điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. 3. Thái độ. - Thông qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh thần đoàn kết tốt khi làm việc tập thể, làm việc nhóm II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính của bài. 2. HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần nguyên tử. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? Nhận xét về khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 3. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HSNội dung Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? nêu đặc tính của các hạt ? Từ điện tích và tính chất của nguyên tử hãy nhận xét mối liên quan giữa các hạt ? => Điện tích hạt nhân được tính bởi loại hạt nào? Vì sao? - GV: Hỏi qua kí hiệu nguyên tử em có thể xác định được những thông tin gì ? - HS: Dựa vào c.tạo nguyên tử, số khối và số Z => Kí hiệu nguyên tử cho biết Z, P, N, E, ngtử khối. Công thức tính nguyên tử khối trung bình là gì?1/ Điện tích hạt nhân - Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ Trong nguyên tử : Số Z = Số p = Số e Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 2/ Số khối Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó: A = Z + N 3/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 4/ Số hiệu nguyên tử - Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 5/ Kí hiệu nguyên tử Số khối A X  Kí hiệu ngtử Số hiệu ng tử Z Hoạt động 2: II. Bài tập (30’) Bà1 : Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố là 40 ,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Tìm số khôi A, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố, ghi điểm. Học sinh lên bảng trình bày Gọi tổng số hạt e,p, n lần lượt là E, P, N Theo đề bài ta có E + P + N = 40 mà E = P => 2P + N = 40 (1) E + P -N = 12  2P -N = 12 (2) Từ (1) và (2) => E = P = 13; N = 14 A = P + N = 13 + 14 = 27 Số hiệu nguyên tử Z = P = 13 Bài 2: Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng Ni có 4 đồng vị : 5828Ni ( 67,76 % ), 6028Ni ( 26,16 % ), 6128Ni ( 2,42 % ), 6228Ni ( 3,66 % ). Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố, ghi điểm. Học sinh lên bảng trình bày Áp dụng công thức tính NTKTB ta có = 58,74 Bài 3 : Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87 trong đó 109Ag chiếm 44% , phần còn lại là đồng vị thứ hai. Xác định số khối của đồng vị thứ hai. Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố, ghi điểm. Học sinh lên bảng trình bày % của đồng vị còn lại là 100-44 = 56% Áp dụng công thức tính NTKTB ta có => A = 107 Hoạt động 3: Cuûng coá Giáo viên củng cố toàn bàiHọc sinh lắng nghe, ghi chép Bài tập về nhà Bài1: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 115 . Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tố đó. ĐS : Z = 33 , A = 82; Z = 34 , A = 81 Z = 35 , A = 80; Z = 36 , A = 79 Z = 37 , A = 78; Z = 38 , A = 77 Bài 2 : Oxy có 3 đồng vị : 168O , 178O , 188O . Tính nguyên tử khối trung bình của oxy. Biết % các đồng vị là x1 , x2 , x3 mà x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. ĐS : Atb = 16,14. Bàii 3: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố X 78 . Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tố đó. Bài 4: Neon có nguyên tử khối trung bình bằng 20,18 gồm 2 đồng vị 2010Ne , 2210Ne. Tính % các đồng vị. IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………. Tiết tự chọn 4 Tuần 4 Ngày soạn: 10/9/2015 BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ, ĐỒNG VỊ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - số e tối đa trong một phân lớp, một lớp. - công thức tính nguyên tử khối trung bình. 2. Kĩ năng Tính nguyên tử khối trung bình, % nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’) - nêu số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f - nêu số e tối đa trong các lớp e - công thức tính nguyên tử khối trung bình - phân lớp s tối đa 2e p tối đa 6e d………10e f…………14e - lớp K có tối đa 2e L…………..8e M…………18e N………….32e - Hoạt động 2: Bài tập (30’) Bài 1: Tìm % số nguyên tử của 79Br và 81Br. Biết Br chỉ có 2 đồng vị và = 79,91 Giáo viên nhận xét, ghi điểm (3’)Học sinh lên bảng làm bài 7’ Gọi %79Br là x, %81Br là y ta có x + y = 100 (1) (2) Từ (1) và (2) => x = 54,5; y = 45,5 Bài 3. Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị: 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử, còn lại 81Br. a. Tính MBr. b. Tính % khối lượng 79Br trong HBrO4. c. Tính khối lượng 81Br trong 102,91 gam NaBr. Giáo viên sửa bài và ghi điểm (3’) Học sinh lên bảng làm bài 7 phút % số nguyên tử 81Br = 100% - 54,5% = 45,5% a. b. c. m81Br = 81.1.45,5% = 36,855 gam Bài 4. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị: 63Cu chiếm 73% số nguyên tử, còn lại 65Cu. a. Tính MCu. b. Tính % khối lượng 63Cu trong CuSO4. c. Tính khối lượng 65Cu trong 143,08 gam Cu2O. Giáo viên sửa bài và ghi điểm (3’) Học sinh lên bảng làm bài 7 phút % số nguyên tử 65Cu = 100% - 73% = 27% a. b. c. m65Cu = 65.2.27% = 35,1 gam Hoạt động 2: Củng cố (5’) Giáo viên củng cố toàn bàiHọc sinh lắng nghe V. Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………………………. Tiết tự chọn 05 Tuần 05 Ngày soạn: 19/9/2015 BÀI TẬP CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố cấu hình electron - nguyên tố s, p, d, nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. 2. Kĩ năng - Viết cấu hình electron, xác định nguyên tố s,p,d, nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. - Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra cấu hình electron của ion và ngược lại. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, bài tập 2. Học sinh: bài tập viết cấu hình electron IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: BÀI TẬP (40’) Bài 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26. Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. Vì sao? Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)Học sinh lên bảng làm bài 7’ Z = 10: 1s22s22p6. Là khí hiếm vì có 8e ở lớp ngoài cùng Z = 11: 1s22s22p63s1 Là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài cùng Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng Bài 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26. Xác định nguyên tố s, p, d. Vì sao? Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)Học sinh lên bảng làm bài 7’ Z = 10: 1s22s22p6. Là nguyên tố p vì có 6e ở cuối cùng điền vào phân lớp 2p Z = 11: 1s22s22p63s1 Là nguyên tố s vì có 1e ở cuối cùng điền vào phân lớp 3s Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Là nguyên tố p vì có 5e ở cuối cùng điền vào phân lớp 3p Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Là nguyên tố s vì có 2e ở cuối cùng điền vào phân lớp 4s Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 Là nguyên tố d vì có 6e ở cuối cùng điền vào phân lớp 3d Bài 3: Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 12,16. Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. Vì sao? Suy ra cấu hình electron của ion tương ứng Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)Học sinh lên bảng làm bài 7’ Z = 12: 1s22s22p63s2 Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng Z = 16: 1s22s22p63s23p4 Là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng X là kim loại có 2e lớp ngoài cùng => nhường 2 e để trở thành ion X2+ có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6. Y là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng => nhận thêm 2e để trở thành ion Y2- có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6. Bài 4: Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 19,15. Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. Vì sao? Suy ra cấu hình electron của ion tương ứng Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)Học sinh lên bảng làm bài 7’ Z = 15: 1s22s22p63s23p3 Là nguyên tố phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng => nhận thêm 3e để tạo thành ion âm Y3- 1s22s22p63s23p6. Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1 Là nguyên tố kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng => nhường đi 1 e để tạo thành ion X+ 1s22s22p63s23p6. Là nguyên tố d vì có 6e ở cuối cùng điền vào phân lớp 3d Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên củng cố toàn bàiHọc sinh lắng nghe V. Rút kinh nghiệm – bổ sung

Tiết tự chọn 01 Tuần Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: 28/8/2015 BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I Mục đích, u cầu: Kiến thức - Khái niệm ngun tử, số mol - Tỉ khối chất khí - Nồng độ dung dịch: C%, CM Kĩ Tính khối lượng thể tích chất tham gia tạo thành sau phản ứng II Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức (10’) Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại số 1.Ngun tử: kiến thức tỉ khối, nồng độ dung electron (e: -) dịch Ngun tử proton (p: +) hạt nhân Nơtron (n: 0) ⇒ Số p = Số e Sự chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất: Klượng chất(m) n=m/M m=n.M V=22,4.n lượng chất(m) A = n.N V khí (đktc) n=V/22,4 n = A/N số ptử chất(A) N = 6.1023 (ngtử hay phtử) Tỉ khối chất khí: MA Cơng thức: dA/B = MB MA dA/kk = 29 Nồng độ dung dịch: mct 100 C% = mdd n CM = V Hoạt động 2: Bài tập (30’) Bài 1: Hãy tính thể tích đktc của: Học sinh lên bảng làm 7’ a Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 22,4 a nO2 = 6,4/32= 0,2 mol gam khí N2 nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol b Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2; 0,5 ∑ nhh = 0,8 + 0,8 = mol mol CO 0,25 mol N2 Vhh = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) Giáo viên cho học sinh lên bảng làm b) ∑ nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol 7’ Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’ Bài 2: Có chất khí riêng biệt: H 2; NH3; SO2 Hãy tính tỉ khối khí so với: a) Khí N2 b) Khơng khí Giáo viên cho học sinh lên bảng làm 7’ Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’ V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít) Học sinh lên bảng làm 7’ a d / = 2/28 =0,07 H N dNH /N = 17/28 = 0,61 dSO /N2 = 64/28 = 2,29 b dH /kk = 2/29 = 0,069 dNH /kk = 17/29 = 0,59 dSO /kk = 64/29 = 2,21 Học sinh lên bảng làm 7’ a CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol CM = 0,2/0,8 = 0,25M b nNaOH 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol CM = n/V ⇒ V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít) Bài 3: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH a) Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH b) Phải thêm ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Giáo viên cho học sinh lên bảng làm 7’ Gv sửa chữa, bổ sung, ghi điểm 3’ Cần thêm VH O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml Hoạt động 3: Củng cố (5’) Giáo viên củng cố lại tồn Học sinh lắng nghe Bài tập nhà: Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO 5,5 lít N2 (đktc) Cho m gam hỗn hợp gồm CuO Mg tan 150,0ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thu 0,448 lit khí (ở đktc) Tìm m Cho 100ml dung dịch NaOH 1,5M vào V lit dung dịch HCl 2M vừa đủ Hỏi thể tích dung dịch HCl dùng IV Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………………… Tiết tự chọn Tuần Ngày soạn: 26/8/2015 Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUN TỬ, NGUN TỐ HĨA HỌC I Mơc tiªu bµi häc KiÕn thøc - Thành phần ngun tử: Vỏ ngun tử hạt nhân; Vỏ ngun tử cấu tạo electron, hạt nhân cấu tạo hạt proton nơtron - Khối lượng điện tích hạt e; p, n kích thước khối lượng nhỏ ngtử Kü n¨ng - HS biết sử dụng đơn vị đo như: V, đvđt, nm, A biết giải tập có liên quan quan Th¸i ®é - Giúp HS có tinh thần làm việc tập thể, cơng trình khoa học nghiên cứu qua nhiều hệ II Chn bÞ - GV: Gi¸o ¸n so¹n hƯ thèng c©u hái vÊn ®¸p vµ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí vµ c¸c bµi tËp lun tËp - HS: kiÕn thøc cò vỊ thµnh phÇn vµ cÊu t¹o nguyªn tư III Tiến tình dạy Bài cũ - Trình bày thành phần cấu tạo nên ngun tử gồm gì? - Trình bày lại sơ đồ mơ tả mối quan hệ số mol (lượng chất) với khối lượng, thể tích chất khí, số phân tử chất Bµi míi: Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: Yêu cầu hs nêu thành phần cấu Thành phần ngun tử tạo nguyên tử , nguyên tử cấu Gồm có hạt e, n, p cấu tạo nên tạo ? Đặc điểm Đặc điểm thành phần thành phần -Đặc điểm e là:me=9,1094.10-31kg qe = - HS: Thảo luận ơn tập lại kiến thức cũ trả -1,602.10-19C = 1®v®t =1lời câu hỏi - Đặc điểm p là: GV: u cầu học sinh nhắc lại đơn vị đo mp = 1,6726.10-27 kg vµ cã qp = 1+ lường số liệu quy đổi đại - Đặc điểm n là: lượng mn = 1,6748.10-27 kg vµ cã qn = HS: Thảo luận ơn tập lại trả lời u cầu Các đại lượng đo lường GV 1nm = 10-9m ; A = 10-10m ; 1nm = 10 A ; 1nm = 10-6mm 1u = 1,6605.10-27kg => mp xỉ mn xỉ 1u Hoạt động 2: II Bài tập (30’) GV Cho hs làm tập , nhận xét Hs làm tập củng cố cho hs thành phần ngun tử Bài 1: Biết nguyên tử C có proton, a m6e = 6.9,1094.10-28 = 54,66.10-28(g) electron notron m6p = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g) a Tính khối lượng ( gam ) toàn m6n = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g) nguyên tử C mC = m6e + m6p + m6n b Tỉ lệ khối lượng electron so với = 54,66.10-28 + 2.10,02.10-24 khối lượng toàn nguyên tử = 20,05.10-24(g) b m 6e 54,66.10-28 = = 2,73.10-4 -24 m C 20,05.10 Bài : Nguyên tử X có tổng số hạt Gäi tỉng sè h¹t e,p, n lÇn lỵt lµ E, P, N 13 , số hạt mang điện Theo ®Ị bµi ta cã nhiều số hạt không mang điện E + P + N = 13 mµ E = P hạt Hãy tính số hạt proton, electron => 2P + N = 13 (1) ,notron X E + P -N =  2P -N = (2) Tõ (1) vµ (2) => E = P = 4; N = Bµi 3: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , m26e = 26.9,1094.10-28 = 236,8.10-28(g) 26n Tính khối lượng nguyên tử Fe m26p = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g) khối lượng electron có m26n = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g) kg Fe mC = m26e + m26p + m26n = 236,8.10-28+ 43,42.10-24 = 86,86.10-24(g) 1kg Fe cã sè mol Fe lµ nFe = 1000/56 = 17,86 mol mol cã 6.1023 nguyªn tư Fe 17,86 mol cã 107,16.1023 nguyªn tư Fe nguyªn tư Fe cã 26e 107,16.1023 nguyªn tư Fe cã 2786,16.1023 e => khèi lỵng cđa e 1kg Fe lµ 2786,16.1023* 9,1094.10-28 = 2,538 gam Ho¹t ®éng 3: Cđng cè (5 phót) Gi¸o viªn cđng cè toµn bµi Häc sinh l¾ng nghe IV Rót kinh nghiƯm bỉ sung ……………………………………………… TiÕt tù chän Tn Ngµy so¹n: 29/8/2015 Ngµy d¹y: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUN TỬ - NGUN TỐ Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 HỐ HỌC - ĐỒNG VỊ I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân ngun tử ? Thế ngun tử khối, cách tính ngun tử khối, ngun tố hóa học, sở điện tích hạt nhân Số hiệu ngun tử ? Kí hiệu ngun tử cho biết ? Đồng vị ? - Cách tính ngun tử khối trung bình Kĩ - Rèn luyện kĩ giải tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu ngun tử, đồng vị , ngun tử khối, ngun tử khối trung bình ngun tố hóa học Thái độ - Thơng qua tư biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều có tinh thần đồn kết tốt làm việc tập thể, làm việc nhóm II Chuẩn bị: GV: Giáo án soạn hệ thống câu hỏi kiến thức HS: Học kiến thức cũ thành phần ngun tử III Tiến trình dạy Ổn định lớp: Kiểm tra cũ (5’) Thành phần cấu tạo ngun tử ? cấu tạo hạt nhân ngun tử ? Nhận xét khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên ngun tử ? Hoạt động dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: I Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: Ngun tử cấu tạo 1/ Điện tích hạt nhân loại hạt ? nêu đặc tính hạt ? Từ - Proton mang điện tích 1+, hạt nhân có Z điện tích tính chất ngun tử proton điện tích hạt nhân Z+ nhận xét mối liên quan hạt ? Trong ngun tử : Số Z = Số p = Số e Vd: => Điện tích hạt nhân tính loại hạt ngun tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, nào? Vì sao? 11e 2/ Số khối Là tổng số hạt proton nơtron hạt nhân đó: A = Z + N 3/ Ngun tố hố học ngun tử có điện tích hạt nhân 4/ Số hiệu ngun tử - GV: Hỏi qua kí hiệu ngun tử em - Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử xác định thơng tin ? ngun tố gọi số hiệu ngun tử - HS: Dựa vào c.tạo ngun tử, số khối ngun tố (Z) số Z => Kí hiệu ngun tử cho biết Z, P, N, 5/ Kí hiệu ngun tử E, ngtử khối Số khối A Công thức tính nguyên tử khối trung X  Kí hiệu ngtử bình gì? Số hiệu ng tử Z Hoạt động 2: II Bài tập (30’) Bài : Tổng số hạt nguyên tử Học sinh lên bảng trình bày nguyên tố 40 ,trong Gäi tỉng sè h¹t e,p, n lÇn lỵt lµ E, P, N số hạt mang điện nhiều số hạt Theo ®Ị bµi ta cã không mang điện 12 Xđ số khối A, E + P + N = 40 mµ E = P số hiệu nguyên tử nguyên tố => 2P + N = 40 (1) E + P -N = 12  2P -N = 12 (2) Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng Tõ (1) vµ (2) => E = P = 13; N = 14 cố, ghi điểm A = P + N = 13 + 14 = 27 Số hiệu ngun tử Z = P = 13 Bài 2: Tính nguyên tử khối tb Ni Học sinh lên bảng trình bày biết Ni có đồng vò : 5828Ni p dụng công thức tính NTKTB ta có 60 61 ( 67,76 % ), 28Ni ( 26,16 % ), 28Ni ( 2,42 Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 % ), 62 28Ni ( 3,66 % ) Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố, ghi điểm 58.67,76+60.26,16+61.2,42+62.3,66 100 = 58,74 A Ni = Bài : Nguyên tử khối tb Ag 107,87 109Ag chiếm 44% , phần lại đồng vò thứ hai Xđ số khối đồng vò thứ hai Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố, ghi điểm Học sinh lên bảng trình bày % đồng vò lại 100-44 = 56% p dụng công thức tính nguyên tử khối tb ta có 109.44 + A.56 A Ag = = 107,87 100 => A = 107 Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên củng cố Học sinh lắng nghe, ghi chép Bài tập nhà Bài : Tổng số loại hạt nguyên tử nguyên tố 115 Xđ số hiệu nguyên tử số khối nguyên tử nguyên tố ĐS : Z = 33 , A = 82; Z = 34 , A = 81 Z = 35 , A = 80; Z = 36 , A = 79 Z = 37 , A = 78; Z = 38 , A = 77 Bài : xy có ba đồng vò : 168O , 178O , 188O Tính nguyên tử khối tb oxy Biết % cácc đồng vò x1 , x2 , x3 mà x1 = 15x2 x1 – x2 = 21x3 ĐS : Atb = 16,14 Bài 3: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 78 Xđ Z A nguyên tử nguyên tố Bài 4: Neon có nguyên tử khối tb 20,18 gồm đồng vò 2010Ne , 2210Ne Tính % đồng vò IV.Rút kinh nghiệm – bổ sung ……………………………………… Tiết tự chọn Tuần Ngày soạn: 10/9/2015 BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ, ĐỒNG VỊ I Mục tiêu học: Kiến thức - số e tối đa phân lớp, lớp - cơng thức tính ngun tử khối trung bình Kĩ Tính ngun tử khối trung bình, % ngun tử ngun tố hợp chất II Chuẩn bị : Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Ơn tập nhà III Tiến trình day – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức (10’) - nêu số e tối đa phân lớp s, p, d, f - phân lớp s tối đa 2e p tối đa 6e - nêu số e tối đa lớp e d………10e f…………14e - lớp K có tối đa 2e L………… 8e M…………18e - cơng thức tính ngun tử khối trung bình N………….32e a X + b.Y + - A= 100 Hoạt động 2: Bài tập (30’) Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Bài 1: Tìm % số ngun tử 79Br 81Br Học sinh lên bảng làm 7’ Biết Br có đồng vị Gọi %79Br x, %81Br y ta có ABr = 79,91 x + y = 100 (1) Giáo viên nhận xét, ghi điểm (3’) A Br = x.79 + y.81 = 79,91 (2) 100 Từ (1) (2) => x = 54,5; y = 45,5 Bài Trong tỉû nhiãn brom cọ âäưng Học sinh lên bảng làm phút vë: 79Br chiãúm 54,5% säú ngun tỉí, cn % Säú ngun tỉí lải 81Br 81 Br = 100% - 54,5% = 45,5% a Tênh MBr b Tênh % khäúi lỉåüng 79Br HBrO4 c Tính khối lượng 81Br 102,91 gam NaBr Giáo viên sửa ghi điểm (3’) a M Br = b 54,5.79+45,5.81 = 79,91 100 % 79 Br/HBrO4 = c n NaBr = 79.54,5 = 29, 71% 1+79,91+4.16 102,91 = mol 102,91 n Br = n NaBr = mol m81Br = 81.1.45,5% = 36,855 gam Bài Trong tỉû nhiãn Cu cọ âäưng vë: Học sinh lên bảng làm phút 63 Cu chiãúm 73% säú ngun tỉí, cn lải % Säú ngun tỉí 65Cu = 100% - 73% = 27% 65 Cu a M Cu = a Tênh MCu b Tênh % khäúi lỉåüng 63Cu CuSO4 c Tính khối lượng 65Cu 143,08 gam Cu2O 73.63+27.65 = 63,54 100 63 b % Cu /CuSO4 = c n Cu 2O = Giáo viên sửa ghi điểm (3’) 63.73 = 28,83% 63,54 +32+ 4.16 143,08 = mol 143,08 n Cu = 2n Cu2O = 2.1 = 2mol Giáo viên củng cố tồn m65Cu = 65.2.27% = 35,1 gam Hoạt động 2: Củng cố (5’) Học sinh lắng nghe V Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………… Tiết tự chọn 05 Tuần 05 Ngày soạn: 19/9/2015 BÀI TẬP CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ I Mục đích, u cầu: Kiến thức: - Củng cớ cấu hình electron - ngun tố s, p, d, ngun tố kim loại, phi kim, khí Kĩ - Viết cấu hình electron, xác định ngun tố s,p,d, ngun tố kim loại, phi kim, khí - Từ cấu hình electron ngun tử suy cấu hình electron ion ngược lại Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 II Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề III Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tập Học sinh: tập viết cấu hình electron IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: BÀI TẬP (40’) Bài 1: Viết cấu hình electron ngun tử Học sinh lên bảng làm 7’ ngun tố có số hiệu ngun tử Z = 10: 1s22s22p6 là: 10,11,17, 20, 26 Là khí có 8e lớp ngồi Xác định ngun tố kim loại, phi kim, khí Z = 11: 1s22s22p63s1 Vì sao? Là kim loại có 1e lớp ngồi Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’) Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Là phi kim có 7e lớp ngồi Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Là kim loại có 2e lớp ngồi Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 Bài 2: Viết cấu hình electron ngun tử Là kim loại có 2e lớp ngồi Học sinh lên bảng làm 7’ ngun tố có số hiệu ngun tử Z = 10: 1s22s22p6 là: 10,11,17, 20, 26 Là ngun tố p có 6e cuối điền vào Xác định ngun tố s, p, d Vì sao? phân lớp 2p Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’) Z = 11: 1s22s22p63s1 Là ngun tố s có 1e cuối điền vào phân lớp 3s Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Là ngun tố p có 5e cuối điền vào phân lớp 3p Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Là ngun tố s có 2e cuối điền vào phân lớp 4s Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 Là ngun tố d có 6e cuối điền vào Bài 3: Viết cấu hình electron ngun tử phân lớp 3d Học sinh lên bảng làm 7’ X, Y có số hiệu ngun tử là: 12,16 Z = 12: 1s22s22p63s2 Xác định ngun tố kim loại, phi kim, khí Là kim loại có 2e lớp ngồi Vì sao? Z = 16: 1s22s22p63s23p4 Suy cấu hình electron ion tương ứng Là phi kim có 6e lớp ngồi Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’) X kim loại có 2e lớp ngồi => nhường e để trở thành ion X2+ có cấu hình e 1s22s22p63s23p6 Y phi kim có 6e lớp ngồi => nhận thêm 2e để trở thành ion Y2- có cấu hình e Bài 4: Viết cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s23p6 Học sinh lên bảng làm 7’ X, Y có số hiệu ngun tử là: 19,15 Z = 15: 1s22s22p63s23p3 Xác định ngun tố kim loại, phi kim, khí Là ngun tố phi kim có 5e lớp ngồi Vì sao? => nhận thêm 3e để tạo thành ion âm Y3- Suy cấu hình electron ion tương ứng 1s22s22p63s23p6 Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1 Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’) Là ngun tố kim loại có 1e lớp ngồi => nhường e để tạo thành ion X+ 1s22s22p63s23p6 Là ngun tố d có 6e cuối điền vào phân lớp 3d Hoạt động 2: Củng cố Học sinh lắng nghe Giáo viên củng cố tồn V Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………… Tiết tự chọn 06 Tuần 06 Ngày soạn: 23/9/2015 BÀI TẬP ƠN TẬP CHỦ ĐỀ I Mục đích, u cầu: Kiến thức: - Củng cớ toàn bợ kiến thức của chủ đề - Củng cố kiến thức trọng tâm phần cấu hình electron Kĩ - Viết cấu hình electron, xác định ngun tố s,p,d, ngun tố kim loại, phi kim, khí - Từ cấu hình electron ngun tử suy cấu hình electron ion ngược lại - Tính ngun tử khối trung bình % số ngun tử, khối lượng đồng vị hợp chất biết - Tính khối lượng riêng ngun tử biết bán kính ngun tử khối II Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề III Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tập Học sinh: ơn tập tồn chương IV Tiến trình lên lớp: Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: BÀI TẬP (40’) Bài 1: Viết cấu hình electron ngun tử Học sinh lên bảng làm phút ngun tố có số hiệu ngun tử Z = 11: 1s22s22p63s1 là: 11,12,18, 21, 27 Là kim loại có 1e lớp ngồi Xác định ngun tố kim loại, phi kim, khí Z = 12: 1s22s22p63s2 Vì sao? Là kim loại có 2e lớp ngồi Giáo viên sửa ghi điểm (3’) Z = 18: 1s22s22p63s23p6 Là khí có 8e lớp ngồi Z = 21: 1s22s22p63s23p63d14s2 Là kim loại có 2e lớp ngồi Z = 27: 1s22s22p63s23p63d74s2 Bài 2: Viết cấu hình electron ngun tử Là kim loại có 2e lớp ngồi Học sinh lên bảng làm phút ngun tố có số hiệu ngun tử Z = 11: 1s22s22p63s1 là: 11,12,18, 21, 27 Là ngun tố s có 1e cuối điền vào Xác định ngun tố s, p, d Vì sao? phân lớp 3s Giáo viên sửa ghi điểm (3’) Z = 12: 1s22s22p63s2 Là ngun tố s có 2e cuối điền vào phân lớp 3s Z = 18: 1s22s22p63s23p6 Là ngun tố p có 6e cuối điền vào phân lớp 3p Z = 21: 1s22s22p63s23p63d14s2 Là ngun tố d có 1e cuối điền vào phân lớp 3d Z = 27: 1s22s22p63s23p63d74s2 Là ngun tố d có 7e cuối điền vào phân lớp 3d Bài Trong tỉû nhiãn brom cọ âäưng Học sinh lên bảng làm phút vë: 79Br chiãúm 54,5% säú ngun tỉí, cn % Säú ngun tỉí lải 81Br a Tênh MBr b Tênh % khäúi lỉåüng 79Br HBrO4 c Tính khối lượng 81Br 102,91 gam NaBr Giáo viên sửa ghi điểm (3’) 81 Br = 100% - 54,5% = 45,5% a M Br = b 54,5.79+45,5.81 = 79,91 100 % 79 Br/HBrO4 = c n NaBr = 79.54,5 = 29, 71% 1+79,91+4.16 102,91 = mol 102,91 n Br = n NaBr = mol Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Bµi 4: Nguyªn tư Zn cã b¸n kÝnh 1,28 A vµ cã khèi lỵng nguyªn tư lµ 65u Khèi lỵng riªng cđa nguyªn tư Zn b»ng bao nhiªu? Giáo viên sửa ghi điểm (3’) m81Br = 81.1.45,5% = 36,855 gam Học sinh lên bảng làm phút rnguyen tu Zn =1,28.10-8 (cm) ; V nguyªn tư Zn = 3,14.(1, 28.10 −8 )3 = 8,78.10-24 (cm3) M nguyªn tư Zn = 65.1, 66.10−24 ( g ) ; 65.1,66.10-24 = 12,29(g/cm3 ) -24 8,78.10 Hoạt động 2: Củng cố (5’) Học sinh lắng nghe dnguyªntư Zn = Giáo viên củng cố tồn V Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………………… Tiết tự chọn Tuần Ngày soạn: 04/10/2015 Bài tập bảng tuần hồn ngun tố hóa học I Mục tiêu học: Kiến thức - Cấu tạo bảng tuần hồn , cách xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể Thái độ - Thơng qua truyền đạt cho học sinh quy luật tổng qt tự nhiên => GD giới qun vật biện chứng từ giúp học sinh thêm u thích mơn II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi tập Học sinh : Học bài, làm tập nhà III Tiến trình day – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức (10’) Gv đặt câu hỏi ơn tập lý thuyết Học sinh trả lời Viết cấu hình e Z = 12, 22 Z = 12 : 1s22s22p63s2 Z = 22 : 1s22s22p63s23p63d24s2 Nêu ngun tắc xếp ngun tố ngun tắc: BTH? - Các ngun tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - ngun tố có số lớp e ngun tử xếp vào hàng Quy ước cách viết cấu hình e - ngun tố có số e hố trị nào? xếp vào cột electron hố trị e có khả tham Electron hố trị gì? Xác định gia hình thành liên kết hố học nào? Đó e lớp ngồi phân lớp sát lớp ngồi phân lớp chưa bão hồ Vd : Z = 12 có e hố trị Z = 22 có 4e hố trị ( 2e thuộc 4s, 2e thuộc 3d) Chu kỳ gồm ngun tố có số lớp e ngun tử Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động 2: Bài tập định lượng (20’) Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm O2 SO2 có tỉ MX MX khối so với CH4 2,875 Tìm % thể tích d X/CH4 = M = 16 = 2,875 CH O2 hỗn hợp M X = 16.2,875 = 46 Giáo viên nhận xét, ghi điểm O2 M = 32 18 46 SO2 M = 64 14 18 100% = 56,25% 18 + 14 HS hoạt động nhóm trả lời: Gọi a, b số mol Fe, FeS hỗn hợp X Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 a .a FeS + 2HCl  → FeCl2 + H2S b b H2S + Pb(NO3)2  → PbS + 2HNO3 b b Theo đề ta có: 23,9   n PbS = b= 239 = 0,1   n H = a + b = 2,464 = 0,11 22,4  => a = 0,01; b = 0,1 0,01 100% = 9,09% a %VH = 0,11 => %VH 2S = 100% - %VH = 100% - 9,09%= 90,91% %O2 = Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đkc) Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 23,9 gam kết tủa đen a Tìm % thể tích khí hỗn hợp Y b % khối lượng Fe hỗn hợp X Giáo viên nhận xét, ghi điểm b mhhX = mFe + mFeS = 0,01.56 + 0,1.88 = 9,36 gam m 0,01.56 %Fe = Fe 100% = 100% = 5,98% m hh 9,36 Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại tính chất hóa học O2, S Học sinh lắng nghe ghi tập Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………… Tiết tự chọn 28 Tuần 28 Ngày soạn: 09/3/2016 BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT LƯU HUỲNH I Mục đích, u cầu: Kiến thức Học sinh biết được: - Tính axit yếu, tính khử mạnh H2S - Tính chất oxit axit SO2, SO3 - Tính chất H2SO4 - Nhận biết ion sunfat - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí biệnh pháp phòng chống nhiễm Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Học sinh hiểu được: - Tính chất hóa học H2S ( tính khử mạnh) - Tính chất hóa học SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) - H2SO4 có tính axit mạnh ( đổi màu thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo, muối axit yếu,…) - H2SO4 dặc nóng có tính oxi hóa mạnh ( oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước 2.Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, điều chế H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Phân biệt khí H2S SO2 với khí khác biết - Nhận biết ion sunfat - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành sau phản ứng II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập định tính (15’) Giáo viên tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 5’ lên bảng Bài 1: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: Học sinh lên bảng trình bày (4) (5) (6) t ,MnO KClO3  → KCl + O2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 t0 O2 + S  → SO2 (3) (1) (2) (8) t ,xt (7) SO2 + O2  KClO3 O2 → SO3 SO2 S H2S SO3 + H2O  → H2SO4 (9) (11) H2SO4 + KOH  → K2SO4 + H2O (10) Na2SO3 SO2 K2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + KCl SO2 + H2S  → S + H2O t0 S + H2  → H2S Giáo viên nhận xét, ghi điểm SO2 + NaOH  → Na2SO3 + H2O 10 Na2SO3 + HCl  → NaCl + SO2 + H2O t 11 H2S + O2  → SO2 + H2O Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết Học sinh lên bảng trình bày dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4, Trích mẫu thử Ba(OH)2 - Cho quỳ tím vào mẫu thử: Giáo viên nhận xét, ghi điểm + mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4 + mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 + mẫu thử làm quỳ tím khơng đổi màu: NaCl, Na2SO4 - Cho dd Ba(OH)2 vào mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: + mẫu thử có kết tủa trắng => H2SO4 H2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + HCl + mẫu thử khơng có tượng HCl - Cho dd Ba(OH)2 vào mẫu thử khơng làm quỳ tím đổi màu + mẫu thử có kết tủa trắng => Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + NaCl + mẫu thử khơng có tượng NaCl Hoạt động 2: Bài tập định lượng (20’) Bài 3: Hấp thụ hồn tồn 12,8 gam SO2 vào 250 HS hoạt động nhóm trả lời: ml dung dịch NaOH 1M a Các phản ứng có Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 a Viết phương trình hóa học phản ứng có SO2 + NaOH  → NaHSO3 (1) thể xảy a…… a…………….a b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng SO2 + 2NaOH  → Na2SO3 + H2O (2) b………2b………… b m 12,8 = 0,2(mol) b n SO2 = = M 64 Giáo viên nhận xét, ghi điểm n NaOH = C M V =1.0,25 = 0,25(mol) n NaOH 0,25 = = 1,25 < 2=> (1) Ta có: 1< T = n SO2 0,2 (2) xảy Ta có  n SO2 = a + b = 0,2 a = 0,15 =>   b = 0,05  n NaOH = a + 2b = 0,25 n NaHSO3 = n.M =0,15.104 = 15,6(gam) n Na 2SO3 = n.M = 0,05.126 = 6,3(gam) Bài 4: có 100 ml dung dịch H2SO4 98%, khối HS hoạt động nhóm trả lời: lượng riêng 1,84 g/ml Người ta muốn pha lỗng mdd H2SO4 = D.V = 100.1,84 = 184 gam thể tích H2SO4 thành dung dịch H2SO4 20% 184 gam H2SO4 98% 20 a Tính thể tích nước cần dùng để pha lỗng b Khi pha lỗng phải tiến hành nào? 20% m gam H2O 0% 78 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dùng sơ đồ 184 20 184.78 = =>m = = 717,6 đường chéo đẻ làm tập pha lỗng m 78 20 m m 717,6 D H 2O = =>VH2O = = = 717,6(ml) Mà V D b Cho 717,6 ml H2O vào ống đong Sau lấy pipet hút 100ml H2SO4 98% cho từ từ vào nước khấy nhẹ thu H2SO4 20% Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại tính chất hóa học SO2, H2SO4 Học sinh lắng nghe ghi tập Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung ……………………………………… Tiết tự chọn 29 Tuần 29 Ngày soạn: 13/3/2016 BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT LƯU HUỲNH (tt) I Mục đích, u cầu: Kiến thức Học sinh biết được: - Tính axit yếu, tính khử mạnh H2S - Tính chất oxit axit SO2, SO3 - Tính chất H2SO4 - Nhận biết ion sunfat - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí biệnh pháp phòng chống nhiễm Học sinh hiểu được: - Tính chất hóa học H2S ( tính khử mạnh) - Tính chất hóa học SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 - H2SO4 có tính axit mạnh ( đổi màu thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo, muối axit yếu,…) - H2SO4 dặc nóng có tính oxi hóa mạnh ( oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước 2.Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, điều chế H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Phân biệt khí H2S SO2 với khí khác biết - Nhận biết ion sunfat - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành sau phản ứng II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập định tính (7’) Giáo viên tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 5’ lên bảng Bài 1: Bằng phương pháp hóa học Học sinh lên bảng trình bày nhận biết khí sau: HCl, H2S, SO2, - Dẫn lượt khí qua dung dịch AgNO3 CO2, O2 + khí tạo kết tủa đen H2S AgNO3 + H2S  → Ag2S + HNO3 + khí tạo kết tủa trắng HCl Giáo viên nhận xét, ghi điểm HCl + AgNO3  → AgCl + HNO3 + khơng có tượng CO2, SO2, O2 - Dẫn khí lại qua dung dịch Br2 + khí làm màu dung dịch Br2 SO2 SO2 + Br2 + H2O  → HBr + H2SO4 + khơng có tượng CO2, O2 - dẫn khí lại qua dung dịch Ca(OH)2 + khí tạo kết tủa trắng SO2 SO2 + Ca(OH)2  → CaSO3 + H2O + khơng có tượng O2 Hoạt động 2: Bài tập định lượng (33’) Bài Hấp thụ hồn tồn 12,8 gam SO HS hoạt động nhóm trả lời: vào 400 ml dung dịch NaOH 1M a Các phản ứng có a Viết phương trình hóa học SO2 + NaOH  → NaHSO3 (1) phản ứng xảy SO2 + 2NaOH  → Na2SO3 + H2O (2) b Tính khối lượng muối tạo thành sau m 12,8 = 0,2(mol) b n SO2 = = phản ứng M 64 Giáo viên nhận xét, ghi điểm n NaOH = C M V =1.0,4 = 0,4(mol) n NaOH 0,4 = = 2,0 => có phản ứng (2) Ta có: T = n SO2 0,2 xảy SO2 + 2NaOH  → Na2SO3 + H2O (2) 0,2… 0,4…………… 0,2 n Na 2SO3 = n.M = 0,2.126 = 25,2(gam) Bài 3: Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M HS hoạt động nhóm trả lời: tác dụng với 300ml dung dịch Ba(OH) n Ba(OH)2 = C M V =1.0,3 = 0,3(mol) 1M thu dung dịch X kết tủa Y n H 2SO4 = C M V =1.0,2 = 0,2(mol) Tìm nồng độ chất dung dịch X H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O khối lượng kết tủa Y Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bđ 0,2 0,3 Pu 0,2 0,2 0,2 Spu 0,0 0,1 0,2 n BaSO4 = n.M =233.0,2 = 46,6(gam) n 0,1 = = 0,2(mol/l) V 0,5 Bài 4: Cho 13 gam Zn 8,1 gam Al HS thảo luận nhóm +3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Sau  → Al + 3e Al phản ứng xảy hồn tồn, thu V lít khí SO2 (đkc) Tìm giá trị V, 8,1 = 0,3 (mol) > 3.0,3 = 0,9(mol) khối lượng muối khối lượng H 2SO4 27 +2 phản ứng  → Zn + 2e Zn 13/65 = 0, .> 0,4 Giáo viên nhận xét, sửa chữa ne nhường = 0,4 +0,9 = 1,3 (mol) C H2SO4 = +6 +4 S + 2e  → S /SO 2a (mol)< a (mol) ne nhận = 2a(mol) số mol e nhường = số mol e nhận < => 1,3 = 2a => a = 1,3/2 = 0,65 VSO2 = 0,65.22,4 = 14,56 (lit) 1 n H2SO4 (pu) = n e nhuong + n SO2 = 1,3 + 0,65 = 1,3(mol) 2 => m H2SO4 (pu) = 1,3.98 = 127,4(gam) 1 n e nhuong 96 = 13 + 8,1 + 1,3.96 = 83,5(gam) 2 Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại tính chất hóa học Học sinh lắng nghe ghi tập SO2, H2SO4 Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung ……………………………… Tiết tự chọn 30 Tuần 30 Ngày soạn: 23/3/2016 m muoi = m kl + BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT LƯU HUỲNH (tt) I Mục đích, u cầu: Kiến thức Học sinh biết được: - Tính axit yếu, tính khử mạnh H2S - Tính chất oxit axit SO2, SO3 - Tính chất H2SO4 - Nhận biết ion sunfat - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí biệnh pháp phòng chống nhiễm Học sinh hiểu được: - Tính chất hóa học H2S ( tính khử mạnh) - Tính chất hóa học SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) - H2SO4 có tính axit mạnh ( đổi màu thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo, muối axit yếu,…) - H2SO4 dặc nóng có tính oxi hóa mạnh ( oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước 2.Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, điều chế H2S, SO2, SO3, H2SO4 Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 - Phân biệt khí H2S SO2 với khí khác biết - Nhận biết ion sunfat - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành sau phản ứng II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập (40’) Giáo viên tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 5’ lên bảng Bài 1: Học sinh lên bảng trình bày Cho m gam Al vào dung dịch H2SO4 lỗng 2Al + 3H2SO4  → Al2(SO4)3 + 3H2 thu 6,72 lít H2(đkc) Tìm m 6,72 =0,3 0,2 Cho m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc, 22,4 nóng dư, thu 6,72 lít SO2 (đkc) Tìm m m Al = 0,2.27 = 5,4 (g) t0 2Al + 6H2SO4(đ)  → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Giáo viên nhận xét, ghi điểm 6,72 =0,3 0,2 22,4 m Al = 0,2.27 = 5,4 (g) Bài 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít SO2(đkc) vào HS hoạt động nhóm trả lời: 200 ml dung dịch KOH 1M a Các phản ứng có a Viết phương trình hóa học phản ứng SO2 + KOH  → KHSO3 (1) xảy SO2 + 2KOH  → K2SO3 + H2O (2) b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản m 12,8 = 0,2(mol) b n SO2 = = ứng M 64 Giáo viên nhận xét, ghi điểm n KOH = CM V =1.0,2 = 0,2(mol) n KOH 0,2 = = 1,0 => có phản ứng Ta có: T = n SO2 0,2 (1) xảy Ta có SO2 + KOH  → KHSO3 (1) 0,2… 0,2…………… 0,2 n KHSO3 = n.M = 0,2.120 = 24,0(gam) Bài 3: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột kim loại Zn, Fe S dư Chất rắn thu sau phản ứng hòa tan hồn tồn H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít khí Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Giáo án tự chọn hóa 10 ban Học sinh thảo luận nhóm trả lời t0 Zn + S  → ZnS a a t0 Fe + S  → ZnS b b ZnS + H2SO4  → ZnSO4 + H2S a………………………………a FeS + H2SO4  → FeSO4 + H2S b………………………………b Theo đề ta có hệ  m hh = m Zn + m Fe = 65a + 56b = 3,72  1,344   n H 2S = a + b = 22,4 = 0,06  Năm học: 2015 - 2016 => a = 0,04; b = 0,02 => mZn = 0,04.65 = 2,6 gam; mFe = 1,12 gam +3 Bài 4: Hòa tan 70,4 gam hỗn hợp gồm Fe Fe  → Fe + 3e FeO dung dịch H2SO4 đặc, dư, thu 3x (mol) 13,44 lít SO2 đktc Tìm khối lượng x+2(mol) .> +3 FeO hỗn hợp khối lượng H2SO4 Fe /FeO  → Fe + 1e phản ứng y(mol) > y (mol) n e nhường = 3x + y (mol) +6 +4 S + 2e  → S /SO 13, 44 = 0,6 mol 1,2(mol) < 22,4 n e nhận = 1,2 (mol) n e nhường = n e nhận < => 3x + y = 1,2 (mol) (1) mhh = mFe + mFeO = 56.x + 72.y = 70,4 (2) Từ (1) (2) => x = 0,1; y = 0,9 => mFeO = 0,9.72 = 64,8 (gam) n H2SO4 (pu) = 2n SO2 + n FeO = 2.0,6 + 0,9 = 2,1(mol) m H2SO4 (pu) = 98 2,1 = 205,8 (gam) Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại tính chất hóa học SO2, Học sinh lắng nghe ghi tập H2SO4 Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………… Tiết tự chọn 31 Tuần 31 Ngày soạn: 25/3/2016 BÀI TẬP ƠN TẬP CHỦ ĐỀ I Mục đích, u cầu: Kiến thức Học sinh biết được: - O2, O3 có tính oxi hóa mạnh - S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử - Tính axit yếu, tính khử mạnh H2S - Tính chất oxit axit SO2, SO3 - Tính chất H2SO4 - Nhận biết ion sunfat, phân biệt khí O2, O3, SO2, H2S, CO2 - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí biệnh pháp phòng chống nhiễm Học sinh hiểu được: - O2, O3 có tính oxi hóa mạnh - S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử - Tính chất hóa học H2S ( tính khử mạnh) - Tính chất hóa học SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) - H2SO4 có tính axit mạnh ( đổi màu thị, tác dụng với kim loại, bazo, oxit bazo, muối axit yếu,…) - H2SO4 dặc nóng có tính oxi hóa mạnh ( oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước 2.Kĩ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất, điều chế H2S, SO2, SO3, H2SO4, O2 - Phân biệt khí H2S SO2 với khí khác biết - Nhận biết ion sunfat - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành sau phản ứng Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập (40’) Giáo viên tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 5’ lên bảng Bài 1: Học sinh lên bảng trình bày Cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng Fe + H2SO4  → FeSO4 +H2 thu 6,72 lít H2(đkc) Tìm m 6,72 =0,3 0,3 Cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, 22,4 nóng dư, thu 6,72 lít SO2 (đkc) Tìm m m Fe = 0,3.56 = 16,8 (g) t0 2Fe + 6H2SO4(đ)  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Giáo viên nhận xét, ghi điểm 6,72 =0,3 0,2 22,4 m Fe = 0,2.56 = 11,2 (g) Bài 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít SO2(đkc) vào HS hoạt động nhóm trả lời: 200 ml dung dịch KOH 2M a Các phản ứng có a Viết phương trình hóa học phản ứng SO2 + KOH  → KHSO3 (1) xảy SO2 + 2KOH  → K2SO3 + H2O (2) b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản m 12,8 = 0,2(mol) b n SO2 = = ứng M 64 Giáo viên nhận xét, ghi điểm n KOH = CM V =2.0,2 = 0,4(mol) n KOH 0,4 = = 2,0 => có phản ứng Ta có: T = n SO2 0,2 (2) xảy Ta có SO2 + KOH  → K2SO3 (2) 0,2… 0,4…………… 0,2 n K 2SO3 = n.M = 0,2.158 = 31,6(gam) Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm O2 SO2 có tỉ khối so với CH4 2,875 Tìm % thể tích O2 hỗn hợp Giáo viên nhận xét, ghi điểm d X/CH4 = MX MX = = 2,875 M CH 16 M X = 16.2,875 = 46 O2 M = 32 18 46 SO2 M = 64 %O2 = 14 18 100% = 56,25% 18 + 14 +3 Bài 4: Hòa tan 28,16 gam hỗn hợp gồm Fe Fe  → Fe + 3e FeO dung dịch H2SO4 đặc, dư, thu 3x (mol) 5,376 lít SO2 đktc Tìm khối lượng x+2(mol) .> +3 FeO hỗn hợp khối lượng H2SO4 Fe /FeO  → Fe + 1e phản ứng y(mol) > y (mol) n e nhường = 3x + y (mol) Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 +6 +4 S + 2e  → S /SO 5,376 = 0,24 mol 0,48(mol) < 22,4 n e nhận = 0,48 (mol) n e nhường = n e nhận < => 3x + y = 0,48 (mol) (1) mhh = mFe + mFeO = 56.x + 72.y = 28,16 (2) Từ (1) (2) => x = 0,04; y = 0,36 => mFeO = 0,36.72 = 25,92 (gam) n H2SO4 (pu) = 2n SO2 + n FeO = 2.0,24 + 0,36 = 0,84(mol) m H2SO4 (pu) = 98 0,84 = 82,32 (gam) Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại tính chất hóa học SO2, Học sinh lắng nghe ghi tập H2SO4 Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………………… Tiết tự chọn 32 Tuần 32 Ngày soạn: 02/4/2016 BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I Mục đích, u cầu: Kiến thức Kiến thức Biết - Khái niệm tốc độ phản ứng nêu ví dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kĩ - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Thái độ + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập, nghiên cứu, hoạt động nhóm II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập (40’) Giáo viên tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 5’ lên bảng Câu Trong CN người ta điều chế NH3 theo Học sinh làm theo hướng dẫn phương trình hố học: V = k.[A]a.[B]b N (k ) + 3H (k ) ⇔ NH (k ) tăng nồng V1 = k.[N2].[H2]3 độ H2 lên hai lần (giữ ngun nồng độ N Khi tăng nồng độ H2 lên lần giữ ngun nồng nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng độ N2, ta có V2 = k.[N2].[2H2]3 = k.[N2].[H2]3 23 lên lần? 3 A lần B lần V2 k.[ N ] [ H ] = = 23 = C lần D 16lần V1 k.[ N ] [ H ] => Tốc độ phản ứng tăng lần => chọn C Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Bài Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ HS hoạt động nhóm trả lời: Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 t -t1 75-25 phản ứng hố học tăng thêm lần Hỏi tốc độ V2 a 10 = 25 = 32 phản ứng tăng lên lần nâng V = k = nhiệt độ từ 250c lên 750? => Tốc độ phản ứng tăng 32 lần (2 gọi hệ số nhiệt độ) A 32 lần B lần C lần D 16lần Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hố học tăng thêm lần Hỏi tốc độ HS hoạt động nhóm trả lời: t -t1 70-40 phản ứng giảm lần nhiệt V2 a 10 = k = = 43 = 64 nhiệt độ giảm từ 70 c xuống 40 lần? V1 A 32 lần B 64 lần => Tốc độ phản ứng giảm 64 lần C lần D 16 lần Giáo viên nhận xét, ghi điểm.Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 50 0c tốc độ HS hoạt động nhóm trả lời: t -t1 50-0 phản ứng hố học tăng lên 1024 lần Hỏi giá trị V2 a 10 = k = k = k = 1024 => k = hệ số nhiệt tốc độ phản ứng là? V1 A B 2,5 C D Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Bài 5: Giáo viên phát phiếu học tập Câu Tăng nhiệt độ hệ phản ứng dẩn đến va chạm có hiệu phân tử chất phản ứng Tính chất va chạm A Thoạt đầu tăng, sau giảm dần B Chỉ có giảm dần C Thoạt đầu giảm, sau tăng dần D Chỉ có tăng dần Câu Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất tham gia ? A Chất lỏng B Chất rắn C Chất khí D Cả Câu Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohydric: - Nhóm thứ : Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M - Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thóat thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba ngun nhân sai Câu Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm cho chúng nhanh chín ? A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt cá C Cho thêm muối vào D Cả Học sinh thảo luận chọn đáp ấn Kết Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: D Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại yếu tố ảnh hưởng đến tốc Học sinh lắng nghe ghi tập độ phản ứng Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung ………………………………………… Tiết tự chọn 33 Tuần 33 Ngày soạn: 12/4/2016 BÀI TẬP CÂN BẰNG HĨA HỌC I Mục đích, u cầu: Kiến thức Biết - Khái niệm phản ứng thuận nghịch nêu ví dụ cụ thể - Khái niệm cân hóa học nêu ví dụ Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 - Khái niệm chuyển dịch cân nêu ví dụ - Nội dung ngun lí Lơ Sa tơ li ê cụ thể hóa trường hợp cụ thể Kĩ - Dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học để để xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Thái độ + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập, nghiên cứu, hoạt động nhóm II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lý thuyết (10’) Giáo viên phát phiếu học tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 7’ trả lời Câu Tìm câu sai: Tại thời điểm cân hóa học thiết lập : A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Số mol chất tham gia phản ứng khơng đổi C Số mol sản phẩm khơng đổi D Phản ứng khơng xảy Câu Hệ số cân k phản ứng phụ thuộc vào : A Áp suất B Nhiệt độ C Nồng độ D Cả Câu Một cân hóa học đạt : A Nhiệt độ phản ứng khơng đổi B Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm D Khơng có ph ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên ngồi như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất Câu Đối với hệ trạng thái cân , thêm chất xúc tác A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ưng nghịch D Khơng làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch Câu Sự chuyển dịch cân : A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch C Chuyển từ trạng thái cân thành trạng thái cân khác D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận chiều nghịch Câu Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) ƒ 2HI (k) Biểu thức số cân phản ứng là: [ HI ] [H2 ] ×[I2 ] [H2 ] ×[I2 ] [ HI ] A KC = B KC = C KC = D KC = [H2 ] ×[I2 ] 2[ HI ] [H2 ] ×[I2 ] [ HI ] Câu Cho các phát biểu sau: Phản ứng tḥn nghịch là phản ứng xảy theo chiều ngược Phản ứng bất tḥn nghịch là phản ứng xảy theo chiều xác định Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy hoàn toàn Khi phản ứng tḥn nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ khơng đởi Khi phản ứng tḥn nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại Các phát biểu sai A 2, B 3, C 3, D 4, Hoạt động 2: Bài tập (30’) Bài Cho cân hố học: HS hoạt động nhóm trả lời: Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016  → 2NH3 (k) (1) Khi thay đổi áp suất cân hóa học (1), ¬   (3), (4) bị chuyển dịch, tổng số mol khí vế  → 2HI (k) (2) H2 (k) + I2 (k) ¬ phương trình khác    → 2SO3 (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) ¬   N2 (k) + 3H2 (k)  → N2O4 (k) (4) 2NO2 (k) ¬   Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch ? Vì sao? Giáo viên nhận xét, ghi điểm.Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài Cho cân sau : HS hoạt động nhóm trả lời: Khi thay đổi áp suất cân hóa học (3)  → 2SO3(k) (1) 2SO2(k) + O2(k) ¬   (4) khơng bị chuyển dịch, tổng số mol khí  → vế phương trình NH (2) N2 (k) + 3H2 (k) ¬   (k)  → CO(k) + H2O(k (3) CO2(k) + H2(k) ¬    → H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) ¬   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch ? Vì sao? Bài 3: Giáo viên phát phiếu học tâp Học sinh thảo luận chọn đáp án Câu 1: Xét cân bằng: N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần Câu 2: Cho cân sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2(k) + I2(k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D Câu 3: Cho cân hố học: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI (k); H > Cân khơng bị chuyển dịch A giảm nồng độ HI C tăng nhiệt độ hệ B giảm áp suất chung hệ D tăng nồng độ H2 Câu 4: Cho cân hố học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (4), (6) C (1), (2), (4) D (2), (3), (5) Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại yếu tố ảnh hưởng đến Học sinh lắng nghe ghi tập chuyển dịch cân hóa học Gv tập củng cố IV Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………… Tiết tự chọn 34 Tuần 34 Ngày soạn: 18/4/2016 BÀI TẬP ƠN TẬP CHỦ ĐỀ I Mục đích, u cầu: Kiến thức Biết - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Khái niệm phản ứng thuận nghịch,cân hóa học, chuyển dịch cân Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 Kĩ - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi - Dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học để để xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Thái độ + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập, nghiên cứu, hoạt động nhóm II Chuẩn bị-Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ơn tập, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lý thuyết (20’) Giáo viên phát phiếu học tập Học sinh suy nghĩ, thảo luận 7’ trả lời Câu Một cân hóa học đạt : A Nhiệt độ phản ứng khơng đổi B Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm D Khơng có ph ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên ngồi như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất Câu Đối với hệ trạng thái cân , thêm chất xúc tác A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ưng nghịch D Khơng làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch Câu Sự chuyển dịch cân : A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch C Chuyển từ trạng thái cân thành trạng thái cân khác D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận chiều nghịch Câu Cho các phát biểu sau: Phản ứng tḥn nghịch là phản ứng xảy theo chiều ngược Phản ứng bất tḥn nghịch là phản ứng xảy theo chiều xác định Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy hoàn toàn Khi phản ứng tḥn nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ khơng đởi Khi phản ứng tḥn nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại Các phát biểu sai A 2, B 3, C 3, D 4, Câu Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau : A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C chất xúc tác, diện tích bề mặt D A, B C Câu Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohydric: - Nhóm thứ : Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M - Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thóat thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba ngun nhân sai Câu Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2SO4 4M nhiệt độ thường (25o) Trường hợp tốc độ phản ứng khơng đổi ? A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4m dung dịch H2SO4 2M C Thực phản ứng 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu Câu Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu Tốc độ phản ứng là: A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu 10 Dùng khơng khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A Nhiệt độ, áp suất B tăng diện tích C Nồng độ D xúc tác Hoạt động 2: Bài tập (20’) Giáo viên phát phiếu học tập HS hoạt động nhóm trả lời Câu 1: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⎯⎯⎯→ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H 2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 2: Cho cân hố học: PCl5 (k) → PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆ >0 Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm Cl2 vào hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng B thêm PCl3 vào hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng Câu 3: Cho cân hóa học: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ hệ phản ứng C tăng áp suất hệ phản ứng B giảm áp suất hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 4: Cho cân hố học: 2SO2(k) + O2(k) ↔2SO3(k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Câu 5: Cho cân sau bình kín: 2NO2(k) ↔ N2O4(k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có A Δ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt D Δ H < 0, phản ứng thu nhiệt C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt Câu 6: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Hoạt động 3: Củng cố (5’) GVcủng cố lại yếu tố ảnh hưởng đến Học sinh lắng nghe ghi tập chuyển dịch cân hóa học, tốc độ phản ứng IV Rút kinh nghiệm – bổ sung Giáo án tự chọn hóa 10 ban Năm học: 2015 - 2016 [...]... Th¸i ®é - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập và ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 2 Học sinh: Ơn tập ở nhà III Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (40’) - Giáo viên phát phiếu học tập - học sinh thảo... dung dịch HNO3 II Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở 2 Học sinh: Ơn tập kiến thức học kì 1 IV Tiến trình lên lớp Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập (25’) Giáo viên phát bài tập hệ thống hóa kiến thức Học sinh thảo luận trong 25’ Câu 1 Ngun tử của ngun tố X có tổng... ngun tố nhóm A Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 - Sắp xếp các ngun tố theo chiều tăng, giảm tính kim loại, phi kim, bán kính ngun tử, độ âm điện… 3 Về thái độ: - Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng qt của tự nhiên góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Học sinh : Ơn tập... trí và ngược lại Học sinh lắng nghe - từ vị trí có thể suy ra tính chất Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 - so sánh tính chất với các ngun tố lân cận - biết cách xác định hóa trị vơí O vào STT nhóm A - biết viết CT oxit, CT hidroxit… IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………… Tiết tự chọn 10 Tuần 10 Ngày soạn: 25 /10/ 2015 Bài tập ơn tập chủ đề 2 I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức:... hợp chất Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 - Số oxi hóa của các ngun tố trong hợp chất 4 Thái độ - Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác - Học sinh hợp tác tích cực - u thích bộ mơn, xây dựng lòng tin của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Học sinh: Ơn tập ở nhà III Tiến trình day – học: Hoạt... lượng HCl đã phản ứng Giáo viên nhận xét, ghi điểm IV Rút kinh nghiệm – bổ sung …………………………… Tiết tự chọn 21 Tuần 21 Ngày soạn: 10/ 1/2016 BÀI TẬP VỀ ĐƠN CHẤT HALOGEN AXIT CLOHIDRIC I Mục đích, u cầu: 1 Kiến thức Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 - HS hiểu: - Tính chất hố học của axit clohiđric: là axit mạnh, có tính oxi hóa và tính khử - So sánh tính chất hóa học của các đơn chất... của các halogen 4 Cho biết tính chất hóa học của clo Lấy ví dụ chứng minh Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 Giáo viên nhận xét, ghi điểm 17’ 5’ 7’ 5’ 13’ Hoạt động 2: Bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh các Học sinh lắng nghe, ghi chép dạng bài tập: kim loại tác dụng với Cl2, tính thể tích khí Cl2 thu được Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 16,25g Zn Học sinh yếu lên bảng trong bình chứa khí... tâm Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản Năm học: 2015 - 2016 - Xác đònh được phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử - Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử 4 Th¸i ®é - Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập và ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Học sinh: Ơn tập ở nhà III Tiến trình day – học: ... gm……… > x gam Giáo viên nhận xét, ghi điểm => x = (16,25*136)/65 = 34 gam Bài 2: Cho 10, 4 gam kim loại hóa trị Học sinh khá lên bảng III tác dụng với khí Cl2 dư, thu được Gọi kim loại hóa trị 3 là R 32,3 gam muối clorua Tìm tên kim 2R + 3Cl2 -> 2RCl3 loại 2R gam …….(2R + 106 ,5)gam 10, 4 gam…… 32,3 gam 2R 2R + 106 ,5 = Ta có Giáo viên nhận xét, ghi điểm 10, 4 32,3 32,3*2R = 2 *10, 4R + 10, 4 *106 ,5 => R =... đổi để so sánh các tính chất của ngun tố này với ngun tố khác 3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần làm việc tập thể tốt, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2 Học sinh: Ơn tập ở nhà III Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10 ) Hoạt

Ngày đăng: 04/08/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Cấu tạo của bảng tuần hoàn , cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

  • 2. Kỹ năng:

  • - Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.

  • Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan