Giáo án tự chọn 10 mới nhất

73 202 0
Giáo án tự chọn 10 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/08/2016 Tiết 1: ƠN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ơn tập kiến thức bản: mối quan hệ số mol, khối lượng thể tích, nồng độ dung dịch Kĩ năng: Giải số tập liên quan tới nồng độ dung dịch, định luật bảo tồn khối lượng Thái độ HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở , nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ: Trong q trình dạy - học Giảng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10p) I Lý thuyết GV? Mối quan hệ khối lượng, số mol, thể tích m - Viết biểu thức thể chuyển đổi - n = (mol) → m = M.n (g) khối lượng, lượng chất, thể tích M mol? m M= HS trả lời n - Ở đktc: n = GV? Nêu định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch cơng thức tính? HS trả lời GV? Nêu định nghĩa nồng độ mol dung dịch cơng thức tính? HS trả lời V (mol) → V = n 22, 4(l) 22, Nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm (C%): cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch C% = mct 100% mdd Trong đó: mct: Khối lượng chất tan (g) mdd: Khối lượng dung dịch (g) - Nồng độ mol (CM): cho biết số mol chất tan có lít dung dịch CM = n (M) V Trong đó: n: số mol chất tan (mol) V: thể tích dung dịch (lít) Hoạt động (10p) II Bài tập GV cho tập Bài Cho 22,4g Fe tác dụng với dd Bài 1: 22, lỗng có chứa 24,5g axit sunfuric a nFe = = 0,4 mol 56 a Tính số mol chất ban đầu cho biết chất dư pư? b Tính khối lượng chất dư sau pư? c Tính thể tích khí hidro thu đktc? d Tính khối lượng muối thu sau pư HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài Lấy 8,4g MgCO3 hòa tan vào 146g dd HCl vừa đủ a Viết PTHH b Tính C% dd HCl dùng? c Tính C% muối sau phản ứng HS thảo luận nhóm, lên bảng giải HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài Cho 5,1g hỗn hợp kim loại Al Mg vào dd H2SO4 lỗng, dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? Biết phản ứng xảy hồn tồn HS thảo luận nhóm, lên bảng giải HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm nH SO4 = 24,5 = 0, 25mol 98 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ Ban đầu 0,4 0,25 Pư 0,25 0,25 0,25 0,25 Sau pư 0,15 0,25 0,25 VH = 0, 25.22, = 5, 6(l) mFeSO4 = 0, 25.152 = 38 g Bài 2: nMgCO3 = 8, = 0,1mol 84 MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 0,1 0,2 0,1 0,1 C%HCl = 0, 2.36,5.100 = 5% 146 mdd = 8,4 + 146 - 0,1.44 = 150 g C % MgCl2 = 0,1.95.100 ≈ 6,33% 150 Bài 3: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 x 3/2x (mol) → Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 y y (mol)  27 x + 24 y = 5,1  ⇒ x = y = 0,1(mol) 3  x + y = 0, 25 mAl = 0,1.27 = 2,7 (g) mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (4p) a Củng cố: Trong b Hướng dẫn nhà: Ơn tập lại nội dung kiến thức nồng độ dung dịch làm tập sau: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sau phản ứng thu 3,36 lít khí đktc a Tính khối lượng Al pư? b Tính khối lượng muối thu khối lượng axit pư? c Để hòa tan hết lượng Al dư cần phải dùng thêm gam axit? - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu cấu tạo ngun tử? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 19/08/2016 Ngày soạn: 25/08/2016 Tiết 2: NGUN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: − Ngun tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ ngun tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng ngun tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Kĩ năng: - Giải số tập liên quan tới thành phần ngun tử - Viết kí hiệu ngun tử Thái độ HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ: Trong q trình dạy - học Giảng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (5p) I LÝ THUYẾT GV? - Cấu tạo: vỏ (electron) hạt nhân (proton - Nêu cấu tạo ngun tử? notron) + Electron: me = 9,1094.10-31kg - Điện tích khối lượng loại hạt qe = -1,602.10-19C, cấu tạo nên ngun tử? + Proton: mp=1,6726.10- 27kg qp=1+ + Notron: mn= 1,6748.10-27kg qn=0 - Từ khối lượng loại hạt rút - Nhận xét : me = mp + mn → khối lượng hạt nhận xét? nhân coi khối lượng ngun tử Hoạt động (10p) II BÀI TẬP GV cho tập Bài 1: Bài Ngun tử ngun tố X có  2Z + N = 82  Z = 26 tổng số hạt p, n e 82, tổng số hạt Ta có hpt: 2Z − N = 22 ⇒  N = 30 mang điện nhiều tổng số hạt khơng A = Z + N = 56 mang điện 22 hạt Xác định Z, A 56 Kí hiệu ngun tử: 26 Fe viết kí hiệu ngun tử ngun tố X HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài Tổng số hạt (p, n, e) ngun tử ngun tố 10 Hãy xác định tên Bài 2: ngun tố đó? Ta có: 2Z + N = 10 N HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS Lại có: ≤ ≤ 1,5 khác nhận xét Z GV: nhận xét, ghi điểm 10 10 ⇒ ≤Z≤ ⇒ 2,8 ≤ Z ≤ 3,3 Hoạt động (10p) 3,5 GV cho tập Vì Z ngun nên Z = - Liti Bài 3: Viết kí hiệu ngun tử ngun tố sau, biết: a Photpho có số đơn vị điện tích hạt Bài 3: nhân 15, số nơtron 16 a 1531P b Crom có 24 electron 28 nơtron b 2452Cr c Kali có 19 proton 20 nơtron 39 HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS c 19 K khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (4p) a Củng cố: b Hướng dẫn nhà: Ơn tập lại nội dung kiến thức cấu tạo ngun tử làm tập sau: Tổng số hạt p, n, e ngun tử X 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 33 hạt Tìm số p, n, e số khối A ngun tử X? Một ngun tử có tổng số hạt (p, n, e) 58 số khối nhỏ 40 Tìm số p, n số khối ngun tử đó? - Chuẩn bị cho sau: Khái niệm cách tính ngun tử khối trung bình V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 26/08/2016 Ngày soạn: 01/09/2016 Tiết 3: NGUN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức đồng vị, ngun tử khối ngun tử khối trung bình ngun tố Kĩ năng: − Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu ngun tử ngược lại −Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị Thái độ HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ (7p): Nêu khái niệm đồng vị cách tính ngun tử khối trung bình ngun tố? Giảng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (7p) GV cho tập Bài : Bài Hãy xác định số đơn vị điện tích hạt P=Z N E A nhân, số proton, số nơtron, số electron, số khối Li, ngun tử sau 19 10 19 Li, 19 F, 24 12 Mg , 40 20 Ca HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài X có đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%), X3(3,1%) Tổng số khối đồng vị 87 Số N X2 X1là AX = 28,0855 a Tìm X1, X2, X3 b Nếu X1 có N = P Tìm số nơtron ngun tử đồng vị HS thảo luận nhóm, lên bảng làm HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (7p) GV cho tập F 24 12 40 20 Mg Ca 12 20 12 20 12 20 24 40 Bài : a  X + X + X = 87  X = X1 +1 0,9223 X + 0,0467 X + 0,031 X = 28,0855  ⇒ X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30 b X1 Có P = N = Z = 28 : = 14 Số N đồng vị: X1 : 14 X2: 29 – 14 = 15 X3 : 30 – 14 = 16 Bài : Đồng có đồng vị 63Cu 65Cu Bài : Ngun tử khối trung bình đồng 63,54 Gọi a: % số ngun tử đồng vị 63Cu Xác định thành phần % số ngun tử đồng 100 – a: % số ngun tử đồng vị 65Cu 63 vị Cu? Thay vào CT tính NTK TB 63a + 65(100 − a) HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm HS khác A= = 63,54 ⇒ a = 73% nhận xét 100 GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài : A B đồng vị ngun tố A Bài : có số khối 24, B có nhiều A nơtron Số khối A 24 B có nhiều A nơtron Tính ngun tử khối trung bình đồng vị, nên số khối B 25 biết tỉ lệ số ngun tử A B : Gọi số ngun tử đồng vị A 3x số HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm ngun tử đồng vị B 2x HS khác nhận xét 24.3 x + 25.2 x = 24, Ta có : A = GV: nhận xét, ghi điểm 3x + x CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (3p) a Củng cố: b Hướng dẫn nhà: Ơn tập lại nội dung kiến thức cấu tạo ngun tử làm tập sau: Trong tự nhiên đồng có đồng vị XCu chiếm 73% YCu Xác định X, Y biết ngun tử khối trung bình đồng 63,54 số khối đồng vị thứ lớn đồng vị thứ đơn vị V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 02/09/2016 Ngày soạn: 08/09/2016 Tiết 4: NGUN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức về: Kí hiệu ngun tử : AZ X X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron Kĩ năng: − Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu ngun tử ngược lại −Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị Thái độ HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ: Trong q trình dạy - học Giảng Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (7p) GV cho tập Bài : Bài : Ytri (Y) vật liệu siêu dẫn có số Ta có : A = P + N = Z + N ⇒ N = A – Z = 88 – 39 = 49 khối 88 Hãy xác định số proton, nơtron electron ngun tử ngun tố P = E = Z = 39 Y Biết Y có Z = 39 Vậy ngun tử ngun tố Y có 39 proton, 39 HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm electron, 49 nơtron HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) Bài : GV cho tập  N = 0,53125.2Z Ngun tử X :  Bài Ngun tử X có số hạt khơng mang  2Z + N = 49 điện 53,125% số hạt mang điện  Z = 16 tổng số hạt 49 Ngun tử Y có số hạt ⇒   N = 17 mang điện lớn số hạt khơng mang điện 31 số hạt khơng mang điện Kí hiệu ngun tử: 16 S 52,63% số khối 2Z − N = Ngun tử Y:  a Tìm số p, n X Y?  N = 0,5263(Z+ N) b Viết kí hiệu ngun tử X, Y? Z = HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm ⇒  N = 10 HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Kí hiệu ngun tử: 199 F Hoạt động (7p) GV cho tập Bài 3: Bài 3: Kim loại M có số khối 54 , tổng Ta có hpt : số hạt ion M2+ 78 Xác định M  Z + N = 54  Z = 26 ⇒  viết kí hiệu ngun tử M?  2Z + N − = 78  N = 28 HS: nêu ý tưởng, lên bảng làm Kí hiệu ngun tử: 2654 Fe HS khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN Ở NHÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (5p) a Củng cố: b Hướng dẫn nhà: Ơn tập lại nội dung kiến thức cấu tạo ngun tử làm tập sau: Có ion XY32- XY42- tổng số e hai ion 42 50 Hạt nhân ngun tử X Y có số p n Xác định X Y? Ngun tử ngun tố X có tổng số loại hạt 115 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 25 hạt Kí hiệu ngun tử X là: 80 90 45 115 A 35 X B 35 X C 35 X D 35 X Kiểm tra 15p (15p) V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 09/09/2016 Ngày soạn: 15/09/2016 Tiết 5: NGUN TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức: - Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng - Số electron tối đa lớp, phân lớp Kĩ năng: - Xác định thứ tự lớp electron ngun tử, số phân lớp (s, p, d) lớp Thái độ HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (10p) - Kiểm tra cũ: GV? Nêu định nghĩa, kí hiệu lớp phân lớp electron? Nêu số electron tối đa phân lớp s, p, d, f? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động Luyện tập (30p): Làm việc theo nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10p) GV cho tập Bài 1: Bài 1: Viết cấu hình electron ngun tử Na (Z=11): 1s22s22p63s1 ngun tố sau: Na (Z = 11), K (Z = 19), Cr K (Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 (Z = 24), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29)? Cho biết Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 chúng thuộc họ s, p, d, f? Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài 2: Cho biết tổng số hạt Bài 2: ngun tử ngun tố X 58 Số hạt  2Z + N = 58  Z = 19 ⇒ Ta có hpt:  nhân lớn số hạt vỏ 20 Viết  Z + N − Z = 20  N = 20 cấu hình electron ngun tố X? K (Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài Viết cấu hình electron F (Z=9), Cl (Z=17) cho biết ngun tử chúng nhận thêm electron lớp electron ngồi có đặc điểm gì? HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Bài 3: F (Z=9): 1s22s22p5 Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 F-:1s22s22p6 Cl-: 1s22s22p63s23p6 Nhận xét: Khi nhận thêm electron, lớp ngồi ngun tử F Cl có electron (giống cấu hình electron khí hiếm) → bền Hoạt động Tìm tòi khám phá (5p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Bài Ngun tử Fe có Z = 26 a Viết cấu hình electron Fe? b Nếu ngun tử Fe bị electron, electron cấu hình electron tương ứng nào? Bài Ngun tử ngun tố A có tổng số electron phân lớp p Ngun tử ngun tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A a Viết cấu hình electron ngun tử A, B? b Cho biết A, B kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c Viết cơng thức hợp chất tạo thành từ A B Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Số electron tối đa phân lớp s A 2e B 6e C 10e D 14e 2.Cấu hình ngun tố có Z = 17 A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s1 Ngun tử ngun tố có cấu hinhfelectron 1s22s22p63s23p64s1 A Ca (Z = 20) B K (Z = 19) C Mg (Z =12) D Na (Z = 11 Ngun tử K (Z=19) có số lớp electron : A B C D Cho cấu hình electron ngun tố sau : (1) 1s22s22p63s2 (2) 1s22s22p63s23p5 (3) 1s22s22p63s23p63d54s2 (4) 1s22s22p6 Ngun tố kim loại ngun tố sau : A 1,2,4 B 1,3 C 2,4 D 2,3,4 V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 16/09/2016 dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu Bài 3: lượng SO2 gấp lần lượng SO2 thí 2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc) → nghiệm xFe2(SO4)3 + 3x-2y) SO2 + (6x -2y )H2O (1) a) Viết phương trình phản ứng xảy CTPT oxit sắt : Fe3O4 hai thí nghiệm b) Xác định định cơng thức hóa học oxit sắt HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dd H2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu 4,48l khí (đktc) phần khơng tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng giải phóng 2,24l khí (đktc) Tìm Kim loại R Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Dung dịch H2SO4 lỗng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 D S H2S Câu 2: H2SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây: A Oxi hóa mạnh B Háo nước C axit mạnh D khử mạnh Câu 3: Phát biểu sau đúng: A Để pha lỗng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh B Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon C Fe tác dụng với Cl2 H2SO4 lỗng tạo muối sắt (II) D H2S có tính oxi hóa H2SO4 có tính khử Câu 4: Cho 20g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hồn tồn với H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu 12g chất rắn khơng tan Phần trăm khối lượng Fe X: A 60% B 72% C 40% D 64% Câu Cho 0,2 mol Cu tan hết dung dòch H2SO4 đặc, nóng Thể tích khí thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Ngày kí: 24/03/2017 Ngày soạn: 30/03/2016 Tiết 30: OXI - LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S ) - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (7p): Nêu cách nhận biết dung dịch nhãn sau: NaCl, HCl, Na2SO4, Na2CO3 (chỉ dùng dung dịch BaCl2) Viết pthh minh họa? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động Luyện tập (35p) Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10p) Bài 1: t GV cho tập S + O2 → SO2 Bài 1: Hồn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 → → → → → S SO2 H2SO4 SO2 S H2S t Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O ↓ t SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O FeS → FeBr2 → FeCl2 → NaCl t S + H2 → H2S HS thảo luận nhóm, lên bảng làm t S + Fe → FeS Nhóm khác nhận xét → FeS + 2HBr H2S + FeBr2 GV: nhận xét, ghi điểm FeBr2 + Cl2 → FeCl2 + Br2 Hoạt động (10p) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl GV cho tập Bài 2:Nhận biết chất đựng riêng biệt Bài 2: a, dùng quỳ tím lọ nhãn sau: - xanh :dd Ba(OH) H2SO4,HCl,NaCl,Ba(OH)2 (dùng thuốc - đỏ: HCl H2SO4 thử) - khơng đổi màu: NaCl + Nhận biết axit: dùng dd Ba(OH) HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét - ↓ trắng BaSO4 → H2SO4 - khơng tương: HCl GV: nhận xét, ghi điểm PTPU: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓+ 2H2O Hoạt động (15p) 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O GV cho tập Bài 3: Bài 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe FeS 2,464 tác dụng với dung dịch HCl dư thu nY = = 0,11 mol , 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho hỗn hợp 22,4 khí Y qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu 23,9 nPbS = = 0,1 mol 23,9g kết tủa màu đen 239 a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí Y m Fe + HCl → FeCl2 + H2 HS thảo luận nhóm, lên bảng làm 0,01 ← (0,11-0,1) Nhóm khác nhận xét FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S GV: nhận xét, ghi điểm 0,1 ←0,1 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 0,1 ← 0,1 → VH2S = 0,1 22,4 = 2,24 lít VH2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít m = mFe + mFeS = 0,01 56 + 0,1 88 = 9,36g 0 0 Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cc̣òn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Tính V? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cho 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu V lít khí (đktc) Giá trị V: A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 67,2 Câu 2: Axit sunfuric đặc nguội khơng phản ứng với: A Zn B Fe C CaCO3 D CuO Câu Oleum sản phẩm tạo thành cho A H2SO4 đặc hấp thụ SO3 B H2SO4 loãng hấp thụ SO3 C H2SO4 đặc hấp thụ SO2 D H2SO4 loãng hấp thụ SO2 Câu Cho 104g dung dòch BaCl2 10% tác dụng với dung dòch H2SO4 dư Lượng kết tủa thu A 11,25g B 11,65g C 116,5g D 1165g Câu Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm kim loại Mg, Fe, Zn tan hồn tồn 500 ml dd H 2SO4 lỗng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo là: A 8,25 B 8,52 C 5,28 D 5,82 Ngày kí: 31/03/2017 Ngày soạn: 06/04/2017 Tiết 31: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kĩ năng: - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Thái độ: HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (7p): Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? Lấy ví dụ thực tế minh họa? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (15p) Bài 1: GV cho tập a Diện tích mặt cầu: S = π r2 Bài 1: Hai mẫu đá vơi hình cầu có thể 3.10 3 V = π r ⇒ r = tích 10,00 cm 4π a Tính diện tích mặt cầu mẫu đá 3.10 vơi? ) = 4π 5, S = 4π ( π b Nếu chia mẫu đá vơi thành 3.1, 25 cầu nhau, cầu tích S nho = 4π ( ) = 4π 0, 09 1,25 cm So sánh tổng diện tích mặt cầu b 4π cầu với diện tích mặt cầu mẫu ⇒ ∑ S nho = 3, 2π 0, 09 đá vơi 10,00 cm ? c Cho mẫu đá (1 mẫu với thể tích ∑ S nho = 0, 016 = S 10,00 cm3, mẫu gồm cầu nhỏ) vào c Tốc độ phản ứng cốc chứa cầu nhỏ cốc chứa dung dịch HCl nồng độ Hỏi tốc độ phản ứng cốc lớn lớn đo diện tích tiếp xúc với HCl lớn hơn? Giải thích? HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Bài 2: Hoạt động (10p) Gọi v1, v2 tốc độ phản ứng trường hợp GV cho tập → v1 = k.[A].[B] = k 0,01 0,002 Bài 2: Có phản ứng A + B C Biết v2 = k.[A].[B] = k 0,01 0,01 nồng độ ban đầu chất A v 0,01 M, chất B 0,002 M sau 25 phút ⇒ = 0, → v2 = 5v1 v2 lượng chất C hình thành 10% khối lượng hỗn hợp Nếu nồng độ chất A 25 Như sau = phút lượng chất C thu cũ, nồng độ chất B 0,01 M sau lâu lượng chất B thu được 10% 10%? HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) Bài 3: GV cho tập A + 2B → C Bài 3: Cho A + 2B → C Ch biết nồng Ban đầu: 0,3 0,5 độ chất A ban đầu 0,3 M, chất B Phản ứng: 0,1 0,2 0,5M, k = 0,4 Tính tốc độ phản ứng Còn lại: 0,2 0,3 nồng độ chất A giảm 0,1 M v = k.[A].[B]2 = 0,4 0,2 0,32 = 0,0072 HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Kể tên số phản ứng xảy nhanh, số phản ứng xảy chậm thực tế? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohydric: - Nhóm thứ : Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M - Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thóat thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba ngun nhân sai Câu Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (25o) Trường hợp tốc độ phản ứng khơng đổi ? A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4m dung dịch H2SO4 2M C Thực phản ứng 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu Câu Tốc độ phản ứng : A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau : A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C chất xúc tác, diện tích bề mặt D A, B C Câu Dùng khơng khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( sản xuất gang), yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A Nhiệt độ, áp suất B tăng diện tích C Nồng độ D xúc tác V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 07/04/2017 Ngày soạn: 13/04/2017 Tiết 32: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kĩ năng: - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Thái độ: HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (7p): Lấy ví dụ thực tế chứng minh nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (15p) Bài 1: Fe ,400 C GV cho tập a N2 + 3H2  → 2NH3 Bài 1: Ban đầu: x y a Cho phản ứng Phản ứng: Fe ,400 C N2 + 3H2  → 2NH3 Còn lại: 2,5 1,5 → Sau thời gian [N2] = 2,5 M , [H2]1,5 M, x = 3,5 M, y = 4,5 M [NH3] = 2M Tính nồng độ ban đầu N2 H2? b b Cho phản ứng: từ phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 [ ]bđ a giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc [ ]pứ a – 0,01 a – 0,01 độ trung bình phản ứng tính theo Br2 ∆[CO ] a − 0,01 -5 = = 4.10−5 V = 4.10 mol (l.s) Giá trị a ∆t 50 A 0,018 B 0,016 => a = 0,012 C 0,012 D 0,014 HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài 2: Bài 2: Cho phản ứng A( k ) + α B( k ) → ABα ( k ) a v = k [A] [B] α a Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng b v’ = k 2[A] (2[B]) α = α + v = 16v → α + = 16 → α = phản ứng b Xác định α , biết tăng nồng độ A B gấp lần tốc độ phản ứng tăng 16 lần HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) Bài 3: GV cho tập Độ tăng nhiệt độ: 170 – 20 = 1500C Bài 3: Xét phản ứng H2 + Cl2 → 2HCl Khi 150 = (lần) Số lần tăng nhiệt độ: nhiệt độ tăng 25 C tốc độ phản ứng tăng 25 lần Vậy nhiệt độ tăng từ 20 đến 170 0C Tốc độ phản ứng tăng: 36 = 729 lần tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu? HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét 0 GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Để hồ tan hết mẫu Zn dung dịch axít HCl 20oC cần 27 phút Cũng mẫu Zn tan hết dung dịch axít nói 40oC phút Vậy để hồ tan hết mẫu Zn dung dịch nói 55oC cần thời gian bao nhiêu? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cho yếu tố sau: a nồng độ chất b áp suất c xúc tác d nhiệt độ e diện tích tiếp xúc Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A a, b, c, d B b, c, d, e C a, c, e D a, b, c, d, e Câu 2: Khi ninh ( hầm) thịt cá, người ta làm cho chúng nhanh chín ? A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt cá C cho thêm muối vào D Cả Câu 3: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng , nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp : A 0,0003 mol/l.s B 0,00025 mol/l.s C 0,00015 mol/l.s D 0,0002 mol/l.s Câu 4: Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Câu Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k) Yếu tố KHƠNG ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A kích thước hạt KClO3 B áp suất C chất xúc tác D nhiệt độ V RÚT KINH NGHIỆM Ngày kí: 14/04/2017 Ngày soạn: 20/04/2017 Tiết 33: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Nội dung ngun lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hố trường hợp cụ thể Kĩ năng: - Dự đốn chiều chuyển dịch cân hố học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hố học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Thái độ: HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (7p): Cân hóa học gì? Giải thích cân hóa học gọi cân động? Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (15p) Bài 1: GV cho tập a (1) thuận (2) nghịch Bài 1: Xét cân sau: b (1) thuận (2) thuận C(r)+H2O(k) ƒ CO(k)+H2(k) ∆H = 131kJ (1) c (1) thuận (2) thuận ƒ CO(k)+H2O(k) H2(k)+CO2(k) ∆H = −41kJ (2) d (1) nghịch (2) khơng thay đổi Các cân chuyển dịch biến a (1) khơng thay đổi (2) khơng thay đổi đổi điều kiện sau: a Tăng nhiệt độ b Thêm lượng nước vào c Thêm khí H2 d Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống e Dùng chất xúc tác HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) Bài 2: GV cho tập [HI ]2 0, 7862 K = = = 53,96 Bài 2: Cho CB: H2(k) + I2(k) ƒ 2HI(k) [H ].[I ] 0,107 Nồng độ chất lúc cân 4300C sau: [H2] = [I2] = 0,107 M, [HI] = 0,786 M Tính số cân K phản ứng 4300C Bài 3: B (1), (3), (4) Bài Cho cân hố học: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) (1) ƒ H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) ƒ 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ƒ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài 4:Một CB: A(k ) + B(k ) ⇔ C (k ) + D(k ) Người ta trộn bốn chất A, B, C, D chất mol Bài 4: vào bình kín tích v khơng đổi Khi cân [ C ] [ D] = (1,5) = thiết lập, lượng chất C bình 1,5 mol k= [ A] [ B] 0,5 Hãy tìm k = ? A B 10 C 12 D Bài 5:Tính nồng độ cân chất phương trình: CO (k ) + H O(k ) ⇔ CO (k ) + H (k ) Nếu lúc đầu có CO nước với nồng độ [CO] = 0,1M [H2O] = 0,4 M k = Bài 5: A 0,08 B 0,06 C 0,05 D 0,1 ( x) [ CO2 ] [ H ] = HS thảo luận nhóm, lên bảng làm k= =1 → x = 0,08 [ CO] [ H O] (0,1 − x).(0,4 − x) Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Một bình kín chứa NH3 0oC atm với nồng độ mol/l Nung bình kín đến 546oC NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3(k) € N2(k) + 3H2(k) Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp suất khí bình 3,3 atm; thể tích bình khơng đổi Hằng số cân phản ứng phân huỷ NH3 546oC bao nhiêu? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cho phản ứng trạng thái cân : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt ( ∆ H< ) Cân chuyể dịch bên trái, tăng: A.Nhiệt độ B.Áp suất C.Nồng độ khí H2 D.Nồng độ khí Cl2 Câu Dùng khơng khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc(trong sản xuất gang),yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A.Nhiệt độ, áp suất B tăng diện tích C.Nồng độ D xúc tác Câu Trong hệ PƯ TTCB: 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3(k); ∆ H< Nồng độ SO3 tăng, nếu: A.Giảm nồng độ SO2 B.Tăng nồng độ SO2 C.Tăng nhiệt độ D.Giảm nồng độ O2 Câu Trong phản ứng sau đây, phản ứng áp suất khơng ảnh hưởng đến CB phản ứng : A N2 + 3H2 2NH3 B.N2 + O2 2NO C 2NO + O2 2NO2 D 2SO2 + O2 2SO3 Câu Cân phản ứng hố học đạt nào? A Nồng độ phân tử chất tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng B phản ứng dừng lại C Nhiệt độ phản ứng thuận nghịch D Vận tốc phản ứng thuận nghịch Ngày kí: 21/04/2017 Ngày soạn: 27/04/2017 Tiết 34: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Nội dung ngun lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hố trường hợp cụ thể Kĩ năng: - Dự đốn chiều chuyển dịch cân hố học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hố học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Thái độ: HS tìm tòi, nghiên cứu, u thích mơn Hóa học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập - Chuẩn bị HS: ơn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Hoạt động Khởi động (7p): Nêu ngun lí chuyển dịch cân Lơ Satolie? Áp dụng với cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) Cân chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ N2, NH3, tăng áp suất hệ? Hoạt động Luyện tập (35p): Thảo luận theo nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (10p) Bài 1: GV cho tập (0,4) [ NH ] k= = =2 Bài 1:ở nhiệt độ định, phản ứng thuận 0,01.( 2) [ N ].[ H ] nghịch N (k ) + 3H (k ) ⇔ NH (k ) đạt trạng thái [N2] = 0,21M [H2] = 2,6M cân nồng độ chất sau: [H2] = 2,0 mol/lít [N2] = 0,01 mol/lít [NH3] = 0,4 mol/lít Hằng số cân nhiệt độ nồng độ ban đầu N2 H2 A 2,6 M B 2,6 M C 3,6 M D 5,6 M Bài 2:Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hố học: Bài 2: N (k ) + 3H (k ) ⇔ NH (k ) tăng nồng độ H2 giả sử ban đầu [N2] = a M [H2] = bM lên hai lần (giữ ngun nồng độ N2 nhiệt tốc độ pư ban đầu tính CT v1 = độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên bao k[N2][H2]3 = k.a.b3 nhiêu lần? CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3 A lần B lần => v2 = v1 Chọn đáp án C C lần D 16lần Bài 3: Sản xuất vơi cơng nghiệp đời sống dựa phản ứng hố học: Bài 3: D.cả A, B, C CaCO3(r) CaO(r) +CO2(k), ∆H = 178kJ CB hố học chuyển sang chiều thuận A.tăng nhiệt độ B.đập nhỏ đá vơi làm tăng diện tích tiếp xúc C.thổi khơng khí nén vào lò để làm giảm nồng độ khí CO2 D.cả A, B, C HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động (10p) GV cho tập Bài 4:ở nhiệt độ định, phản ứng thuận Bài 4: nghịch N (k ) + 3H (k ) ⇔ NH (k ) đạt trạng thái (0,4) [ NH ] k= = =2 cân nồng độ chất sau: [ N ].[ H ] 0,01.(2) [H2] = 2,0 M; [N2] = 0,01M [NH3] = 0,4M [N2] = 0,21M [H2] = 2,6M Hằng số cân nhiệt độ nồng độ ban đầu N2 H2 A 2,6 M B 2,6 M C 3,6 M D 5,6 M Bài 5: C 2; 3; Bài 5: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q tăng nhiệt độ ;2 tăng áp suất;3 giảm nhiệt độ hóa lỏng lấy NH3 khỏi hỗn hợp giảm áp suất Muốn cho cân chuyển dịch theo chiều thuận cần phải: A 2; B 1; 2; C 2; 3; D 1; HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét Bài 6: GV: nhận xét, ghi điểm Gọi lượng N2 phản ứng x Hoạt động (15p) N2 + 3H2  → 2NH3 GV cho tập Bđ 0,3 0,7 Bài 6: Một bình phản ứng có dung tích khơng Pư x 3x 2x đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ Cb (0,3 – x) (0,7 – 3x) 2x tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng Ta có: 0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x) tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 x = 0,1 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Nồng độ NH3 trạng thái cân là: Bài 7: A 2,500 B 0,609 C 0,1 D 0,2 C − C2 n1 − n2 v= = Bài 7: t V t Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch nO2 = 1,5.10-3  H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O (ở nH2O2 = 3.10-3 đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo 3.10−3 v= = 5.10-4 mol/(l.s) H2O2) 60 giây 0,1.60 A 2,5.10-4 mol/(l.s) B.5,0.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) HS thảo luận nhóm, lên bảng làm Nhóm khác nhận xét GV: nhận xét, ghi điểm Hoạt động Tìm tòi khám phá (3p): Làm việc cá nhân theo nhóm nhà HS nhà làm tập sau: Trong bình kín chứa mol H2, mol N2 Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, có 0,4 mol NH3 tạo thành a) Tính số cân phản ứng tổng hợp NH3 b) Khi hệ trạng thái cân bằng, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cho phương trình hố học N2 (k) + O2(k) 2NO (k); ∆H > Hãy cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hố học trên? A.Nhiệt độ nồng độ B.áp suất nồng độ C.Nồng độ chất xúc tác D.Chất xúc tác nhiệt độ Câu Cho phản ứng trạng thái cân : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt ( ∆ H< ) Cân chuyể dịch bên trái, tăng: A.Nhiệt độ B.Áp suất C.Nồng độ khí H D.Nồng độ khí Cl2 Câu Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: NH3 (k) + O2 (k) N2 (k) + H2O(h) ∆H

Ngày đăng: 31/08/2017, 21:09