Tiến trình tiết dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 41 - 45)

- Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ:

Hãy chọn sản phẩm ở cột (II) phù hợp với các chất tham gia phản ứng ở cột (I).

Cột 1 Cột 2 A/ Cl2 + KOH → B/ Cl2 + KOHđ 100 →0C C/ KCl + H2Odp →.co.mn D/ MnO2 + HCl → 1/ MnCl2 + Cl2 + H2O 2/ KCl + H2O. 3/ KCl + KClO + H2O. 4/ KOH + H2 + Cl2. 5/ KCl + KClO3 + H2O. - Bài mới:

Hoạt động GV – HS. Nội dung.

Hoạt động 1:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: c/ Tính khử HI mạnh nhất. Hoạt động 2:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: b/

Hoạt động 3:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: d/

Hoạt động 4:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: c/ Oxi có độ âm điện lớn hơn

Clo Hoạt động 5:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: c/

Hoạt động 6:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: a/

Cl2 + H2O ⇔ HCl + HClO Hoạt động 7:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: c/ Vì AgCl kết tủa trắng. Hoạt động 8:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời.

1/ Chọn PTPƯ đúng trong các PTPƯ sau: a/ Fe + Cl2 → FeCl2.

b/ 2HBr + 2FeCl3 → 2FeCl2 + Br2 + 2HCl. c/ 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl.

d/ 2HF + 2FeCl3 → 2FeCl2 + F2 + 2HCl.

2/ Trong các đơn chất dưới đây, đơn chất nào không thể hiện tính khử?

a/ Cl2 b/ F2 c/Br2 d/ I2.

3/ Hiđrohalogenua nào dưới đây kém bền với nhiệt độ nhất:

a/ HF b/ HCl c/ HBr d/ HI.

4/ Trong các hợp chất với oxi số oxi hoá của Clo có thể là:

a/ -1 ; -3; -5; -7. b/-1; +1; -3; +3. c/ +1; +3; +5; +7. d/ -1; +1; +3; +5; +7.

5/ Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo thể hiện:

a/ Tính oxh b/ Tính khử. c/ Cả oxh và khử d/ Tính axit.

6/ Thành phần hoá học chính của nước clo là: a/ HCl, HClO, Cl2, H2O.

b/ NaCl, NaClO, NaOH, H2O. c/ CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O. d/ HCl, KCl, KClO3, H2O.

7/ Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc ddHCl là: a/ AgBr b/ Ca(NO3)2 c/ AgNO3 d/ Ag2SO4. 8/ Chon đáp án đúng:

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết- Đáp án: - Đáp án: 8.1) c/ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 8.2) d/ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. CuCl2 : dd màu xanh.

Hoạt động 9:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án: d/

3Cl2 + 6KOH đ →t0 5KCl + KClO3 + 3H2O m. clorua m. clorat. Hoạt động 10:

- Học sinh hoạt động nhóm và trả lời. - Đáp án:

(1) NaF (2) KCl (3) KClO (4) KClO4

(5) H2O (6) Cl2 (7) NaCl (8) NaClO 2NaCl + H2O dp.kh.co.mn→ NaCl + NaClO + H2O

Hay:

NaCl + H2O dp.kh.co.mn→ NaClO + H2O.

tượng xảy ra là:

a/ Không có hiện tượng gì. b/ có kết tủa trắng.

c/ Có khí không màu thoát ra. d/ Có khí màu vàng thoát ra.

8.2) Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là:

a/ Không có hiện tượng gì.

b/ Đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu đỏ. c/ Đồng (II) oxit tan có khí thoát ra.

d/ Đồng (II) oxit tan , dung dịch có màu xanh. 9/ Chọn câu trả lời đúng khi cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch kiềm nóng sẽ thu được:

a/ Muối clorua b/ Muối hipoclorit.

c/ Muối clorua và muối hipoclorit. d/ Muối clorua và muối clorit.

10/ Cho các công thức hoá học sau: KClO; NaF; KCl; KOH; NaOH; KClO3; H2O; Cl2; NaCl; NaClO. Điền vào chỗ trống công thức hoá học thích hợp trong các phương trình hoá học sau: a/ F2 + NaOH (l ) → … + H2O + OF2. b/ Cl2 + KOH → … + … + H2O. c/ Cl2 + KOH 100 →0C KCl + … + … d/ NaCl + H2O dp →.co.mn H2 + … + 2NaOH. e/ NaCl + H2O dp.kh.co.mn→ … + … + H2O • Củng cố dặn dò:

- Hoàn thành các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài để kiểm tra 1 tiết.

- BTVN: Cột I Cột II a/ AgCl b/ Cl2 c/ Br2 d/ I2 e/ KI g/ HF h/ HCl

1/ Chất rắn màu trắng bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời thành màu đem. 2/ Chất có trong muối iôt.

3/ Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc.

4/ Chất tan vô hạn trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tím. 5/ Halogen duy nhất ở thể lỏng trong điều kiện thường. 6/ Chất rắn đun nóng bị thăng hoa có nhiều trong tảo biển. 7/ Chất dùng để khắc thuỷ tinh.

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Tự chọn 24: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP OXI – OZON I. Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố kiến thức phần oxi – ozon.

- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập phần oxi – ozon.

II. Phương pháp:

- Đàm thoại nêu vấn đề.

- Chuẩn bị của HS: kiến thức về oxi – ozon.

- Chuẩn bị của GV: Một số bài tập tiêu biểu về oxi – ozon.

III. Tiến trình lên lớp:

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Viết các phương trình chứng minh: oxi và ozon có tính oxi hoá. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.

- Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động: 1

- Viết PTHH chứng minh tính oxi hoá của oxi? - HS hoạt động nhóm và trả lời.

- Chứng minh ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi?

- HS hoạt động nhóm và trả lời.

- Có mấy cách điều chế oxi? Viết PTHH? - HS hoạt động cá nhân và trả lời.

Hoạt động : 2

- GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Đáp án: A với d); B với c);

C với b); D với a);

Hoạt động : 3

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Đáp án: B,

Hoạt động : 4

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Đáp án: d.

A. Lí thuyết cơ bản:

1. Oxi có tính oxi hoá mạnh:

Phản ứng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt…) Phản ứng với H2.

Phản ứng với Phi kim ( trừ hal)

Phản ứng với hợp chất có tính khử ( trừ hợp chất với flo).

2. Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi: 2Ag + O3 →t0 Ag2O + O2.

Ag + O2 → không phản ứng.

3. Điều chế oxi:

a) Trong phòng thí nghiệm b) Trong công nghiệp. B. Bài tập:

1/ Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:

Cấu hình electron Nguyên tử A, 1s22s22p5 a) Cl

B, 1s22s22p4 b) S C, 1s22s22p63s23p4 c) O D, 1s22s22p63s23p5 d) F.

2/ Khí N2 bị lẫn tạp chất là khí oxi. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ oxi thu được N2 tinh khiết?

A, Cho hỗn hợp đi qua kiềm. B, Cho hỗn hợp đi qua phot pho. C, Cho hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc. D, Cho hỗn hợp đi qua CuO, đun nóng.

3/ Có 3 ống nghiệm đựng SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên?

a) Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2

dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. b) Cho từng khí lội qua dung dịch H2S,

dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Hoạt động : 5

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Đáp án: D,

Hoạt động : 6

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Đáp án: B,

Hoạt động : 7

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:

M = 18.2 = 36g.

Đặt x và y là số mol O3 và O2 có trong một mol hỗn hợp khí, ta có phương trình đại số: y x y x + +32 48 = 36.

Giải ra ta được: y = 3x. Biết rằng tỉ lệ phần trăm về số mol khí bằng tỉ lệ về thể tích: Thể tích khí oxi gấp 3 lần thể tích khí ozon. Thành phần của hỗn hợp khí là: 25% ozon, 75% oxi.

Hoạt động : 8

GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời: a) Giải tương tự : Hỗn hợp khí A: 60% oxi và 40% Ozon. Hỗn hợp khí B: 80% H2 và 20% CO. b) PTHH của các phản ứng: 2CO + O2 → 2CO2.(1) 3CO + O3 → 3CO2.(2)

Trong một mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3.

Theo (1): 0,6 mol O2 đốt cháy được 1,2 mol CO. Theo (2): 0,4 mol O3 đốt cháy được 1,2 mol CO. Kết luận: 1 mol hỗn hợp khí A đất cháy được 2,4 mol khí CO.

que đóm còn tàn đỏ. d) b và c đúng.

4/ Khác với nguyên tử O, ion O2- có: A, Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B, Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn C, Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. D, Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn. 5/ Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A, Al2O3. B, CaO. C, Dung dịch Ca(OH)2. D, Dung dịch HCl. 6/ Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.

7/ Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6.

a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.

b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO?

• Củng cố, dặn dò:

Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi, trong đó mỗi nguyên tố đều chiếm 50% khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong phân tử là bao nhiêu ( trong các số dưới đây)?

A, 1: 1; B, 1:3; C, 2:1 D, 1:2.

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Tự chọn 25

CỦNG CỐ LÍ THUYẾT OXI – LƯU HUỲNH VÀ BÀI TẬP LƯU HUỲNH.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w