Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 53 - 57)

- Ổn địmh lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Gv- Cho HS nhắc lại thế nào là liên kết CHT không cực?

Gv- Cho HS nhắc lại phương pháp nhận biết I2 bằng hồ tinh bột.

GV- y/c HS viết phương trình của H2S vớiPb(NO3)2 . PbS kết tủa màu đen.

GV- y/c HS viết phương trình của SO2 tác dụng vơi nước brom.

Gv- Cho HS nhắc lại các khía niệm , suy ra đáp án. GV- Cho 1 HS lên bảng giải.

GV- Cho 1 HS lên bảng giải

Câu 1: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A/ H2S B/ O2

C/ Al2S3 D/ SO2

Đáp án B

Câu 2: Sục khí O3 vào dung dịch KI có sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là:

A/ Dung dịch có màu vàng nhạt B/ Dung dịch có màu xanh C/ Dung dịch trong suốt D/ Dung dịch có màu tím

Đáp án B

Câu 3: Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là: A/ Dung dịch Na2SO4 B/ Dung dịch Pb(NO3)2

C/ Dung dịch FeCl2 D/ Dung dịch NaOH

Đáp án B

Câu 4: Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brôm:

A/ Dung dịch bị vẫn đục B/ Dung dịch chuyển màu vàng

C/ dung dịch vãn có màu nâu D/ Dung dịch mất màu

Đáp án D.

Câu 5:Trong phản ứng : H2S + 3H2SO4 → 4SO2 +

4H2O thì H2S đóng vai trò:

A/ Chất bị oxi hóa B/ Chất khử C/ Chất nhường electron D/ Tất cả đều đúng

Đáp án D

Câu 6: Một phi kim X ở nhóm VI A tác dung hết với 2,3 g Na thu được 3,9g muối. X là:

A/ Oxi B/ lưu huỳnh C/ Selen D/ Telu

Đáp án B

Câu 7: R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH2 chứa 5,88%H về khối lượng. R là nguyên tố

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV- Cho 1 HS lên bảng giải

GV- Cho 1 HS lên bảng giải GV- Cho 1 HS lên bảng giải

GV- Cho 1 HS lên bảng giải

nào sau đây ?

A/ Cacbon B/ Nitơ C/ Phôpho D/ Lưu huỳnh

Đáp án D

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào dung dịch chứa 32g NaOH. Dung dịch tạo thành chứa:

A/ NaHSO3 và Na2SO4 B/ Na2SO3 vả NaOH dư C/ NaHSO3 và SO2 D/ NaHSO3 và Na2SO3

Đáp án B

Câu 9: Hòa tan 12,8g SO2 vào 20g H2O. Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm là:

A/ 9% B/ 8%

C/ 9,07% D/ 39,02%

Đáp án B

Câu 10: Hoà tan 12,8 g SO2 vào 20 gam H2O. Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm là:

A/ 9% B/ 8%

C/ 9,07% D/ Kết quả khác

Câu 11: Hoà tan 12,8 g SO2 vào dung dịch chứa 32 gam NaOH. Dung dịch tạo thành chứa:

A/ NaHSO3, Na2SO4 B/ Na2SO3, NaOH dư C/ NaHSO3, SO2 D/ Không xác định

* CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài tốc độ phản ứng.

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Tự chọn 30:

ÔN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.

I. Mục đích, yêu cầu:

- HS nắm chắc kiến thức về tốc độ phản ứng, áp dụng giải một số bài tập trắc nghiệm. - Khắc sâu kiến thức cơ bản cho HS.

- Rèn luyện kĩ năng giải và nhận định nhanh bài tập trắc nghiệm cho HS.

II. Phương pháp:

- HS thảo luận nhóm.

- GV chuẩn bị phiếu học tập.

- HS chuẩn bị bài về tốc độ phản ứng.

III. Tiến trình lên lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ổn địmh lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

HĐ 1:

- Tốc độ phản ứng là gì? Biểu thức tính tốc độ phản ứng?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

HĐ 2:

Phát phiếu học tập . HS thảo luận nhóm và trả lời.

Đáp án: c/ HĐ 3:

Phát phiếu học tập . HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án: d/ N2 + 3H2 ⇔2NH3. CMbđ x y (M) CMpư 1 3 2 (M) CMcb 2,5 1,5 2 (M) x – 1 = 2,5 ⇒ x = 3,5 y – 1 = 1,5 ⇒ y = 4,5 HĐ 4:

Phát phiếu học tập . HS thảo luận nhóm và trả lời. A/ Lí thuyết cơ bản: 1/ Tốc độ phản ứng: V = t C ∆ ∆ ± +∆C : Là biến thiên nồng độ chất sản phẩm. -∆C : Là biến thiên nồng độ chất tham gia 2/ Các yếu tố ảnh hưởng:

a/ Nồng độ.

b/ Áp suất ( chất khí)

c/ Nhiệt độ: Vt 2= Vt 1.kt. 10t2 −t1

Vt 2 ,Vt 1: tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2, t1

kt : hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên 100C. d/ Diện tích bề mặt ( chất rắn).

e/ Chất xúc tác.

B. Bài tập:

1/ Một phản ứng hoá học được biểu diễn: Các chất phản ứng→ Các chất sản phẩm

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

a/ Chất xúc tác. b/ CM chất phản ứng c/ CM các sản phẩm d/ Nhiệt độ.

2/ Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇔2NH3.

sau một thời gian, nồng độ các chất như sau:

[ ]N2 = 2,5M; [ ]H = 1,5M; [NH3] = 2M. Nồng

độ ban đầu của N2 và H2 là:

a/ 2,5M và 4,5M b/ 3,5M và 2,5M c/ 1,5M và 3,5M d/ 3,5M và 4,5M

3/ Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế O2 từ muối KClO3. Người ta đã dùng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng.

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Đáp án: b/ có cxt phản ứng xảy ra nhanh hơn.

HĐ 5: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát phiếu học tập . HS thảo luận nhóm và trả lời.

Đáp án:

a/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì CM lớn hơn b/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì t0 lớn hơn

c/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì tổng dtbm lớn hơn.

a/ Nung KClO3TT, t0 cao.

b/ Nung KClO3TT, có MnO2 , t0 cao. c/ Nung nhẹ KClO3TT.

d/ Nung nhẹ KClO3dd bão hoà.

4/ Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ phản ứng lớn hơn: a/ Fe + ddHCl 0,1M và Fe + ddHCl 2M cùng t0. b/ Al + ddNaOH 2M ở 250C và Al + ddNaOH 2M ở 500C c/ Zn (hạt) + ddHCl 1M ở 250C và Zn (bột) + ddHCl 1M ở 250C • Củng cố dặn dò:

- Xét phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl. Khi nhiệt độ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lên là:

a/ 728 lần b/ 726 lần c/ 730 lần d/ kết quả khác.

- Câu d đúng. Vtăng = 36 = 729 lần

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

Tự chọn 31:

ÔN TẬP CÂN BẰNG HOÁ HỌCI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

- Giúp HS nắm chắc kiến thức về cân bằng hoá học. Nguyên lí Lơ satơlie. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.

- Rèn kĩ năng làm bài tập về cân bằng hoá học.

II. Phương pháp:

- GV: chuẩn bị phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. - HS: Ôn tập về cân bằng hoá học.

III. Tiến trình lên lớp:

- Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là cân bằng hoá học? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học? Tại sao cân bằng hoá học là cân bằng động?

- Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Cân bằng hoá học là gì?

- Phát biểu Nguyên lí Lơ satơlie? HS hoạt động cá nhân và trả lời. GV lưu ý về áp suất cho HS.

Hoạt động 2:

GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời.

Đáp án: a. Dù thể khí nhưng số mol 2 vế không đổi nên áp suất không ảnh hưởng.

Hoạt động 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án:

a) Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều thuận toả nhiệt)

b) Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản ứng có sự giảm thể tích).

c) Phản ứng theo chiều thuận d) Phản ứng theo chiều nghịch. Hoạt động 4:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 53 - 57)