- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Chứng minh oxi và S đều có tính oxi hoá, ngoài ra S còn có tính khử. - Bài mới:
Hoạt động GV - HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Tìm Z của O, S. Viết cấu hình e? Hoạt động 2:
Xác định độ âm điện. Suy ra tính chất hoá học của O, S?
Nêu các phản ưng và viết PTHH chứng minh các tính chất đó.
Hoạt động 3:
HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án: c.
Hoạt động 4:
HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án: d.
GV hdẫn xác định số oxi hoá. Hoạt động 5:
HS thảo luận nhóm và trả lời nS = 8: 32 = 0,25 mol. S + O2 → SO2.
0,25 0,25
SO2 + H2O → H2SO3.
A. Lí thuyết cơ bản:
1. Cấu hình electron của nguyên tử:
O 8 : 1s22s22p4. S 16 : 1s22s22p63s23p4. 2. Độ âm điện: O: 3,44; S: 2,58. 3. Tính chất hoá học: - Oxi có tính oxi hoá mạnh:
Phản ứng với: Kim loại ( trừ: Au, Ag, Pt), H2. Phi kim ( trừ hal)
Hợp chất (trừ hc với F). - S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử: +Tính oxi hoá: Tác dụng với:
Kim loại, H2
+ Tính khử: Tác dụng với: Phi kim mạnh.
B. Bài tập:
1/ S có thể tồn tại ở những trạng thái oxi hoá nào?
a) -2, +4, +5, +6. b) -3, +2, +4, +6. c) -2, 0, +4, +6. d) +1, 0, +4, +6.
2/ Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 trong các hợp chất nào sau đây:
a) H2SO4. b) SO3. c) SO2 d) Cả a, b.
3/ Đốt cháy hết 8 gam S . Dẫn sản phẩm hoà tan hết trong 61,5 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
a) 20% b) 25% c) 15% d) 30%.
THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết0,25 0,25 0,25 0,25 mH2SO3 = 0,25. 82 = 20,5 g. m dd = 20,5 + 61,5 = 82 g. C % H2SO3 = 100 82 5 , 20 = 25% Đáp án b.
Hoạt động 6: HS thảo luận nhóm và trả lời. nK = 11,7 : 39 = 0,3 mol. 2K + X → K2X. (Hoặc: 4K + X2 → 2 K2X.) nK : n K2X = 2: 1. Vậy n K2X = ½ . nK = 0,15 mol. Ta có: 0,15.(78 + X) = 16,5 Vậy X = 32 ( S). Đáp án a.
Hoạt động 7: HS thảo luận nhóm và trả lời. nS = 6,4:32 = 0,2 mol, nZn = 0,04 mol. Zn + S →t0 ZnS.
0,04 0,04
Vậy S dư: (0,2 – 0,04). 32 = 5,12g. Đáp án d.
Hoạt động 8: HS thảo luận nhóm và trả lời nAl = 0,54: 27 = 0,02 mol nMg = 0,24: 24 = 0,01 mol. 2 Al + 3S →t0 Al2S3. 0,02 0,01. Mg + S →t0 MgS. 0,01 0,01 Al2S3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2S. 0,01 0,03 MgS + H2SO4 → MgSO4 + H2S 0,01 0,01 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3. 0,04 0,04 VPb(NO3) 2 = 00,04,1 = 0,4 lít = 400 cm3. Đáp án a.
4/ Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được16,5 g muối . Tên phi kim đó là: a) Lưu huỳnh. b) Oxi. c) Selen. d) Telu. 5/ Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g S và 2,6 g Zn trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư, bao nhiêu gam.
a) S dư và 4 gam. b) Zn dư và 5,12 gam
c) Cả hai đều dư và 7,12 gam d) S dư và 5,12 gam
6/ Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg và bột S dư. Cho sản phẩm tác dụng với H2SO4l, dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí trên là:
a) 400 cm3 b) 300cm3. c) 200cm3 d) 100cm3.
• Củng cố, dặn dò:
- HS nắm các phương pháp giải bài tập và hoàn thành vào vở. - Chuẩn bị bài H2S.
THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
Tự chọn 26
ÔN TẬP: HIĐROSUNFUA VÀ CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH.