Bài tập: 1/ Cho PTHH:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 57 - 58)

1/ Cho PTHH:

N2(k) + O2 (k) ←tialuadien→ 2NO(k) ∆H> 0. Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

a) Nhiệt độ và nồng độ. b) Áp suất và nồng độ. c) Nồng độ và chất xúc tác. d) Chất xúc tác và nhiệt độ. 2/ Cho phương trình hoá học: 2SO2(k) + O2 ← →0

52O,t 2O,t

V 2SO3(k) ∆H<0. Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi:

a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp. c) Tăng nồng độ khí oxi.

d) Giảm nồng độ khí sunfurơ.

3/ Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:

THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết

GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án: d.

Hoạt động 5:

GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án:

- Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó P không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

- Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng t0. - Tăng nnồng độ chất tham gia hoặc giảm nồng độ chất sản phẩm.

Hoạt động 6:

GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án: Từ 00C – 400C (cứ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng gấp đôi). Vậy tốc độ phản ứng tăng: 24 = 16 lần. Hoạt động 7: GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. Đáp án:

a) Câu A đúng. b) Câu C đúng.

2N2 (k) + 3H2 (k) ← →P,xt 2NH3 (k) ∆H< 0.

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu:

a) Giảm áp suất chung của hệ.

b) Giảm nồng độ của khí N2 và khí H2. c) Tăng nhiệt độ của hệ.

d) Tăng áp suất chung của hệ. Chọn đáp án đúng.

4/ Một phản ứng hoá học có dạng: A (k) + B (k) ↔ 2C(k) ∆H> 0.

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?

5/ Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ 00C lên 400C? Biết khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.

6/ Xét phản ứng: 2N2O →t0 2N2 + O2 ở t0C và nồng độ ban đầu của N2O bằng 3,2 mol/l.

a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng là:

A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ kết quả khác

b) Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần (trong các số dưới đây)?

A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần.

* Củng cố , dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học?

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học lớp 10 (Trang 57 - 58)