1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn

149 2,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

TIẾT 01: ÔN TẬP HOÁ HỌC LỚP 8 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học. Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu năm học.

Trang 1

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học

- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu năm học

II Đồ dùng dạy-học:

- Giáo viên: Bài tập.

- Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.

III Hoạt động dạy-học:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

2 Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận

GV Chia lớp thành 4 nhóm,

phát phiếu học tập yêu cầu

học sinh hoàn thành bài tập

- Đại diện cácnhóm lên bảnghoàn thành

- Các nhómkhác nhận xét

100%=16,3%

Trang 2

trăm khối lượng các nguyên

Hoạt động 2: Bài tập tự làm

GV: Đưa bài tập lên lớp,

hướng dẫn học sinh tự hoàn

hoàn thành

- Lên bảnghoàn thành

- Các bạn khácnhận xét

2 10,1 x

b nO2 = ½ nH2 = 0,1/2 = 0,05(mol)

Trang 3

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIẾT 2: ÔN TẬP OXIT

I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất của oxit

2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng

- Kĩ năng giải bài toán hóa học

3 Thái độ.

- Thái độ yêu thích môn học

II Chuẩn bị.

- Hệ thống các câu hỏi và bài tập

III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

Hoàn thành,nhóm khác nhận xétChú ý

- Tác dung với oxit a xit

2 Tính chất hóa học của oxit axit.

- Tác dụng với nước

- Tác dụng với bazo

- Tác dung với oxit bazo

HĐ 2: Bài tập.

BT 1 Chất nào sau đây là oxit

bazo oxit axit

Trang 4

HCl 50% PƯ kết thúc thu

được 11,2 lit khí ở đktc

a Tính m1, m2

b Tính nồng độ phần trăm của

dd thu được sau PƯ

(Hướng dẫn: m dd sau PƯ =

có thể có

Thảo luận nhómHoàn thiện

m ZnCl2 = 0,5 135 = 67,5C% = 10467,,55 100% =64,6%

3 Củng cố và dặn dò.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazo

- Học và hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa

Trang 5

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIÊT 03.

ÔN TẬP MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

A CANXI OXIT( Tiết 01)

I Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức TCVL và TCHH của CaO, các ứng dụng của CaO, các PPđiều chế CaO trong PTH và trong CN

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ

- Phân biệt được một số oxit cụ thể

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng hoáhọc gắn với cuộc sống

II Chuẩn bị:

- Nội dung bài học

- Hệ thống các câu hỏi, bài tập

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

GV yêu cầu học sinh nhắc lại

tính chất hóa học của CaO?

- Yêu cầu HS lên bảng viết

PTPƯ minh họa cho các tính

- Nhắc lại

- Nhớ và trìnhbày lại

II Luyện tập.

Trang 6

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận

hoàn thành bài tập trong phiếu

học tập:

BT1: Canxi oxit tiếp xuc lâu

ngày với không khí sẽ bị giảm

chất lượng Hãy giải thích hiện

tượng hày và viết phương trình

phản ứng minh họa?

BT 2: Viết các phương trình hóa

học thực hiện dãy chuyển hóa

BT3: Một loại đá vôi chứa 80%

CaCO3 Nung 1 tấn đá vôi loại

này có thể thu được bao nhiêu

Kg vối sống CaO, nếu hiệu suất

- Tự chỉnh sửa

- GV theo dõigiáo viên

- Trả lời

- Giải theo sựhướng dẫn củagiáo viên

mCaO = 8 x 56 = 448 (kg)Với hiệu suất 85% thì ta thu được:

- Học theo nội dung bài, hoàn thành các bài tập đã giao

- Đọc trước bài mới

Trang 7

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIÊT 04

B LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( Tiết 02)

I Mục tiêu bài học;

1.Kiến thức:

- Củng cố cho HS những TCVL và TCHH của SO2, các ứng dụng của SO2 , các PPđiều chế SO2 trong PTH và trong CN

2 Kỹ năng:

-Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ

+ Hệ thống các câu hỏi và bài tập

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

II- Bài tập củng cố.

Bài tập 1:

Hoàn thành PTPƯ

a SO3 + H2O > H2SO4

Trang 8

Nhóm khác bổsung

b 3H2O +P2O5 -> 2H3PO4

c CuO + HCl > CuCl2 + H2Od.CuO+ H2SO4 > CuSO4 + H2O

Bài tập 2:

VH2SO3 = 250 ml = 0,25 lnSO2 = 8/64 = 0,125 mol

a PTPƯ

SO2 + H2O > H2SO3

1 1 1 0,125 0,125

là 0,5 M

3 Củng cố

- GV chốt lại toàn bộ nội dung ôn tập

4 Dặn dò

- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập trong SGK

- Học theo nội dung của bài lí thuyết

- Đọc trước bài mới

Trang 9

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIÊT 05: BAI 3

ÔN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

1.Kiến thức

I Mục tiêu bài học

Giúp học sinh khắc sâu các tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím,vớibazơ ,với oxit bazơ kim loại Nhận biết rõ hơn về axit mạnh và axit yếu

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ,

hóa học của axit nói chung

- Rèn kỹ năng làm BT tính theo PTHH

3 Thái độ:

- GD ý thức cẩn thận nghiêm túc

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Kiến thức vừa học.

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Ôn tập

GV Yêu cầu học sinh nhớ lại

kiến thức trả lời câu hỏi:

1 Em hãy nêu tính chất hóa học

- Trả lời

- Từng họcsinh lên bảngviết phươngtrình phản ứng

d Axit tác dụng với oxit bazơ.

Fe2O3+6HCl2FeCl2+3H2

e Tác dụng với muối ( Học

ở bài muối)

Trang 10

GV: Axit được chia làm mấy

loại? Đó là những loại nào, lấy

2 Axit mạnh và axit yếu.

Nội dung vở ghi

Hoạt động 2: Bài tập.

Gv phát phiếu học tập cho học

sinh thảo luận nhóm 8 phút sau

lên bảng hoàn thành

Bài 1 : Những chất nào sau đây

tác dụng được với HCl, NaOH,

Bài 3 : Hoà tan 9,2 g hỗn hợp

gồm Mg, MgO cần vừa đủ với

dung dịch HCl 14,6% Sau phản

ứng ta thu được 1,12 (l) khí ở

ĐKTC

a) Viết PTPƯ xảy ra ?

b) Tìm khối lượng Mg và MgO

đã dùng ?

- Thảo luậnhoàn thành bàitập

- Lên bảngtrình bày, cácnhóm khác bổsung

- Hoàn thiện

- Chú ý, hoànthiện bài tậpcủng giáo viên

MgO + 2 HCl → MgCl2 +

H2O CuO + 2HCl → CuCl2 +

H2O

Na2O + 2 HCl → 2 NaCl+ H2O

CaO + 2HCl → CaCl2 +

H2Oc) NaOH :

CO2 + 2NaOH → Na2CO3+ H2O

Vkhí = 1,12 (l)

a) Viết PTPƯ ?b) Tìm khối lượng Mg và

Mg đã dùng ?Giải :

Trang 11

GV: Hướng dẫn học sinh giải:

)mol(05,04,22

12,14,22

Vn

2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

0,05mol 0,1mol 0,05mol0,05mol

Trang 12

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIẾT 06: BÀI 4

ÔN TẬP MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Ôn tập tính chất hóa học của một số axit quan trọng H2SO4

2 Kỹ năng:

- Vận dụng TC của axit H2SO4 để giải BT

- Viết phương trình phản ứng

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Kiến thức được học

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

của axit sunfuric

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng

- Nhận xét

- Chú ý, chỉnhsửa hoàn thiện

II Tính chất hoá học.

1 Axit H 2 SO 4 loãng có đầy đủ TCHH của một axit.

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ

- Tác dụng với kim loại tạothành muối sufat và hidro

- Tác dụng với bazơ tạothành muối sunfat và nước

- Tác dụng với oxit bazơ tạothành muối sunfat và nước

- Tác dụng với muối ( Học ở bài muối)

KL: Axit H2SO4 có đầy đủ

TC của một axit mạnh

Hoạt động 2 Bài tập.

Trang 13

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận

Tìm công thức hóa học của các

axit có thành phần khối lượng

- Từng đại diệnnhóm lên bảnghoàn thành bàitập

- Các nhómkhác nhận xét

III Bài tập.

Bài tập 1 Hoàn thành PTPƯ

a. Mg + H2SO4 ->MgSO4 + H2

b. CaO + H2SO4 >CaSO4 + H2O

c. CuO + H2SO4 ->CuSO4 + H2O

d. KOH + SO2 -> K2SO3+ H2O

:

14

8 , 29

:

16

1 , 68

= 1:1:2Vậy công thức cấu tạo của alà: HNO2

Tương tự ta tính được:

b. H2SO3

c. H3PO3Bài tập 3

nZn =

56

8 , 2

= 0,05 molPTPƯ:

3 Củng cố:

- GV chốt lại toàn bài

4 Dặn dò:

- Học theo nội dung bài.

- Đọc trước bài mới, Chuẩn bị 1 thìa đường kính.

Trang 14

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIẾT 07 BÀI 4

ÔN TẬP MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( T2)

I Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Ôn tập lại axit H2SO4 đặc có những TCHH riêng: tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn

ra được những PTPƯ , nhận biết H2SO4 và các muối sunfat

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn, kỹ năng làmthí nghiệm với axit đặc một cách an toàn nhất

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên:Hệ thống câu hỏi và bai tập

- Học sinh: Kiến thức đã học

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ dạy

2 Ôn tập.

Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc

lại tc hóa học của axit H2SO4?

Ngoài các tính chất trên axit

GV: Yêu cầu học sinh trình

bày lại ứng dụng, cách điều

- HS khác bổsung

- Trình bày

2 TCHH riêng của H 2 SO 4 đặc.

a Tác dụng với kim loại

Cu+2H2SO4CuSO4+2H2O+SO2

b Tính háo nước

H2SO4đ

C12H22O11 11H2O+12C

3 Ứng dụng, điều chế và cách nhận biết muối sunfat.

- Ứng dụng học theo SGK

- Điều chế: SGk

- Nhận biết: Dùng một số kimloại hoặc muối để nhận biết.Đặc biệt là dùng muối Bari

Hoạt động 2 Bài tập.

Trang 15

GV: Chia nhóm thảo luận

hoàn thành các bài tập sau

Bài tập 1.

Bằng các hóa chất sẵn có sau

hãy phân biệt 5 dung dịch

mất nhãn sau, chỉ được dùng

thêm quỳ tím Viết PTPƯ

minh họa nếu có

NaCl, BaCl2, H2SO4, NaOH,

HCl

Bài tập 6 SGK – T19

- Học sinhphân nhómthảo luận

- Đại diệnnhóm lên bảnghoàn thành

Các nhómkhác nhận xét

bổ sung

1 Bài tập.

Bài tập 1:

Đánh dấu thứ tự 5 lọ đựng 5dung dịch trên

Nhỏ lần lượt từng dung dịch 1vào mảnh giấy quỳ tím

- Dung dịch nào làm quỳ tímchuyển sang màu xanh làNaOH

- 2 Dung dịch làm quỳ tímchuyến sang màu đỏ là: H2SO4

Trang 16

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TUẦN 4

TIẾT 08: ÔN TẬP:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại TC của oxit

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại

các kiến thức về oxit

? Nêu các t/c hóa học của oxit

bazơ? Viết các phương trình

phản ứng minh họa?

? Nêu các t/c hóa học của oxit

axit? Viết các phương trình

phản ứng minh họa?

GV: Chỉnh sửa lại kết quả

cho học sinh

- Nhớ lại kiếnthức đã đượchọc

- Lên bảng trìnhbày

- Các học sinhkhác nhận xét,

bổ sung

- HS hoàn thiệnkiến thức ôntập

Trang 17

Hoạt động 2 Bài tập củng cố

- Hoàn thànhcác bài tập

Bài tập 2:

mBaO = 61,2 g a Theo đề bài ta có PTPƯ

VH2SO4 = 80 ml = 0,08 l BaO + H2SO4 > BaSO4 + H2O

Trang 18

- Chuẩn bị bài thực hành.

Trang 19

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TUẦN 4

TIẾT 09: ÔN TẬP:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại TC của axit

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại

các kiến thức về axit

? Nêu các t/c hóa học của

axit? Viết các phương trình

phản ứng minh họa?

GV: Chỉnh sửa lại kết quả

cho học sinh

- Nhớ lại kiếnthức đã đượchọc

- Lên bảng trìnhbày

- Các học sinhkhác nhận xét,

bổ sung

- HS hoàn thiệnkiến thức ôntập

c Tác dụng với oxit bazơ

- Hoàn thành

II Bài tập.

Bài tập 1

a. H2SO4(l) + Zn > ZnSO4 + H2

b. CaO + 2HCl > CaCl2 + H2O

c. H2SO4+ 2NaOH >

Trang 20

Hòa tan 3,1g Na2O vào nước

để được 2 lit dung dịch

a Cho biết nồng độ mol của

dd thu được

b Muốn trung hòa dd trên

cần bao nhiêu gam dd

Na2SO4 + 2H2O

d. MgO + HCl > MgCl2 + H2O

e. Quì tím + H2SO4 > Màu đỏ

f. CaCO3 + HCl > CaCl2+ CO2+ H2O

g. H2SO4(đn) + Cu >

CuSO4 +SO2+ H2OBài tập 2

Tóm tắt:

3,1g Na 2 O + H 2 O → 2l ddNaOH a.C M

= 0,05 M

b 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +

2H 2 O 0,1mol 0,05mol

Khối lượng H 2 SO 4 :

m H2SO4= n*M =0,05*98= 4,9 g Khối lượng dd H 2 SO 4 :

m dd =

20

100

* 9 4

= 24.5 g

3 Củng cố.

- GV chốt lại nội dung ôn tập

4 Hướng dẫn và dặn dò:

- Ôn tập các kiến thức về oxit, axit

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Trang 21

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TUẦN 5

TIẾT 10: ÔN TẬP:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại TC của oxit, axit

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

HS

Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại

các kiến thức về oxit, axit

? Nêu các t/c hóa học của oxit

bazơ, oxit axit, axit? Viết các

đã đượchọc

- Lên bảngtrình bày

- Các họcsinh khácnhận xét,

bổ sung

- HS hoànthiện kiếnthức ôn tập

- Tác dụng với oxit bazơ

2 Tính chất hóa học của axit.

Trang 22

Đánh dấu X vào ô vuông ở

các câu sau mà các em cho là

đúng :

Bài tập 2

Có các chất sau đây Al, Cu,

CuO, CO2, CuSO4, BaCl2,

CaCO3 lần lượt cho dung

dịch Axit H2SO4 loãng vào

từng chất nói trên, Hãy

khoanh tròn vào các chữ cái

đầu đáp án đúng

Bài tập 3

Có một hỗn hợp gồm hai kim

loại Zn và Cu tác dụng Axit

H2SO4 loãng dư Sau phản

ứng thu được 3,2gam chát rắn

không tan và 2,24 lít khí H2

(ở ĐKTC)

1) Viết PTPƯ xảy ra ?

2) Tìm khối lượng của hỗn

hợp bộ kim loại

chia nhóm

- Hoànthành cácbài tập

- Đại diệncác nhómlên bảngtrình bày

Bài tập 1.

a/ Đồng II oxit và sắt III oxittác dụng với Axit HCl, còn sắtthì không tác dụng với Axit HCl b/ Sắt tác dụng với Axit HCl,còn Đồng II oxit và sắt III oxitthì không tác dụng với Axit HClc/ Đồng II oxit, sắt III oxit vàsắt III đều tác dụng với AxitHCl

d/ sắt III oxit và sắt tác dụngvới Axit HCl, còn Đồng II oxitkhông tác dụng với Axit HCl

24 , 2 = 0,1 mol

Theo phương trình: nH2 = nZn = 0,1 mol

Trang 23

- Đọc trước bài mới.

Trang 24

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TUẦN 6

TIẾT 11: ÔN TẬP:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại TC của bazơ.

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

Gv: Yêu cầu học sinh nhớ lại

- Lên bảngtrình bày

- Các họcsinh khácnhận xét, bổsung

- HS hoànthiện kiếnthức ôn tập

I Củng cố kiến thức.

* Tính chất hóa học của bazơ.

- Làm đổi màu chất chỉ thị.+ Quỳ tím -> Xanh

Trang 25

→ + NaOH

Bài tập 2

Trong các cặp chất sau đây cặp

chất nào có phản ứng hoá học

xảy ra, cặp chất nào không xảy

ra Nếu có xảy ra thì viết

c) CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3+ H2O

d) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2+ 2H2O

e) 2Fe(OH)3  →t0 Fe2O3 + 3H2O

b) Dồn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50g dung dịch NaOH 40% Hãy tính

số mol chất dư và khối lượng muối cacbonat tạo thành ?

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO20,1mol 0,1mol

⇒ VCO2= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

) g ( 20

% 100

50

* 40

% 100

m

*

% C

0,2mol 0,1mol 0,1mol

Trang 26

⇒ n NaOH dư = 0,5-0,2=0,3(mol)

- Làm các bài tập trong sgk và sách bài tập

- Đọc trước bài mới

Trang 27

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại một số bazơ quan trọng

III Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại

Em hãy nêu phương pháp điều

chế NaOH, Viết PTPƯ

- Nhớ lạikiến thức đãđược học

- Lên bảngtrình bày

- Các HSkhác nhận

sung

- HS hoànthiện kiếnthức ôn tập

I Củng cố kiến thức.

1 Tính chất hóa học của NaOH.

- Làm đổi màu chất chỉ thị.+ Quỳ tím -> Xanh

Trang 28

Hoạt động 2 Bài tập củng cố

NaOH.Chọn cách thử đơn giản

nhất trong các chất sau để phân

biệt 3 chất trên

A. HCl C CaO

B. H2SO4 D P2O5

Bài tập 2: Cho những bazơ sau:

KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2,

Cu(OH)2, Al(OH)2, Fe(OH)3

Dãy các oxit bazơ nào sau đây

tương ứng với các bazơ trên:

thành cácbài tập

- Đại diệncác nhómlên bảngtrình bày

- Thực hiệnlàm theocác bướccủa GV

Viết PTHH minh hoạ

1.Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4màu xanh + H2O

2.Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 ↓

+ H2O

Bài tập 2:

Ý C

Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hòan tòan với 100g dd H2SO4 Tính nồng độ

% của dd H2SO4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

- Yêu cầu HS đọc bài tập

- Tóm tắt đề? Nêu hướng giải?

= 0.25 mol

m H2SO4=0.25 x 98 = 24,5 gamC% =

100

5 24

- Làm các bài tập trong sgk và sách bài tập

- Đọc trước bài mới

Trang 29

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

Tiết 13: ÔN TẬP: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

B CANXI HIĐROXIT (Ca(OH) 2 )

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại một số bazơ quan trọng

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại

- Lên bảngtrình bày

- Các HSkhác nhận

sung

- HS hoànthiện kiếnthức ôn tập

I Củng cố kiến thức.

1 Tính chất hóa học của Ca(OH) 2

- Làm đổi màu chất chỉ thị.+ Quỳ tím -> Xanh

+ Phenolphtalein > Màu đỏ

- Tác dụng với axit

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 +2H2O

- Tác dụng với oxit axit

II Luyện tập.

Trang 30

Bài tập 1:

Viết PTPƯ thực hiện những biến đổi hoá học theo sơ đồ sau :

 FeCl2

) 3 (

→ Fe(OH)2

) 4 (

→ Fe(OH)3

) 7 (

→ Fe2O3 Hoàn thành dãy biết đổi

Bài tập 2:Hoà tan hoàn toàn 16,4g hỗn hợp bộ Fe và Fe2O3 vào Axit Sunfuaric 3M Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 3,36 lít khí H2 (ở ĐKTC)

a Viết PTPƯ xảy ra ?

b Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?

36,3n

2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H20,15mol 0,15mol 0,15mol

VH2SO4 = = ⇒ H2SO4 =

3 Củng cố.

- GV chốt lại nội dung ôn tập

4 Hướng dẫn và dặn dò:

- Làm các bài tập trong sgk và sách bài tập

- Đọc trước bài mới

Trang 31

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIẾT 14: ÔN TẬP:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

I Mục tiêu bài học

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập, phiếu bài tập.

- Học sinh: Ôn lại tính chất hóa học của muối

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra Kết hợp trong giờ dạy.

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại

- Lên bảngtrình bày

- Các HSkhác nhận

sung

- HS hoànthiện kiếnthức ôn tập

I Tính chất hoá học của muối.

1 Muối tác dụng với kim loại.

Cu+2AgNO3Cu(NO)2+2Ag

KL: dd muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

2 Muối tác dụng với axit.

H2SO4+BaCl2 BaSO4+2HCl

KL: Muỗi có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.

3 Muối tác dụng với muối.

AgNO3+NaClAgCl+NaNO3

KL: 2dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.

4 Muối tác dụng với bazơ.

CuSO4+2NaOH Cu(OH)2+Na2SO4

Trang 32

GV: Yêu cầu HS nhắc lại.

? Thế nào là phản ứng trao đổi?

? Điều kiện để sảy ra phản ứng

trao đổi?

KL: DD muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

5 Phản ứng phân huỷ muối.

2KClO3 2KCl+O2MgCO3 MgO+CO2

II Phản ứng trao đổi trong dd

- Khái niệm.(SGK)

- Điều kiện: Sản phẩm tạothành phải có chất không tanhoặc chất khí

Hoạt động 2 Bài tập củng cố

GV: Chia lớp làm 3 nhóm hoàn

thành phiếu học tập

Bài tập 1: Hoàn thành dãy

chuyển hóa sau:

thành cácbài tập

- Đại diệncác nhómlên bảngtrình bày

- Thực hiệnlàm theocác bướccủa GV

II Luyện tập.

Bài tập 1:

a. FeSO4 + 2NaOH > Fe(OH)2 + Na2SO4

b. BaCl2 + 2AgNO3 -> Ba(NO3 )2 + 2AgCl

c. CuSO4 + Fe >FeSO4 + Cu

d. BaCl2 + H2SO4 > BaSO4 + HCl

h. Na2CO3 + H2SO4 ->

Na2SO4 + CO2 + H2O

i. BaCl2 + H2SO4 ->

dịch HCl 14,6 % sau phản ứng ta thu được 1,12 lít khí (ở ĐKTC)

a) Tìm % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp

b) Tính m

Trang 33

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.

12,1n

2

Phương trình phản ứng :

 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol

 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 0,2mol 0,4mol 0,2mol

⇒ mMg = n x M = 0,05x24 = 1,2 (g)

mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g)

2,9

2,1

25,18

%100x75,23

Trang 34

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

TIẾT 15 – ÔN TẬP MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm các BT định tính

-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của muối

-Tính khối lượng hoặc thể tích của muối trong phản ứng

3 Thái độ:

- Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Nội dung các kiến thức đã học

III Tiến trình dạy học:

GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại

kiến thức được học trả lời câu

hỏi:

- Em hãy nêu trạng thái

thiên nhiên của muối

NaCl? Cách khai thái

muối NaCl từng trạng thái

1 Trạng thái tự nhiên:

Nội dung vở ghi

Trang 35

GV : Cho học sinh thảo luận nhóm 15 phút hoàn thành 2 bài tập.

Bài tập 1:

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KClO3

a Viết PTPƯ

b Nếu dùng 0,1 mol KClO3 thì thu được bao nhiêu thể tích Oxi

c Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng muối cần dùng

Giải

a. Phương trình phản ứng

2KClO3  →to 2KCl + 3O2

b. Cứ 2 mol KClO3 thì thu được 3 mol O2

Có 0,1 mol KClO3 thì thu được x mol O2

X = 0,1x3/2 = 0,15 mol

 V O2 = 0,15 x22,4 = 3,36 (mol)

c. n O2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

Để điều chế 3 mol O2 cần 2 mol KClO3

Để điều chế 0,05 mol O2 cần x mol KClO3

a Xác định nộng độ mol của axit HCl

b Tính thành phần % khối lượng mỗi muối ban đầu

- Yêu cầu học sinh về học theo nội dung của bài

- Hoàn thành các bài tập trong SGK

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

Trang 36

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng TUẦN 9

TIẾT 16 – ÔN TẬP PHÂN BÓN HÓA HỌC

I Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Ôn tập lại tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa họcthông dụng

2 Kỹ năng:

- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hóa học thông dụng.

- Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào TCHH.Củng cố kỹ năng tính theo công thức hoá học

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi và bài tập

- Học sinh: Kiến thức bài đã học.

III Tiến trình dạy học.

? Thế nào là phân bón đơn?

Lấy ví dụ minh họa?

? Thế nào là phân bón đơn?

Lấy ví dụ minh họa?

Trang 37

- Trả lời 3 Phân vi lượng: chứa 1 lượng

rất ít các nguyên tố hoá họcdưới dạng hợp chất cần thiếtcho sự phát triển của cây: B, Zn,Mn

- Thảo luậnnhóm

- Đại điện cácnhóm hoànthành

- Các nhómkhác nhận xét

CuSO 4 + NaOH → Cu(OH)2 ↓+

- Yêu cầu học sinh về học theo nội dung của bài

- Hoàn thành các bài tập trong SGK

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

Trang 38

TUẦN 9

TIẾT 17 ÔN TẬP CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về hợp chất vô cơ

2 Kỹ năng:

-Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa

-Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể

-Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗnhợp lỏng, hỗn hợp khí

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi.

- Học sinh: Kiến thức đã học.

III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra.

- Kết hợp trong giờ ôn tập

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.

Gv: Yêu cầu HS dựa vào các

trên thành một dãy biến hóa

b.Viết các PTHH cho mỗi

dãy biến hóa trên

- HS lênbảng hoànthành

- HS khácnhận xét bổsung

Na2CO3+ H2SO4 →Na2SO4+ H2O+ CO2

Na2SO4 +BaCl2 → BaSO4+2NaCl

Trang 39

- Đại diệnnhóm lênbảng trìnhbày.

- Các nhómkhác nhậnxét bổ sung

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0.1mol 0.1mol 0.1mol

nH2 = 2.24:22.4 = 0.1 molKhối lượng muối sau phản ứng:

m = n M =0.1 161 = 16.1gKhối lượng dd H2SO4:

mct = 9.8g C% = 20%

Trang 40

Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 9 Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

-Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa

-Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể

-Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗnhợp lỏng, hỗn hợp khí

3 Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, hệ thống các câu hỏi.

- Học sinh: Kiến thức đã học.

III Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ ôn tập

2 Ôn tập.

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.

Gv: Yêu cầu HS dựa vào các

kiến thức đã học, hoạt động

cá nhân hòa thành bài tập

Bài tập 1:

Cho dãy chuyễn hóa sau:

Phi kim  Oxit axit 

Axit  Muối (1) 

Muối (2)

Bằng các kiến thức đã học em

hãy hoàn thành dãy chuyển

hóa trên Viết các phương

- HS lênbảng hoànthành

Bài tập 1:

Photpho  Điphotphopentaoxit

Canxiphotphat  Natriphotphat

(1) 4P + 5O2  2P2O5 (2) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (3) H3PO4 + 3NaOH 

Na3PO4 + 3H2O(4) 2Na3PO4 + 3 CaCl2 

Ca3(PO4) + 6NaCl

Bài tập 2:

M(NH4)2SO4 = 14x2 + 1x8 + 32 +

Ngày đăng: 06/11/2014, 05:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hoàn - Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn
Bảng ho àn (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w