Tài liệu và phương tiện: Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 51 - 55)

- Giáo viên:

Hệ thống các câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Kiến thức được học. III. Hoạt động dạy-học:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết dãy hoạt động của kim loại?

? Dãy hoạt động của kim loại có ý nghĩ như thế nào?

- Lên bảng hoàn thành. - Trả lời.

I. Kiến thức cần nhớ.

- Dãy HĐHH của KL như sau: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài tập 1: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có PTPƯ xảy ra ? cặp chất nào không có PTPƯ xảy ra ? Viết phương trình phản ứng nếu có. a) Cu + HCl → b) Ag + CuSO4 → c) Fe + AgNO3 → d) Fe + Cu(NO ) → - Suy nghĩ hoàn thành bài tập. - Lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. II. Luyện tập. Bài tập 1: c) Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag d) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

Bài tập 2: Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự dãy hoạt động hoá học giảm dần. Có 4 kim loại sau : A/ B/ C/ D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng

- A và B đều tác dụng với dung dịch HCl và giải phóng H2 . - C và D không tác dụng với dung dịch HCl.

- B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A.

- D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.

Bài tập 3 :

Bằng cách nào ta có thể tách riêng biệt từng kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại sau : Al, Fe và Cu.

Viết PTPƯ xảy ra ?

Bài tập 2:

Đáp án : B → A → D → C Bài tập 3 :

Cho hỗn hợp trên và dung dịch Axit HCl dư, chỉ có Al và Fe tác dụng với Axit HCl, còn Cu tác dụng với Axit HCl, nên ta lọc được kim loại Cu.

Cho Al vào 2 dung dịch vừa thu được trên với một lượng vừa đủ ta sẽ thu được Fe ↓, dung dịch còn lại đem cho một ít Mg vừa đủ để đẩy Al ra khỏi dung dịch và sẽ thu được Al. Các PTPƯ :  Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑  Al + HCl → AlCl3 + H2 ↑  Al + FeCl2 → AlCl3 + Fe  Mg + AlCl3 → MgCl2 + Al 3. Củng cố

- Chốt lại nội dung ôn tập.

4. Hướng dẫn và dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà học bài. - Đọc trước bài mới.

Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng... Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾT 24 - ÔN TẬPNHÔM NHÔM

I. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Ôn tập lại về tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm và những ứng dụng của nhôm dựa vào những tính chất đó.

2. Kỹ năng:

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm.

3. Thái độ:

- Biết yêu quí và bảo quản tốt các vật liệu bằng nhôm.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Kiến thức được học.

III. Hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại các kiến thức được học trả lời các câu hỏi sau:

? Nêu tính chất vật lí của nhôm? ? Nêu tính chất hóa học của nhôm? Viết các phương trình phản ứng minh họa?

? Dựa vào các tính chất đó, nhôm được ứng dụng như thế nào trong đời sống? - Nhớ lại các kiến thức được học. - Trả lời. - Lên bảng hoàn thành. - Trả lời. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất vật lí. Học trong vở

2. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với PK. - Tác dụng với muối. - Tác dụng với axit. 3. Tính chất hóa học khác. - Tác dụng với dd kiềm. 4. Ứng dụng. Học trong SGK Hoạt động 2 : Luyện tập.

Giáo viên phân cho các nhóm làm bài tập.

Bài tập 1 : Thực hiện chuổi

- Các nhóm được phân công thảo II. Luyện tập. Bài tập 1. 1. 4Al + 3O2  2Al2O3 2. Al2O3+ 3H2SO4 

chuyển đổi sau: Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3AlCl3.

Bài tập 2:

Bỏ miếng nhôm vào dd HCl dư thu được 3,36 l khí hiđro. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng. HD: Số mol H2 nAl  mAl

Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm. Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành và thể tích khí oxi cần dùng. HD: nAl  nAl2O3 và nO2  mAl2O3 và vO2 luạn nhóm, hoàn thành. - Lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Al2(SO4)3 + 3H2O 3. Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 4. Al(OH)3+3HCl  AlCl3+ 3H2O Bài tập 2. Giải: 2Al + 6HCl  2AlCl3+ 3H2 0,1mol 0,15mol - nH2 =22V,4= 223,36,4= 0,15 mol - mAl = n*M= 0,1*27= 2,7 g Bài tập 3: Giải: 4Al + 3O2  2Al2O3

0,2mol 0,15 mol 0,1mol - nAl= M m = 27 4 , 5 = 0,2 mol - m Al2O3=n*M= 0,1*102 =10,2 g - vO2= n*22,4 = 0,15*22,4 = 3,36 l 3. Củng cố

- Chốt lại nội dung ôn tập.

4. Hướng dẫn và dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà học bài. - Đọc trước bài mới.

Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng... Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 13

TIẾT 25 - ÔN TẬPSẮT SẮT

I. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Ôn tập lại về tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt và những ứng dụng của sắt dựa vào những tính chất đó.

2. Kỹ năng:

- Làm các bài tập định lượng.

3. Thái độ:

- Biết bảo vệ các đồ dùng bằng gang và thép

II. Đồ dùng dạy-học:- Giáo viên: - Giáo viên:

Hệ thống các câu hỏi và bài tập.

- Học sinh: Kiến thức được học. III. Hoạt động dạy-học:

1. Kiểm tra 15 phút.

a. Câu hỏi: Em hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy học động hóa học của kim loại?

b. Đáp án:

• Dãy HĐHH của kim loại.

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.• Ý nghĩa. • Ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 51 - 55)