82,5g ester.
a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính hiệu suất phản ứng. Gv: yêu cầu đại diện 2 nhóm lên hoàn thành 2 ý, nhóm 3 nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm theo tổ hoàn thành bài tập. - Đại diện nhóm hoàn thành, nhóm khác bổ sung.
II. Bài tập định lượng.
Giải: a) Viết phương trình phản ứng CH3COOH + CH3CH2OH H2SO4ññCH 3COOCH2CH3 + H2O 60g 46g 88g 90g 150g 82,5g b) Ta có tỉ lệ: < ⇒ 46 150 60 90 sản phẩm tính theo CH3COOH CH3COOH + CH3CH2OH H2SO4ññCH3COOCH2CH3 + H2O 60g 46g 88g 90g ?
- Khối lượng CH3COOCH2CH3 theo phản ứng: 60 132g88 88
.90 = 90 =
- Hiệu suất phản ứng tính theo sản phẩm: 132.100 62,5%5 5 , 82 % H = = 3. Củng cố và dặn dò.
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng………
TIẾT 56. ÔN TẬP CHẤT BÉO
I. Mục tiêu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức về chất béo: Tính chất vật lí, tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm.
2. Kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo.
- Giải các bài tập hóa học về hóa hữu cơ, xác định được các công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đẫ học, xem trước nội dung ôn tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất vật lí của chất béo
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại các kiến thức được học trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu tính chất vật lí của chất béo?
- Nêu thành phần của chất béo? - Viết công thức cấu tạo chung của chất béo?
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất hóa học của chất béo, viết phương trình phản ứng minh họa.
Gv: yêu cầu từng học sinh trả lời,
- Nhớ lại kiến thức: - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời, hoàn thiện. - Trả lời, hoàn thiện. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất vật lí.
- Chất béo không tan được trong nước.
- Tan được trong benzen, dầu hoả, xăng...
2. Thành phần và cấu tạo của chất béo.
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
CT chung: (R-COO)3C3H5
3. Tính chất hóa học.
a. Thuỷ phân trong môi
trường axit.
axit
nhận xét. GV nhận xét hoàn thiện. - Chú ý 3RCOOH + C3H5(OH)3 b. Tác dụng với dd kiềm. axit (RCOO)3C3H5+3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 HĐ 2: Bài tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trong SGK – 147.
Hướng dẫn học sinh cách giải: - Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng tính m
- Dựa vào hiệu xuất và thành phần của axit béo.
Y/c học sinh lên bảng hoàn thành, giáo viên trợ giúp.
- Hoàn thành bài tập dựa vào gợi ý của GV:
- Lên bảo hoàn thành.
II. Bài tập:
Giải:
a) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm:
Chất béo + natrihidroxit glixeron + các muối của axit béo áp dụng ĐLBTKL ta có: m muối = m chất béo + m NaOH – m glixeron = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 g
b) Khối lượng xà phòng bánh thu được:
Gọi khối lượng xà phòng bánh thu được là x(g) , ta có: x 412 , 9 . 100% = 60% => x = 15,69 g 3. Củng cố và dặn dò.
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng………
TIẾT 57. ÔN TẬP MỖI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ.
I. Mục tiêu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức về hợp chất hữu cơ và mỗi quan hệ giữ chúng.
2. Kỹ năng:
- Viết được các phương trình phản ứng minh họa.
- Giải các bài tập hóa học về hóa hữu cơ, xác định được các công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đẫ học, xem trước nội dung ôn tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra.
2. Ôn tập.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
HĐ 1: Hoạt động cá nhân.
GV yêu cầu học sinh dựa và các kiến thức được học, hoàn thành dãy chuyển hóa.
- Yêu cầu học sinh hoàn thiện bài tập trong vòng 12 phút. Gv gọi lần lượt từng học sinh lên bảng hoàn thành các phương trình phản ứng minh họa. - Chỉnh sửa. - Dựa vào kiến thức được học hoàn thành - Lên bảng hoàn thành, nhận xét. - Hoàn thiện