TIẾT 30 ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 66 - 67)

- Kết hợp trong giờ ôn tập.

TIẾT 30 ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

I. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Ôn tập lại

- Tính chất vật lí của phi kim. - Tính chất hoá học của phi kim

2. Kỹ năng:

- Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim. - Làm được một số bài tập đinh lượng.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Nội dung bài học.

III. Hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

- Gv: Yêu cầu họa sinh nhớ lại kiến thức đã được học, lên bảng viết tính chất hóa học của phi kim và viết các PTPƯ minh họa.

GV: Chuẩn đáp án. - Học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học hoàn thành. - HS khác nhận xét bổ sung. - Ghi nhớ. I. Kiến thức cần nhớ.

* Tính chất hóa học của nhôm.

1. Tác dụng với kim loại tạo thành muối.

2Na + Cl2 →t0 2NaCl 2Al + 3S →t0 Al2S3

- Oxi tác dụng với KL tạo oxit. 3Fe + 2O2 →t0 Fe3O4

2. Tác dụng với hiđro:

2H2+O2 →t0 2H2O - Clo tác dụng với hiđro: 2H2 + Cl2 →t0 2HCl

3. PK tác dụng với oxi tạo oxit.

S+O2 →t0 SO2

4P+5O2 →t0 2P2O5

Hoạt động 2: Luyện tập.

- GV: Yêu cầu học sinh thảo - Học sinh

II. Luyện tập.

luận nhóm trong vòng 15 phút hoàn thành bài tập.

Bài tập 1. Nguời ta dẫn hỗn hợp khí gồm: Cl2, CO2, O2, H2S qua bình đựng nước vôi trong dư. Khí thốt ra khỏi bình là:

a. Cl2, H2S, O2

b. O2

c. H2S, O2

d. CO2, O2

Bài tập 2. Cho sơ đồ chuyển đổi sau:

Phi kim →(1) oxit axit

→

(2) oxit axit →(3) axit

→

(4) muối sunfat tan

→

(5) muối sunfat không tan.

a. Tìm công thức hóa học thích hợp.

b. Viết các phương trình hóa học. thảo luận hoàn thành bài tập. - Học sinh lên bảng hoàn thành bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Các chất phản ứng với Ca(OH)2 : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 Ca(ClO)2 + 2H2O Khí thoát ra là O2. Bài tập 2. S →(1) SO2 →(2) SO3 →(3) H2SO4 →(4) FeSO4 →(5) BaSO4 (1). S + O2 →t0 SO2 (2). SO2 O2 →t0 SO3 (3). SO3 + H2O → H2SO4 (4). H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2O (5). FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4

3. Củng cố:

- BT3: Hỗn hợp A gồm 4,2 g bột sắt và S. Nung hỗn hợp trong không khí thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C.

a. Viết PTPƯ.

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí. (nFe=0,075mol nS=0,05mol Fe+S FeS

nFe dư=0,025mol

Fe + 2HCl FeCl2 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

C: H2, H2S nH2=0,025; nH2S= 0,05 %H2=33,33%; %H2S=66,67%)

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w