Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 90 - 94)

III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

Kết hợp trong giờ ôn tập.

2. Ôn tập.

HĐCỦA GV HĐCỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1. Các nhân.

Bài tập 1.

Hãy điền dấu ( x ) vào trường hợp nào có và dấu ( - ) vào trường hợp không có phản ứng hóa học sảy ra. Viết ptpư hóa học

CO2 NaHCO3 Na2CO3 SiO2 HCl Ca(OH)2 NaOH CaCl2 CaO Đáp án. CO2 NaHCO3 Na2CO3 SiO2 HCl - x x - Ca(OH)2 x x x - NaOH x x - - CaCl2 - - x - CaO x - - x Bài tập 2.

Giải thích:

- Tại sao người ta dùng CaHCO3

trong bình chữa cháy mà không dùng Na2CO3.

- Tại sao ấm nước đun lâu ngày có lớp cặn ở đáy ấm.

Dùng NaHCO3 vì cùng khối lượng như nhau nhưng NaHCO3 cho nhiều khí CO2

hơn.

2NaHCO3 + H2SO4 →

Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 .

2Na2CO3 + H2SO4 →

Na2SO4 + H2O + CO2 .

Hoạt động 2. Thảo luận.

Bài tập 3.

Bài 3. Cho dung dịch axit HCl dư tác dụng với 24,4 gam muối K2CO3 và Na2CO3

thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 4,48 lít khí CO2. Tính m? Giải. nCO2= 4,48/22.4 = 0,2 mol. PTHH 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 (1) x 2x x 2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O + CO2 (2) y 2y y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và K2CO3 phản ứng với dung dich HCl theo phương trình (1) và (2). Ta có hệ phương trình:

106x + 138 y = 24,4 x = 0,1 x + y = 0,2 y = 0,1

m NaCl = 2x . 58,5 = 2. 0,1.58,5 =11,7 gam.mKCl = 2y . 74,5 = 2. 0,1 . 74,5 = 14,9 gam mKCl = 2y . 74,5 = 2. 0,1 . 74,5 = 14,9 gam Vậy muối thu được có khối lượng là: m = 11,7 + 14,9 =26,6 gam.

3. Củng cố.

- Chốt lại kiến thức của bài

4. Hướng dẫn và dặn dò.

Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng... Lớp 9 ... Tiết TKB... Ngày dạy ... Sĩ số ... Vắng...

TIẾT 42. ÔN TẬP

I. Mục đích yêu cầu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương III.

2. Kỹ năng:

+Rèn kỹ năng :

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá và viết PTPƯ. - XD sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá dãy biến hoá. - Biết sử dụng bảng tuần hoàn.

+Lập được các PTPƯ nhằm củng cố kiến thức về TCHH của PK. +Vận dụng BTH để giải một số BT.

3. Thái độ:

- Rèn tính kiên trì.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và BT, phiếu HT, bảng phụ.

- Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.

III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

Kết hợp trong giờ ôn tập.

2. Ôn tập.

HĐCỦA GV HĐCỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1. Các nhân.

Gv yêu cầu học sinh độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi:

Bài 1. Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố R ứng với công thức RH4. Oxit của cao nhất của nó chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Tên gọi của nguyên tố đó la:

a. Cacbon. b. Silic. c. Nitơ. d. Phootpho. Hãy giải thích.

Bài 2. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế CO2 bằng cách cho HCl tác dụng với CaCO3. Có thể thay thế HCl bằng H2SO4

được không? Vì sao?

- Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Lên bảng trình bày. - Trình bày. - Trình bày. Bài tập 1. Hợp chất với H2 là một công thức RH4.  R ở nhóm IV oxit cao nhất là FO2  M(RO2) = 16.2.10053,3 = 60  R + 32 = 60  R=28  R là Silic. Bài 2. CaCO3 + 2HCl → CO2 + H2O + CaCl2.

Nếu dùng H2SO4 ban đầu có khí thoát ra.

CaCO3 + H2SO4→ CO2

Nhưng CaSO4 lại kết tủa ngăn cho H2SO4 tiếp xúc với CaCO3 làm phản ứng dừng lại. Nên không nên dùng H2SO4 để điều chế.

Hoạt động 2. Thảo luận.

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 15 phut sau đó lên bảng hoàn thành.

- Hoàn thành.

Bài tập 3.

Bài 3.

Có 4 khí đựng riêng biệt trong 4 lọ: O2, HCl, CO2, Cl2, Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 4 khí trên.

Giải

- Dùng nước vôi trong nhận biết CO2. ( Vẩn đục)

- Dùng quỳ tím ẩm nhận biết Cl2( mất màu), và HCl (Màu đỏ) - Dùng tàn đóm nhận ra oxi( đóm bùng cháy)

Bài 4.

Bằng thí nghiệm hãy nhận biết 3 chất bột màu trắng: Na2CO3, BaCO3, NaCl nằm trong 3 lọ. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng.

Giải:

- Lần lượt cho 3 chất vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch HCl. 2 ống nghiệm có khí thoát ra là: Na2CO3, BaCO3

- Chất còn lại là: NaCl.

- Lần lượt cho 2 chất Na2CO3, BaCO3 vào nước. Chất nào tan trong nước là Na2CO3 còn lại chất không tan trong nước là BaCO3.

3. Củng cố.

- Chốt lại kiến thức của bài

4. Hướng dẫn và dặn dò.

Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… TUẦN 22

CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆUTIẾT 43. TIẾT 43.

ÔN TẬP VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

I. Mục tiêu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Ôn tập về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu, phân loại hợp chất hữu cơ

2. Kỹ năng:

-Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon.

-Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ

-Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố

3. Thái độ:

Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. - HS:Các kiến thức được học.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w