TIẾT 64 ÔN TẬP POLIME I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 140 - 144)

- Ứng với công thức phân tử của B có 2 công thức cấu tạo: H – C – CH2 – OH ; HCOOCH3 ; CH3COOH

TIẾT 64 ÔN TẬP POLIME I Mục tiêu

b) Khối lượng giấm ăn thu được:

TIẾT 64 ÔN TẬP POLIME I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)

- Tính chất chung của polime.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức được học làm bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGk, giáo án

- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trước nội dung ôn tập trong SGK.

III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ 1: Kiến thức cần nhớ

GV: Yêu cầu học sinh nhớ kiến thức được học trả lời câu hỏi: - Nêu khái niệm về polime? Lấy ví dụ minh họa?

- Nêu cách phân loại polime? Lấy ví dụ minh họa?

- Nêu cấu tạo và tính chất của polime? Lấy ví dụ minh họa?

Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung ôn tập - Nhớ lại các kiến thức trả lời. - Học sinh khác nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Khái niệm. Vở ghi 2. Phân loại.

Polime chia làm 2 loại

+ Polime tự nhiên và polime nhân tạo. 3. Cấu tạo và tính chất a. Cấu tạo - VD: (- CH2- CH2-)n: poli etylen (- C6H10O5-)n: Tinh bột và xenlulozơ (- CH2- CH- )n: poli vinyl clorua Cl b. Tính chất

Nội dung vở ghi

HĐ 2: Bài tập

GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3, 4 SGK – T 165: GV: Công bố đáp án - Tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Bài 2/ 165: a) rắn b) không tan c) thiên nhiên………….tổng hợp d) tổng hợp………….. thiên nhiên Bài 3/ 165:

Những phân tử polime có cấu tạo mạch giống nhau là: polietilen, xenlulozo, poli(vinylclorua). có cấu tạo mạch thẳng

Phân tử polime: Tinh bột( amilopectin) có cấu tạo mạch nhánh

Bài 4/ 165:

a) Công thức chung của P.V.C: (- CH2 – CH-)n

Cl

Công thức một mắt xích của P.V.C: (- CH2 – CH-) Cl

b) Mạch phân tử P.V.C có cấu tạo dạng mạch thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Đốt 2 mẫu thử: mẫu thử nào khi cháy có mùi khét thì đó là da thật

3. Củng cố và dặn dò.

- GV chốt lại nội dung ôn tập. - Học theo nội dung của bài.

Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng………

TIẾT 65. ÔN TẬP POLIME ( tt) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức: Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời sống ,sản xuất.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức được học làm bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGk, giáo án

- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trước nội dung ôn tập trong SGK.

III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Bài tập

GV: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. GV: Công bố đáp án - Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. - Nhóm khác nhận xét. 1. Bài 1:b 2. Bài 2:d 3. Bài 3:e 4. Bài 4:e 5. Bài 4:d Câu 1: Trong số các polime sau , các chất có mạch thẳng là: a) Xenlulozo, cao su lưu hoá, polietilen.

b) Xenlulozo, polivinylclorua, polietilen. c) Amilopectin, cao su lưu hoá, polietilen. d) Protein , cao su lưu hoá, polietilen.

Câu 2: Polime có các tính chất vật lí nào sau đây: a) Là chất rắn không bay hơi.

b) hầu hết không tan trong nước. c) không có điểm nóng chảy cố định. d) Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 3: Thành phần của chất dẻo bao gồm: a) Polime là thành phần chính.

b) Chất độn làm tăng khả năng chịu nhiệt, chịu nước và độ bền cơ học. c) Chất hoá dẻo làm tăng tính dẻo, dễ gia công.

e) Tất cả các thành phần trên.

Câu 4:Cao su có những tính chất vật lí nào sau đây: a) Tính đàn hồi.

b) Không thấm nước và khí . c) Chất chịu mài mòn.

d) Chất cách điện tốt. e) Tất cả các tính chất trên.

Câu 5:Trong các polime tự nhiên, polime có cấu tạo phân tử phức tạp nhất là: a) Xenlulozo.

b) Tinh bột. c) Cao su. d) Protein. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 6: Một loại polime có ứng dụng nhiều trong thực tiễn có công thức cấu tạo là:

...− CH2 – CH – CH2 − CH – CH2 − CH – CH2 – CH3 CH3 CH3

a. Viết công thức của mắt xích trên.

b. Viết phương trình tổng quát của phản ứng tổng quát của polime trên. Gv hướng dẫn học sinh cách giải.

Giải: a. Mắt xích: CH2 = CH CH3 b. PTPƯ CH2 = CH − CH2 = CH −   → to,xt,P CH3 CH3 n 3. Củng cố và dặn dò.

- GV chốt lại nội dung ôn tập. - Học theo nội dung của bài.

Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng………

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 140 - 144)