TIẾT 63 ÔN TẬP PROTEIN I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 138 - 140)

- Ứng với công thức phân tử của B có 2 công thức cấu tạo: H – C – CH2 – OH ; HCOOCH3 ; CH3COOH

b) Khối lượng giấm ăn thu được:

TIẾT 63 ÔN TẬP PROTEIN I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của protein.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức được học làm bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGk, giáo án

- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học, xem trước nội dung ôn tập trong SGK.

III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra.

2. Ôn tập.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ 1: Kiến thức cần nhớ

GV: Yêu cầu học sinh nhớ kiến thức được học trả lời câu hỏi: - Nêu các tính chất của protein. Lấy các ví dụ minh họa?

Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung ôn tập - Nhớ lại các kiến thức trả lời. - Học sinh khác nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Phản ứng thuỷ phân: Protein + H2O  →to,axit hỗn hợp aminoaxit

2. Sự phân huỷ bởi nhiệt

- Protein bị phân hủy bởi nhiệt độ tạo thành chất bay hơi và có mùi khét.

3. Sự đông tụ (đây không phải là phản ứng hoá học)

Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic protein bị đông tụ.

HĐ 2: Bài tập

GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2, bài 3 SGK – T 160:

Bài 2: Hãy cho giấm ăn vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tượng sảy ra, giải thích?

Bài 3: Có hai mảnh vài lụa bề ngoài giống như nhau: Một

- Tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức trả lời. - Học sinh khác nhận xét. II. Bài tập.

được đệt bằng sợi tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để nhận biết chúng.

Bài 2:

Hiện tượng: Cốc sữa bị vón lại

Giải thích: do sự đông tụ protein trong sữa

Bài 3:

Đốt 2 mảnh lụa, nếu mảnh nào khi cháy có mùi khét, đó là mảnh được dệt tử sợi tơ tằm, còn sợi bông không có mùi khét.

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 4 SGK trong vòng 5 phút, sau đó lên bảng trình bày.

Bài 4 – T160:

Giải:

a) Về thành phần nguyên tố Giông nhau: Đều chứa C, H, O

Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic còn có ng/ tố N * Về công thức cấu tạo

Giông nhau: đều có nhóm – COOH

Khác nhau: axit aminoaxetic còn có nhóm – NH2

b) Phản ứng hoá học: H2N – CH2 – C – OH + H2N – CH2 – C – OH →xt O O H2N – CH2 – C - H – CH2 – C – OH O N O 3. Củng cố và dặn dò.

- GV chốt lại nội dung ôn tập. - Học theo nội dung của bài.

Lớp 9 A Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng……… Lớp 9 B Tiết TKB……… Ngày dạy…………..….Sĩ số……Vắng………

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn hóa học 9 chuẩn (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w