ESTE – LIPIT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo Hiểu tính chất của este, chất béo. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống. II. CHUẨN BỊ Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
Trang 1Tiết số 1
ESTE – LIPIT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo
2 Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống
II CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức
- Ôn tập các kiến thức có liên quan
III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề
VI TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este?
Chất béo? Công thức phân tử và
đặc điểm cấu tạo của chúng?
Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến
Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và sửa
chữa bổ sung (nếu cần)
Gv: Nêu tính chất hóa học đặc
trưng của este, chất béo Viết
phương trình hóa học minh họa?
Hs: - Tính chất hóa học đặc trung
của este: phản ứng thủy phân
Tính chất hóa học đặc trưng của
chất béo: phản ứng thủy phân,
phản ứng hiđro hóa chất béo
- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n≥2)
- Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol
2 Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)
RCOOR’ + H2O →t ,H SO0 2 4 RCOOH + R’OH(RCOO)3C3H5 + 3 H2O →t ,H SO0 2 4 3RCOOH + C3H5(OH)3
công thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2 Trong số đó este nào được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương ứng
HD giải
Trang 2Hs giải
Hs: Thảo luận, giải và trình bày bài
giải
Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài
giải và sửa chữa, bổ sung
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs
lên bảng giải bài tập
Hs: Chuẩn bị, giải bài tập
Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và
sửa chữa, kết luận
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu
→
CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2Ob) n CH2 = C(CH3) – COOCH3 xt t, 0,P→
Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30%
panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin ( glixerol tristearat)
Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng
C 3 H 5 (OOCC 17 H 31 ) 3 +3NaOH →t 0 C 3 H 8 O 3 +3C 17 H 31 COONa (2)
806 92 278 Natri panmitat
C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 +3NaOH →t 0 C 3 H 8 O 3 +3C 17 H 35 COONa (3)
890 92 306 Natri stearat Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin
- Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3) 92.50 92.30 92.20
4.Củng cố (2 phút): Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo.
Dặn dò: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm
CH2 CCOOCH3
CH3
Trang 3Tiết số 2
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo
2 Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống
II CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức
- Ôn tập các kiến thức có liên quan
III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải
Hs: Phân tích, giải bài tập
Gv: Nhận xét, sửa chữa
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải
Hs: Phân tích, giải và trình bày bài
giải
Gv: Cùng Hs nhận xét, sửa chữa
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích để tìm ra cách
phân biệt các este đã cho
Hs: Phân tích → giải và trình bày bài
C8H8O2 Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và
ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo thu gọn của P là
A C6H5COO-CH3 B CH3COO-C6H5
C HCOO-CH2C6H5 D HCOOC6H4-CH3
HD giải Chọn đáp án B
Bài tập 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong amoniac, công thức cấu tạo của este đó là
A HCOOC2H5 B HCOOC3H7
C CH3COOCH3 D C2H5COOCH3
HD giải Chọn đáp án A
Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat Dãy hóa
chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este trên?
A Quì tím, AgNO3/NH3 B NaOH, dung dịch Br2
C H2SO4, AgNO3/NH3 D H2SO4, dung dịch Br2
HD giải Chọn đáp án C
Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa
hoàn toàn thu được 1g este Đốt cháy hoàn toàn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O Vậy công thức phân tử của ancol và axit là
Trang 4bài tập.
Hs: Phân tích, giải bài tập và trình
bày bài giải
Gv: Nhận xét, sửa chữa Gv: Giao bài tập 1 cho Hs hướng dẫn Hs phân tích đầu bài để giải Hs: Phân tích, giải bài tập và trình bày bài giải Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phương pháp điều chế axit và ancol từ hiđrocacbon tương ứng A CH4O và C2H4O2 B C2H6O và C2H4O2 C C2H6O và CH2O2 D C2H6O và C3H6O2 Bài tập 5: Este A có công thức phân tử C2H4O2 Hãy: a) Viết phương trình phản ứng điều chế este đó từ axit và ancol tương ứng b) Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế được 60g este A, nếu giả sử hiệu xuất đạt 60% c) Viết phương trình phản ứng điều chế axit và ancol nêu trên từ hiđrocacbon no tương ứng (có cùng số nguyên tử C) HD giải a) Este A có công thức cấu tạo HCOOCH3, là este của axit fomic và ancol metylic HCOOH + CH3OH H SO t 2 4, 0 → HCOOCH3 + H2O 46 60
b) Khối lượng axit fomic tính theo phương trình phản ứng: HCOOH 46.90 m = = 69 g 60 Hiệu suất phản ứng đạt 60% nên thực tế khối lượng axit phải dùng: 69.100 = 115g 60 c) Phương trình phản ứng điều chế axit và ancol trên: CH4 + Cl2 →a s. CH3Cl + HCl CH3Cl + NaOH →t 0 CH3OH + NaCl CH3OH + CuO t 0 → HCH=O + H2O + Cu HCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →t 0 HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (Có thể oxi hóa ancol ancol metylic bằng chất oxi hóa mạng như: K2Cr2O7 + H2SO4 tạo ra axit fomic CH3OH →t 0 HCOOH + H2O) Hoạt động 2 (2 phút) 4 Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định công thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập công thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O… Dặn dò: Yêu cầu HS về xem lại các bài tập và học bài RÚT KINH NGHIỆM. ………
………
………
………
Trang 5GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ơn tập nội dung kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
GV: tổ chức cho HS thảo luận
củng cố lại kiến thức cơ bản
HS: thảo luận
A LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:
1 Cấu tạo
a) Glucozơ và frutozơ (C 6 H 12 O 6 )
- Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là :
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO
-Phân tử Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là :
CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH
Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]3COCH2OH
d) Xenlulozơ (C6H10O5)n
Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích β - glucozơ nối với
O
OH
Trang 6-HĐ 2:23p
Gv: tổ chức Hs thảo luận trả lời
cõu hỏi sau
HS: thảo luận để chọn đỏp ỏn
đỳng
nhau
2 Tớnh chaỏt hoựa hoùc (xem baỷng toồng keỏt SGK)
1.Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với lợng Ag 2 O/dung dịch NH 3 d, thu đợc 4,32 g bạc Nồng độ % của dung dịch glucozơ là :
A Dung dịch H 2 SO 4 loãng B Dung dịch NaOH
C Dung dịch AgNO 3 trong amoniac D Tất cả các dung dịch trên
Đa: C
Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) B Dung dịch AgNO 3 trong ammoniac
C Cu(OH) 2 D Tất cả các chất trên
Đa: C
4 Saccarozơ tác dụng đợc chất nào sau đây ?
A Cu(OH) 2 /NaOH B AgNO 3 /NH 3
C phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam
D phản ứng thuỷ phõn trong mụi trường axit
Đa: C 6.Cacbohidrat là
A.Hợp chất đa chức,cú CT chung là Cn(H2O)m
GV cho HS 1 số cõu hỏi trắc nghiệm yờu cầu HS về nhà tự giải
Câu 1: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn bộ lợng CO2 sinh ra đợc
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu đợc 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu đợc 100 gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 2 Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
Câu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Trang 7GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề
GV: sửa sai ( nếu cần)
Nội dung kiến thức (SGK)
BT1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là
75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành?
BT2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất 100%,
Xác định khối lượng ancoletylic tạo thànhGiải:
PTPƯ
6 12 6 men 2 2 5 2 2
Trang 8Khối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam
BT 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với AgNO3
trong dd NH3, đun núng Hỏi sau phả ứng thhu được bao nhiờu gam Ag?
Giải:
Dựa vào pthh
Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04 mol
khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam
BT4: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng
với lợng d Ag2O trong dung dịch NH3 tạo ra 6,48gam Ag Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,20 gam Br2
trong dung dịch Phần trăm số mol của glucozơ trong hỗn hợp là:
BT6: Bằng phương phỏp húa học hóy phõn biệt cỏc dd sau
chứa trong cỏc lọ riờng biệt mất nhón:
Glucozơ, axetanđehit, glixeol, etanol
Viết ptpứ húa học xảy ra
BT1 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với
hiệu suất 81% Toàn bộ lợng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2, thu đợc 55gam kết tủa và dung dịch X
Đun kỹ dung dịch X thu thêm đợc 10 gam kết tủa nữa Giá trị của m là:
BT2 :Từ m kg nho chín chứa 40% đờng nho, để sản xuất đợc
1000lit rợu vang 200 Biết khối lợng riêng của C2H5OH là 0,8
gam/ml và hao phí 10% lợng đờng Giá trị của m là:
A 860,75kg B 8700,00kg
C 8607,5 kg D 8690,56kg
4 củng cố- dặn dũ
Trang 9Về nhà giải các bt vào vở và làm thêm bt sách bài tập
RÚT KINH NGHIỆM.
………
………
………
………
Tiết số 5 TỔNG HỢP VỀ CACBOHIĐRAT I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán II CHUẨN BỊ GV: bài tập và câu hỏi gợi ý HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan III.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề
IV TIẾN TRÌNH.
1.Ổn định
2 Kiểm tra bài
3 Bài mới
HĐ 1: 6p
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
HS: thảo luận
GV: sửa sai ( nếu cần)
HĐ 2: 8p
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
HS: thảo luận
GV: sửa sai ( nếu cần)
BT1: cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với 1 lượng
dư AgNO3 trong dd NH3 , thu được 2,16 g kết tủa bạc Xác định nồng độ mol của dd glucozơ
Giải:
Dựa vào ptpư
Số mol glucozơ = ½ số mol Ag= 0,01 mol
CM(C H O ) = 0,01/0,05 =0,2 M6 12 6
BT 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xululozơ và axit nitric
đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng bao nhiêu kg axit nitric ?( hiệu suất pư 90%)
Giải:
Ptpư:
[C H O OH6 7 2( )3]n+3nHNO3 →[C H O ONO6 7 2( 2 3) ]n+3nH O2 (1) Dựa vào pt :
3 6 7 2 ( ) 3
29,7
297
n
HNO C H O OH
Trang 10BT3: Cho 360 g glucozơ lờn men thành ancol etylic( giả sử chỉ
xảy ra phản ứng tạo thành ancol etylic) và cho tất cả khớ cacbonic thoỏt ra hấp thụ vào dd NaOH dư thỡ thu được 318 g Na2CO3 Tiinh1 hiệu suất của phản ứng?
Giải:
6 12 6 men 2 2 5 2 2
C H O → C H OH + CO (1)
CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (2)Theo (1) và (2)
Số mol C H O = ẵ số mol Na6 12 6 2CO3 = 318/2*106 = 1,5 molKhối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gam
Hiệu suất pư lờn men là: 270/360 * 100% = 75%
BT 4
Chỉ dựng một thuốc thử, hóy phõn biệt 3 dd : rượu n - propylic, Glyxerol, Glucozơ đựng trong 3 lọ mất nhón Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra
BT 4
Dung dịch saccarozơ khụng cho phản ứng trỏng gương nhưng khi đung núng với vài giọt axit H2SO4 thỡ dd thu được lại cho phảnt ứng trỏng gương Hóy giải thớch và viết ptpứ
Bài tập về nhà
BT 1
Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng theo sơ đồ chuyển hoỏ sau đõy:
Saccarozơ Glucozơ rượu etylic
axit axetic vinyl axetat
BT 2
Để tráng một số gơng soi, ngời ta phải đun nóng dd chứa 36 gam glucozơ với lợng vừa đủ dd AgNO3 trong NH3 Khối lợng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gơng và khối lợng bạc nitrat cần dùng lần lợt là? ( biết pứ xảy ra hoàn toàn )
Cây xanh Glucozơ Rợu etylic axit axetic
Axit gluconic
Trang 11- Nắm được pp viết công thức cấu tạo va gọi tên amin, aino axit
- Rèn luyện kỹ năng giải bt
II Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Xem lại pp viết CTCT và gọi tên amin, amino axit
IV Tiến trình giảng dạy
GV: Yêu cầu HS nhắc lại pp viết CTCT amin,
aminoaxit và qui tắc gọi tên
HS: Trao đổi, đại diện trả lời
HĐ 2: (10 p)
GV: Lưu ý về qui tắc đánh số, gọi tên theo
danh pháp thay thế của amin
HS: thảo luận , viết CTCT và gọi tên, xác định
CH3-CH2-CH2-NH2: Propan-1-amin
CH3-CH(NH2)-CH3: Propan-2-aminAmin bậc II
CH3-CH2-NH-CH3 : N-etytmetanaminAmin bậc III
(CH3)3N: N, N- đimetylmetanamin
Trang 12HĐ3 : (23 p)
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận
BT 2: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147
Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl;
0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:
BT 3: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với
40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử của A là : A 150 B 75 C 105 D 89
một trong các chất nào sau đây: A NaOH B HCl C Qùy tím D CH3OH/HCl
2: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây
không đúng :.A.X không làm đổi màu quỳ tím; B Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
3: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với
một trong các chất nào sau đây: A NaOH B HCl C Qùy tím D CH3OH/HCl
Câu 1: C
Trang 13-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
II Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV Tiến trình giảng dạy
GV: có thể chấm điểm cho HS nào giải
nhanh và chính xác nhất (mỗi em 2 bài)
1: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO 2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là:
Trang 14HĐ 2: (25p)
Hoc sinh làm bài và giáo viên chữa bài
hidroxyl
HD giải Câu 1: C
Đặt CTTQ X : C X H Y O Z Nt và viết phương trình phản ứng cháy ta có
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5 Chỉ có công thức C 2 H 5 NO 2 là phù hợp với một Aminoaxit
Câu 2: A
Đặt CTTQ A là C x H Y O Z N t và viết PT phản ứng cháy ta có:
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp
Câu 3: B
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH 2 - trong phân tử
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90
1: Glixin không tác dụng với A H 2 SO 4 loãng B CaCO 3 C C 2 H 5 OH D NaCl
2: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
3: Khi thủy phân Tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit
A H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH
C H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH
Câu 1: D (Glixin: H2 NCH 2 COOH)
Câu 2: D (Glixin H2 NCH 2 COOH, Alanin CH 3 CH (NH 2 )COOH
Câu 3: A
Trang 15Tiết số 9
AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN
I Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
II Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV Tiến trình giảng dạy
Trang 16GV: sửa sai cho HS ( nếu
cần)
lượng phân tử là:
A.120 B.90 C.60 D 806: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan
Khối lượng phân tử của A là : A 89 B 103 C 117 D 1477: Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức và nhóm chức Chổ trống còn thiếu là :
a Đơn chức, amino, cacboxyl b Tạp chức, cacbonyl, amino
c Tạp chức, amino, cacboxyl d Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là :
a 5 b 6 c 7 d 89: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH d
CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
10 Axit amino axetic không tác dụng với chất : a.CaCO3 b H2SO4 loãng c.CH3OH d.KCl 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH
Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02
Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75Câu 3: C
Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một AminoaxitCâu 4: A
Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có:
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 5: B
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử
A : 18/0,2 = 90 Câu 6: D
Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2(COOH)n
N-R-Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n
Trang 17Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phõn tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5
Khối lượng phõn tử A là = 183,5 + 36,5 = 147
Cõu 7.cCõu 8.aCõu 9.aCõu 10.d
Dặn dũ: về nhà giải lại cỏc bài tập vào vỡ bt
Tiết số 10
POLIME
I Mục tiờu
-Củng cố kiến thức và rốn luyện kỹ năng giải bt
II Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận…
III Chuẩn bị.
GV: Hệ thống cõu hỏi liờn quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liờn quan
IV Tiến trỡnh giảng dạy
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo
,tính chất ,cách điều chế polime
-HS làm việc theo nhóm
-đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận xét
và bổ xung
Hoạt động 2 (20)
-GV giao bài tập về polime
Bài 1 Từ 13kg axetilen có thể điều chế
đ-ợc ? kg PVC(h=100%)
Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen
I Kiến thức cơ bản
II.Bài tập Bài 1.
nC2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n 26n 62,5n
13kg 31,25 kg
Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178
Trang 18M=984g/mol và của polisaccarit
M=162000g/mol là ?
-HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung
HS làm bài tập 3 –GV chữa
Bài 3 Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn
hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml
dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch
KI d vào thì đợc 0,635g iot.Tính khối lợng
Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm (10p)
Câu1.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A.stiren B.toluen C.propen D.isopren
A.các polime không bay hơi
B.da số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thờng
C.các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D.các polime đều bền vững dới tác dụng của axit
Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại
Câu 5.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng hợp là
A.phân tử phải có liên kết đoi ở mạch nhánh
B.phân tử phải có liên kết đôi ở mạch chính
C.phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh
D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Trang 19HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime
IV T iến trỡnh bài dạy
Hoạt động 1 (15p)
HS trao đổi nhóm các kiến thức về
amin, amino axit, peptit, polime
Hoạt động 2 (15p)
GV yêu cầu HS làm bài tập về amin
- HS làm việc theo nhóm và theo yêu
cầu của GV
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g amin
no , đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi
(đktc) CTCT của amin đó là
Bài 3 Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn
toàn với 0,2 lit HCl 1M.Tính khối lợng
muối thu đợc
I Kiến thức
II Bài tập
* Bài tập về amin Trung hoà 3,72g 1 đơn chức X cần 120ml dung dịch HCl 1M Xác định CTPT của X
RNH2 + HCl RNH3Cl0,12 0,12
M RNH2=3,72 : 0,12 Vậy R là CH3 , CTCT : CH3NH2
Bài 2 4n CnH2n+3 N + (6n +3) O24n
4 (14n + 17) 6n +3 6,2g 0,45
CO2 + 2(2n +3) H2OGiải ra ta đợc n=1 CTCT : CH3NH2
Bài 3
Số mol C6H5NH2= 1,395: 93=0,15mol
Số mol HCl=0,2mol
C6H5NH2 + HCl C6H5NH3ClKhối lợng muối thu đợc là : 0,15.129,5=1,9425g
* Bài tập về amino axit
Trang 20Hoạt động 3 (10p)
GV giao bài tập về amino axit- HS làm
việc theo nhóm
Bài 1 Cho 15,1 g amino axit đơn chức
tác dụng với HCl d thu đợc 18,75 g
muối Xâc định CTCT của amin trên
Bài 1
NH2RCOOH + HCl NH3ClRCOOHKhối lợng HCl = 18,75-15,1=3,65g , số mol HCl = 0,01mol
Phân tử khối của amino axit=151
M R=151-45-16= 80 Vậy R là :C6H5CTCT : C6H5 CH(NH2) COOH
CH-Hoạt động 4 HS làm bài tập trắc nghiệm
1.Anilin không tác dụng với chất nào ?
Trang 21HS ôn tập các kiến thức về amin,amino axit, polime
IV Tiến trỡnh bài dạy :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: (20p)
Bài 1 Cho0,02mol amino axit A tác
dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl
0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng
thu đợc 3,67g muối khan.Xác định
phân tử khối của A
Bài 2.
Este A đợc điều chế từ aminoaxit Y và
ancol etylic Tỉ khối hơi của X so với
H2 bằng 51,5 Đốt cháy hoàn toàn
NH2-R-COOC2H5 mà M =103, vậy R là CH2 CTCT là:
H2N-CH2-COOC2H5
Trang 22Hoạt động 2 (15p)
GV yêu cầu HS làm bài tập về polime
HS làm theo yêu cầu
sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 16g brom.Khối lợng polime
Bài 2
Số mol stiren : 41,6:104=0,4mol
Số mol brom: 16:160=0,1mol
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch brom , vậy stiren còn d
C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CH2Br0,1 0,1
Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3Khối lợng polime=0,3.104=31,2g
Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm
1 Cho m (g) anilin tác dụng với dung dịch HCl d Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 15,54g muối khan Hiệu suất của phản ứng là 80% thì giá trị của m là:
a.11,16g b 12,5g c.8,928g d.13,95g
2 Phân biệt 3 dung dịch : H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử nào ?
a HCl b.Na c quỳ tím d NaOH
3 Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH Công thức của X có dạng
a H2NRCOOH b H2N R (COOH)2 c (H2N)2R COOH d.(H2N)2R (COOH)2
4 Nhựa phenol fomanđehit đợc điều chế từ phenol và fomanđehit bằng loại phản ứng nào ?
a.trao đổi b axit-bazo c.trùng hợp d.trùng ngng
5 Khi cho H2N(CH2)6NH2 tác dụng với axit nào sau đây thì tạo ra nilon-6,6
a axit oxalic b axit ađipic c axit malonic d.axit glutamic
Trang 23HS: xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại
III Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-vị trí của kim loại
-cấu tạo nguyên tử kim loại so với nguyên
tử phi kim?
-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế nào?
-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên kết
cộng hóa trị và liên kết ion
Hoạt động 2:giải câu hỏi trắc nghiệm
SGK
Cho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loại
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Vị trí kim loại 2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên tử phi
kim,nguyên tử kim loại thường có +R lớn hơn và Z nhỏ hơn
+số e ngoài cùng thường ít
⇒nguyên tử kim loại dễ nhường e
3.Cấu tạo tinh thể kim loại:
Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các nguyên tử
và ion kim loại ở các nút mạng và các e tự do
4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên tử và
ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham gia của các ion tự do
Trang 24GV gợi ý cho HS giải câu 5
-phải tìm số mol axit phản ứng với M=số
mol axit bđ – số mol axit còn dư
-tìm M trên phương trình ⇒ tên
x,y.Từ đó tính khối lượng muối
GV cho biết có thể áp dụng phương pháp
giải nhanh vì
mmuối=mKL =mgốc axit
Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd
H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết
30 ml dd NaOH 1M Kim loại đó là
A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
H 2 SO 4 +2NaOH → Na 2 SO 4 +2H 2 O (2) 0,015…0,03
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl 2 →
muối B Hòa tan B vào nước → 400 ml dd C Nhúng thanh
Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng
độ FeCl 2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và C M muối
Câu 7 Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn
trong dd HCl dư → 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd là
H
Trang 25- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
- Cách giải tìm tên kim loại
HS: xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại
III Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ: (không kiểm tra)
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
GV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất
hóa học, dãy điện hóa
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.GV
tính dẫn diện giảm dần?
Trang 26Hoạt động 3: Toán sắp xếp tính khử, tính oxi
GV gợi ý cho hs viết từng phương trình, so
sánh số mol của các chất phản ứng xem chất
nào hết, chất nào dư
A.Al,Fe,Cu,Ag,AuB.Ag,Cu,Au,Al,FeC.Au,Ag,Cu,Fe,AlD.Ag,Cu,Fe,Al,Au
Câu 3 8/89 Câu 4 7/88: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử
và chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong 2 trường hợp sau:
a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,Hg, Hg2+, Ag,Ag+
b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,I
-Giải
a)tính khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Agtính oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+
Câu 6 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al
gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy
kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn → m(g) chất rắn.Giá tri của m là
A.33,95g B.35,20g C.39,35g D.35,39g
Giải
nFe=X(mol) ⇒ nAl=2x56x +27.(2x)=5,5 ⇒ x=0,05 mol
⇒ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứng
⇒ m(chất rắn)=mFe + mAg
=56.0,05+108.0,3 =35,2g
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
• Củng cố:
- Xem lại nội dung các kiến thức đã học
Trang 27- Nắm kỹ tính chất của kim loại
- Toán hỗn hợp
• Dặn dò:
- Học thuộc dãy điện hóa
- Xem trước bài “ăn mòn và điều chế kim loại”
HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại”
IV Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm
V.Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ:
- Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa,
cơ chế ăn mòn điện hóa
- Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại
3/ Bài mới:
HOẠTĐỘNG1:
-Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa
học,ăn mòn điện hóa
-Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa
-Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu
kiến thức cho HS
GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều chế
kim loại
HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn
*giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử
trong đó kim loại bị ăn mòn
I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Ăn mòn hoá học
2 Ăn mòn điện hoá
3 Phương pháp điều chế kim loại.
II BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI:
Câu 1 So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trang 28Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn
x y
Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?
Câu 5 Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu
có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật BC.Cả 2 vật được bảo vệ như nhauD.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau
Câu 6. Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư →
896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim
Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc →
7,34g hỗn hợp 2 muối Tính % khối lượng mỗi kim loại
II BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
-CatừCaCO3
-CutừCuSO4
hợp để điều chế các kim loại tương ứng
Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A 28g B 26g C 24g D 22g
Câu 4.
Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri
II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g
Trang 29- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
- Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại
- Làm các bài tập đã cho trong đề cương
III Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài dạy:
Câu 1: ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
A Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử
B Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử
C Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử
D Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử