Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 Trung học Phổ thông tỉnh Lạng Sơn

120 483 1
Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 Trung học Phổ thông tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HOÀNG THỊ THIÊM TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 140 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Trung Quỳnh Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Học viên Hoàng Thị Thiêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể và các thấy cô giáo trong nhà trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, Khoa Địa lý cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đinh Trung Quỳnh đã tận tình chỉ bảo em trong quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cơ quan ban ngành, các trƣờng phổ thông tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu và khảo sát thực tế, thực nghiệm sƣ phạm để thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện viết luận văn em đã cố gắng hoàn thiện nhƣng sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đƣợc sự góp ý, trao đổi của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các anh chị em học viên để luận văn đƣợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Học viên Hoàng Thị Thiêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục phụ lục vii MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TỈNH LẠNG SƠN 7 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Vai trò của kiến thức địa lý địa phƣơng 7 1.1.2. Kiến thức địa lý địa phƣơng trong chƣơng trình địa lý ở phổ thông 8 1.2. Thực trạng kiến thức địa lý địa phƣơng của giáo viên và học sinh ở trƣờng phổ thông tỉnh Lạng Sơn 10 Chƣơng 2. TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT TỈNH LẠNG SƠN 21 2.1. Hệ thống kiến thức địa lý lớp 10 THPT 21 2.2. Hình thành khái niệm địa lý chung cho học sinh lớp 10 THPT 24 2.3. Tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT 29 2.3.1.Khái quát về tích hợp kiến thức vào dạy học và tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10 29 2.3.2. Định hƣớng một số nguyên tắc chung để tích hợp 33 2.4. Một số kiến thức địa lý đặc trƣng của tỉnh Lạng Sơn và việc tích hợp vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.1. Kiến thức địa lý đặc trƣng tỉnh Lạng Sơn: Nội dung và nguồn tài liệu tham khảo 38 2.4.2. Định hƣớng một số nội dung và phƣơng pháp dạy học để tích hợp kiến thức địa lý tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa lí lớp 10 54 2.4.3.Thí dụ về tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa lý lớp 10 ở một số trƣờng THPT của một số huyện trong tỉnh 78 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc của thực nghiệm sƣ phạm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 82 3.2. Tổ chức thực nghiệm dạy học 83 3.2.1. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.3. Tiêu chí đánh giá, xếp loại 85 3.2.4.Cách xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 86 3.3.1. Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 1 của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, Bài 15: “Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông. Một số sông lớn trên thế giới” 86 3.3.2. Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 2 của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Bài 24 “Phân bố dân cư, các loại hình quần cư. Đô thị hoá” 92 3.3.3 Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 3 của lớp thực nghiệm và đối chứng bài 37: “Địa lí các ngành giao thông vận tải” 98 3.4. Đáng giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục và đào tạo ĐLĐP Địa lý địa phƣơng THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa PPDH Phƣơng pháp dạy học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa phƣơng lớp 10 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn 15 Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa phƣơng lớp 11 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn 17 Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa phƣơng lớp 12 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn 18 Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả thăm dò tình hình sử dụng kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 ở các trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn 19 Bảng 3.1. Danh sách các trƣờng và giáo viên tham gia TNSP 84 Bảng 3.2: Danh sách các lớp và số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm 84 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút 87 số 1 giữa lớp thực nghiệm và đối chứng 87 Bảng 3.4 So sánh kết quả kiểm tra lần 1 lớp thực nghiệm và đối chứng 89 Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra lần 1 của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 90 Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút số 2 giữa lớp thực nghiệm và đối chứng 93 Bảng 3.7 So sánh kết quả kiểm tra lần 2 lớp thực nghiệm và đối chứng 94 Bảng 3.8 Chất lƣợng kiểm tra lần 2 của lớp thực nghiệm và đối chứng 96 Bảng 3.9 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút số 3 giữa lớp thực nghiệm và đối chứng 99 Bảng 3.10 So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lần 3 101 Bảng 3.12 Tổng hợp kết quả qua 3 lần kiểm tra 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC PHỤ LỤC STT Tên phụ lục 1 Bài soạn: Tiết 15- Bài 15: Thuỷ quyển. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông 2 Bài soạn: Tiết 27- Bài 24: Phân bố dân cƣ. Các loại hình quần cƣ. Đô thị hoá 3 Bài soạn: Tiết 43 – Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải 4 Phiếu thăm dò ý kiến: Về việc tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT (dành cho các giao viên THPT) 5 Phiếu khảo sát 1: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng của học sinh lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn 6 Phiếu khảo sát 2: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng của học sinh lớp 11 THPT tỉnh Lạng Sơn 7 Phiếu khảo sát 3: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng của học sinh lớp 12 THPT tỉnh Lạng Sơn 8 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 1: Bài 15. Thuỷ quyển. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông 9 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 2: Bài 24. Phân bố dân cƣ. Các loại hình quần cƣ. Đô thị hoá. 10 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 3: Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Địa lý địa phƣơng (Tỉnh, thành phố, quê hƣơng của học sinh) là bộ phận quan trọng và có liên quan mật thiết với địa lý tổ quốc và các vùng lãnh thổ. Kiến thức địa lý địa phƣơng, tỉnh, huyện, xã, khu phố vv, có vai trò rất quan trọng đối với học sinh: Là một trong những cơ sở tạo nên sự hiểu biết về thiên nhiên, kinh tế, con ngƣời của quê hƣơng. Qua đó tăng cƣờng tình yêu quê hƣơng xứ sở của mình nhƣ nhà văn Xô Viết vĩ đại I. Erenbuar đã nói “Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc phải đƣợc bắt nguồn từ tình yêu đối với sự vật, hiện tƣợng gần gũi, thân quen nơi xóm, làng của mình và chúng ta chỉ thực sự yêu chúng khi hiểu biết sâu sắc về chúng” Là nguồn kiến thức để hiểu và nắm chắc kiến thức địa lý đại cƣơng, địa lý thế giới và địa lý tổ quốc thông qua những kiến thức thực tế. Tuy vậy việc dạy và học Địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) ở trƣờng phổ thông còn một số hạn chế. Bố chí thời lƣợng còn rất ít: chỉ gồm có 6 tiết trong toàn bộ chƣơng trình địa lí ở trƣờng phổ thông: Bài 44 (Địa lý lớp 8), Bài 41,42,43 (Địa lý lớp 9), Bài 44,45 (Địa lý lớp 12) Kiến thức ĐLĐP rất phong phú và thiết thực đối với đời sống của học sinh nhƣng do hạn chế về năng lực, phƣơng tiện dạy học nên kiến thức ĐLĐP của học sinh rất nghèo nàn. Do đó cần phải tìm ra các hình thức biện pháp để tăng cƣờng, bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh. Một trong các biện pháp mang lại hiệu quả cao đó là tích hợp kiến thức ĐLĐP trong quá trình dạy học địa lý lớp 10. Tình hình dạy và học kiến thức ĐLĐP ở các trƣờng THPT của tỉnh Lạng Sơn còn nhiều hạn chế vì vậy tôi chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức địa lí địa phương vào dạy học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Tác giả của đề tài này mong muốn nghiên cứu hình thức tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10. Qua đó bổ sung và làm phong phú hơn kiến thức địa lí quê hƣơng cho học sinh những công dân tƣơng lai của tỉnh. Đây sẽ là công việc thiết thực cho bản thân trong quá trình dạy học địa lí lớp 10 và là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên địa lý trong tỉnh nói riêng và giáo viên địa lý nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm kiến thức địa lí lớp 10 vững chắc thông qua việc vận dụng kiến thức ĐLĐP. - Bổ sung và làm phong phú kiến thức ĐLĐP cho học sinh các trƣờng phổ thông tỉnh Lạng Sơn. - Làm cho bài giảng địa lí có sức thuyết phục, gây đƣợc niềm hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh. - Góp phần giáo dục tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc cho học sinh trong tỉnh 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày đặc điểm kiến thức địa lí 10 và con đƣờng hình thành kiến thức cho học sinh - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lí 10 THPT tỉnh Lạng Sơn - Đƣa ra một số định hƣớng và phƣơng pháp tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa lí lớp 10 để chứng minh cho lí thuyết của đề tài. - Tƣ vấn và lấy một số ví dụ tích hợp kiến thức ĐLĐP cho giáo viên các trƣờng phổ thông ở các huyện trong tỉnh. - Thăm dò ý kiến và thực nghiệm sƣ phạm để xác định kết quả nghiên cứu của đề tài. 4. Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lý lớp 10 ở trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn [...]... địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn - Tƣ vấn và đƣa ra một số ví dụ tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lí lớp 10 ở các huyện của tỉnh Lạng Sơn 8 Cấu trúc luận Luận văn gồm 3 chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn - Chƣơng 2: Tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học. .. học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TỈNH LẠNG SƠN 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò của kiến thức địa lý địa phƣơng Kiến thức địa lý địa. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn phương của học sinh lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn (Xem phụ lục) Loại phiếu 2: Phiếu Khảo sát thực trạng hiểu biết kiến thức địa lý địa phuơng của học sinh lớp 11 THPT tỉnh Lạng Sơn ( xem phụ lục) Loại phiếu 3 Phiếu Khảo sát thực trạng hiểu biết kiến thức địa lý địa phuơng của học sinh lớp 12 THPT tỉnh Lạng Sơn (xem phụ lục) - Loại phiếu 4: Phiếu Khảo sát về thực trạng tích hợp kiến thức địa lý địa phương. .. bài học ĐL lớp 10 chủ yếu - Sách tham khảo 33 từ nguồn kiến thức nào? 11 14 - Thực tế địa phƣơng 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua vấn đề chính nêu trên, chúng ta đã đánh giá đƣợc phần nào tình hình dạy học địa lý địa phƣơng của giáo viên và học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 2 TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT TỈNH... TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Hệ thống kiến thức địa lý lớp 10 THPT Môn địa lý lớp 10 hay còn gọi là địa lý đại cƣơng, chia làm hai phần Địa lý tự nhiên đại cƣơng và địa lý kinh tế xã hội đại cƣơng Nội dung địa lý lớp 10 là nền tảng để học sinh có cơ sở để học tiếp các kiến thức sau này ở chƣơng trình lớp 11 và lớp 12 Địa lý tự nhiên đại cƣơng và địa lý kinh tế xã hội đại cƣơng trang bị cho học sinh các kiến thức. .. này khác nhau Nghiên cứu thực tế dạy học địa lý ở các trƣờng phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn tác giả nhận thấy hầu nhƣ kiến thức địa lý địa phƣơng chỉ đƣợc chú ý đề cập khi dạy học các bài địa lý địa phƣơng ở lớp 9 và lớp 12 Và thƣờng không đƣợc hình thành nhờ việc tích hợp các kiến thức này qua quá trình dạy học địa lý mặc dù đây là biện pháp rất hiệu quả và là xu hƣớng dạy học hiện đại Hầu hết các giáo viên... của tỉnh, đặc biệt là tình yêu quê hƣơng cho học sinh nơi biên giới phía đầu của tổ quốc 7 Những đóng góp của luận văn - Đề tài đã xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tích hợp địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10 trƣờng THPT nói chung - Đƣa ra một số định hƣớng và phƣơng pháp để tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10 - Thiết kế một số giáo án có sự tích hợp. .. của kiến thức ĐLĐP đối với việc dạy và học môn địa lý ở trƣờng phổ thông, đặc biệt với tỉnh Lạng Sơn là một tỉnh miền núi có đƣờng biên giới với Trung Quốc dài 253km với 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đa dạng, phong phú, thì tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa lý lớp 10 là điều thật sự cần thiết Việc... THPT Học sinh đƣợc trang bị kiến thức về địa lý đại cƣơng, địa lý thế giới và địa lý Việt Nam (bao gồm địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội) với mức độ và phƣơng pháp khác nhau Địa lý đại cƣơng đƣợc học ở các lớp đầu cấp (lớp 6 THCS, lớp 10 THPT) làm cơ sở tiếp thu các giáo trình địa lý khác nhau, tuy nhiên nó vẫn tiếp tục học ở các lớp tiếp theo, xen kẽ với các địa lý các Châu Lục và địa lý Việt... hƣơng giàu đẹp 1.1.2 Kiến thức địa lý địa phƣơng trong chƣơng trình địa lý ở phổ thông Địa lý địa phƣơng (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng) là bộ phận quan trọng và có liên quan mật thiết với địa lý tổ quốc và các vùng lãnh thổ Trong đó kiến thức địa lý địa phƣơng, tỉnh, huyện, xã, khu phố… có vai trò rất quan trọng đối với học sinh Ở nƣớc ta, chƣơng trình môn Địa lý ở phổ thông đƣợc xây dựng theo . 2.3. Tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT 29 2.3.1.Khái quát về tích hợp kiến thức vào dạy học và tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10. của việc tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn. - Chƣơng 2: Tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn. -. sự tích hợp địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn. - Tƣ vấn và đƣa ra một số ví dụ tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lí lớp 10 ở các huyện của tỉnh Lạng Sơn.

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan