1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
3.4. Đáng giá chung về thực nghiệm sƣ phạm
Qua việc thực hiện, theo dõi, kiểm tra và phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sƣ phạm, kết hợp với việc trao đổi trực tiếp giữa các giáo viên cộng tác và các em học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng; cùng với sự phân tích, xử lí số liệu thống kê, phân tích tổng hợp kết quả các bài kiểm tra của học sinh, chúng tôi nhận thấy một số điểm cần lƣu ý sau:
Với những lớp học sinh đƣợc thực nghiệm, giáo viên vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực và lấy ví dụ minh hoạ bằng các kiến thức Địa lí tỉnh Lạng Sơn, giờ học trở nên sinh động, có sự linh hoạt giữa thầy và trò, học sinh ủng hộ giáo viên, sôi nổi xây dựng bài. Nhờ vào kiến thức sinh động đó khả năng tiếp thu bài của học sinh tốt hơn rõ rệt. Những khái niệm trìu tƣợng (Khối lƣợng vận chuyển, khối lƣợng luận chuyển) đƣợc giải quyết một cách nhẹ nhàng mà vẫn có sức thuyết phục cao. Các em có thể tự lấy nhanh một ví dụ có ở địa phƣơng, qua phân tích tự tìm ra kiến thức, vì vậy làm cho học sinh nhớ sâu hơn. Việc lựa chọn kiến thức ĐLĐP và cách đƣa chúng vào bài giảng một cách khôn khéo, sáng tạo đã kích thích đƣợc tính tò mò, hứng thú nhận thức của các em, bởi đó là những kiến thức mà SGK không đƣợc đề cập đến.
Sự đầu tƣ trong soạn bài, lựa chọn nội dung kiến thức ĐLĐP, lựa chọn phƣơng pháp, hình thức để tích hợp vào bài học đã làm cho giờ giảng có tình thuyết phục hơn, thu hút sự chú ý của học sinh, kích thích tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập. Hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao rõ rệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
105
Các em đƣợc thể hiện sự hiểu biết thực tế của bản thân, đƣợc giải đáp những thắc mắc và đƣợc hiểu biết thêm, khám phá những sự vật, hiện tƣợng Địa lí xung quanh nên có hứng thú học với giờ giảng, tiếp thu kiến thức bài học tốt hơn.
Bảng 3.12 Tổng hợp kết quả qua 3 lần kiểm tra
Bài kiểm
tra
Số lƣợng
học sinh Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB
Điểm yếu Điểm trung bình cộng TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Lần 1 152 153 26 20 75 48 58 81 2 4 7.10 6.52 100% 100% 17.1 13.0 44.0 31.3 37.5 47.0 1.3 8.7 - - Lần 2 152 153 24 16 79 60 47 71 2 6 7.13 6.56 100% 100% 15.7 10.4 52.6 39.2 30.2 46.4 1.5 4.0 - - Lần 3 152 153 27 18 75 50 49 84 1 3 7.15 6.6 100% 100% 17.6 11.7 49.3 31.5 32.2 54.9 0.6 1.9 - -
+ Ở các lớp thực nghiệm, bài kiểm tra nào cũng có học sinh đạt điểm tuyệt đối (10điểm), còn lớp đối chứng có lớp có nhƣng ít, cũng có lớp không có điểm 10
+ Điểm thấp nhất nhóm thực nghiệm và đồi chứng sau 3 lần kiểm tra là 4 điểm, trong khi đó, lớp đối chứng có số điểm 4 nhiều hơn lớp thực nghiệm.
+ Nhìn vào biểu đồ biểu diễn chất lƣợng học tập của học sinh sau mỗi lần kiểm tra, ta thấy đƣờng biểu diễn của nhóm thực nghiệm luôn nhích dần về phía bên phải của biểu đồ, còn nhóm đối chứng hầu nhƣ không thay đổi điều đó cho thấy chất lƣợng của nhóm thực nghiệm có xu hƣớng tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
106
Biểu đồ so sánh kết quả 3 lần kiểm tra giữa lớp TN và ĐC 7.1 7.1 7.5 6.5 6.5 6.6 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Lần 1 Lần 2 Lần 3 (Lần) TN ĐC
Qua phân tích trên đây có thể khẳng định rằng, tích hợp kiến thức ĐLĐP Lạng Sơn vào dạy học Địa lí lớp 10 THPT mà tác giả đã đƣa ra đã đảm bảo đƣợc mục đích, yêu cầu của bài học. Phát huy tốt năng lực dạy học của giáo viên và tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh. GV và HS các trƣờng THPT sẽ ngày càng có sự quan tâm nhiều hơn đến việc dạy và học kiến thức ĐLĐP của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
107
KẾT LUẬN
Kiến thức ĐLĐP rất quan trọng đối với mỗi học sinh và mỗi công dân tƣơng lai. Tuy vậy thời gian chính khóa dạy học kiến thức này rất hạn chế. Để khắc phục cần tận dụng tích hợp kiến thức này trong tất cả chƣơng trình địa lí ở trƣờng phổ thông nếu thấy thuận lợi và hợp lí.
Địa lí lớp 10 có rất nhiều cơ hội cho việc tích hợp kiến thức ĐLĐP. Đây là một trong biện pháp làm phong phú kiến thức ĐLĐP cho học sinh và những công dân tƣơng lai.
Các trƣờng phổ thông ở Lạng Sơn cũng không nằm ngoài những vấn đề đã trình bày trên.
Việc tích hợp kiến thức ĐLĐP vào các bài học Địa lí cần đƣợc thực hiện theo những nguyên tắc nhất định nhƣ: Không lạm dụng, phải phù hợp với nội dung bài học. Cho nên trong quá trình tích hợp cần linh hoạt, hợp lí và đạt hiệu quả trƣớc hết là kiến thức bài học.
+ Về phía giáo viên: Công tác soạn giảng bài học có tích hợp kiến thức ĐLĐP cần đƣợc đầu tƣ về mặt thời gian, phải lựa chọn nội dung kiến thức cũng nhƣ cải tiến PPDH theo hƣớng tích cực để mang lại hiệu quả giảng dạy và học tập cao, phù hợp với yêu cầu cần phải đổi mới PPDH hiện nay.
+ Về phía học sinh: Trong giờ học, học sinh chủ động tìm tòi kiến thức. Đặc biệt là các kiến thức gần gũi với học sinh.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:
- Chất lƣợng dạy học môn địa lí nói chung và đặc biệt chất lƣợng kiến thức ĐLĐP nói riêng.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trƣờng phổ thông để giáo viên và học sinh có điều kiện giảng dạy và học tập theo hƣớng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
108
chuyên đề ĐLĐP trong các trƣờng phổ thông. Ngoài ra cần phải có một tài liệu chính và dành riêng cho từng cấp học để học sinh có thể học tập và tham khảo một cách dễ dàng.
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng, các hội nghị chuyên đề dành riêng cho việc hƣớng dẫn giáo viên dạy học ĐLĐP đạt hiệu quả cao, trong đó cần phải hƣớng dẫn cách thức tích hợp nội dung kiến thức này vào dạy học Địa lí các khối lớp. Bản thân giáo viên cũng cần tự nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu ĐLĐP để vận dụng vào các bài giảng Địa lí.
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Địa lí của học sinh nên phối hợp giữa kiểm tra kiến thức và kiểm tra kĩ năng, giữa kiểm tra tự luận và kiểm tra trắc nghiệm, giữa kiểm tra nội dung khoa học Địa lí trong SGK với kiểm tra kiến thức địa phƣơng. Có nhƣ vậy kiểm tra kiến thức của học sinh mới hạn chế tính hàn lâm của bài học.
Kết quả của đề sẽ tài giúp ích thiết thực cho bản thân trong quá trình dạy học Địa lí ở trƣờng phổ thông, đồng thời chắc chẵn là tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên Địa lí ở trƣờng phổ thông Lạng Sơn nói riêng và giáo viên Địa lí trong nƣớc nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (2010), Địa lí lớp 10, sách giáo khoa, nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ GD&ĐT (2010), Địa lí lớp 11, sách giáo khoa, nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ GD&ĐT (2012), Địa lí lớp 10, sách giáo khoa, nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ GD&ĐT, Tài liệu phân phối chương trình THPT – Môn Địa lí (dùng
cho các cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm 2008- 2009), Hà Nội
5. Bộ GD&ĐT (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS - Môn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Hà Nội.
6. UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, nxb Hà Nội.
8. UBND tỉnh Lạng Sơn (2010), Lạng Sơn tiềm năng phát triển kinh tế và hội nhập, nxb Hồng Đức.
9. Tổng cục thống kê (2004), Tư liệu địa lí KT- XH 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, Hà Nội.
10. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn trọng Phúc (2001), Lý luận dạy học địa lí, nxb đại học quốc gia Hà Nội.
11. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2001), Kỹ thuật dạy học địa lí, sách bồi dƣỡng giáo viên, nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Đặng Văn Đức (2008), Lý luận dạy học địa lí, phần đại cƣơng, nxb Giáo dục. 13. Phạm Hƣơng Giang (2008), Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lí lớp 10 trường THPT, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
110
môn địa lí, nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.
15. Trần Thị Thu Hằng (2008), Biên soạn tài liệu thiết kế và website địa lí tỉnh Tuyên Quang, khoá luận tốt nghiệp đại học, đại học sƣ phạm Thái Nguyên. 16. sPhạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ (2004), Hoạt động
giáo dục môi trường trong môn địa lí ở trường phổ thông, nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ (1994), Địa lý địa phương trong nhà trường phổ thông - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên địa lí phổ thông, Bộ GD&ĐT - Vụ giáo viên.
18. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Đinh Trung Quỳnh (2003). Môi trường và Giáo dục môi trường. Đề cƣơng bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ. Chuyên ngành: LL&DH Địa lí, Đại học Thái Nguyên - Đại học sƣ phạm. 19. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lí,
nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lí kinh tế - xã hội thế giới, nxb đại học quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề trong dạy học địa lí ở trường
phổ thông, nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
22. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thông,
nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
23. Đinh Trung Quỳnh (1997), Tình hình, đặc điểm dạy và học địa lí ở các trường PTTH miền núi phái Bắc và việc xây dựng chương trình đào tạo đại học chính quy tập trung ở khoá địa lí, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, Đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT, Thái Nguyên.
24. Phạm Thị Sen (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn địa lí, nxb Giáo dục.
25. Dƣơng Thị Thép (2006), Nghiên cứu biên soạn tài liệu địa lý huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn phục vụ dạy học phần địa lí địa phương trong sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
111
giáo khoa địa lí lớp 9 và lớp 12, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
26. Nguyễn Viết Thịnh, Phạm Kim Chung, Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Tƣờng Huy (2007) Windows, Ms Office, Internet dùng trong giảng dạy và nghiên cứu địa lí), nxb Đại học sƣ phạm.
27. Lê Thông (2003), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2, nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở THPT, nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Các trang Website:
http://moet.gov.vn - Bộ Giáo dục và Đào tạo. http://langson.gov.vn.