Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ ĐƢỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ ĐƢỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá học luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo cán khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu suốt thời gian tham gia khoá học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Vũ Quang Hiển, người thầy đầy trách nhiệm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Chuyên Chu Văn An; THPT Việt Bắc; THPT Nội trú tỉnh Lạng Sơn; gia đình, bạn bè tạo điều kiện, cộng tác ủng hộ trình học tập, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, nỗ lực hoàn thành luận văn nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28/10/2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHLS : Dạy học lịch sử UBND : Uỷ Ban Nhân dân GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDHLS : Phương pháp dạy học lịch sử THPT :Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ ĐƢỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THPT 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Ý thức 11 1.1.2 Giáo dục ý thức 11 1.1.3 Đường biên giới lãnh thổ 11 1.1.4 Cách xác định biên giới quốc gia 12 1.1.5 Khái niệm ”Lịch sử địa phương” 13 1.1.6 Vai trò dạy học lịch sử địa phương chương trình giáo dục 14 1.2 Tầm quan trọng vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc 17 1.3 Ý nghĩa vấn đề bảo vệ đường biên giới lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc 26 1.4 Thực trạng việc đưa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học Lịch sử cho học sinh Trung học phổ thông 30 1.5 Những yêu cầu đặt cần giải 35 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ ĐƢỜNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN 40 iii 2.1 Những yêu cầu chung xây dựng nội dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn 40 2.2 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.1 Bảo vệ cương vực quốc gia 41 2.2.2 Tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ đường biên, mốc quốc giới 42 2.2.3 Tăng cường giao lưu trị, trao đổi, hợp tác kinh tế, quốc phòng – an ninh văn hoá – du lịch hai nước Việt Nam – Trung Quốc 45 2.2.4 Giúp đỡ lực lượng chức bảo vệ biên giới 51 2.2.5 Nêu cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại, vi phạm chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới đất liền 53 2.2.6 Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chống tội phạm tệ nạn xã hội 53 2.2.7 Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân cho học sinh THPT 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mô ̣t số yêu cầ u chung 56 3.1.1 Xác định kiến thức cần giáo dục 56 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng 58 3.1.3 Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử 59 3.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh 60 3.1.5 Sử dụng đa dạng biện pháp giảng 61 3.2 Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh THPT tỉnh Lạng Sơn 62 3.2.1 Giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc cho học sinh thông qua hoạt động nội khoá 62 iv 3.2.2 Giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá 73 3.2.2 Nói chuyện lịch sử 78 3.2.3 Tổ chức thi lịch sử chủ đề “Thế hệ trẻ Lạng Sơn với trách nhiệm bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc” 79 3.3 Thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết thực nghiệm 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành biên giới tỉnh Lạng Sơn 31 Hình 2.1 Cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Ba Sơn (Cao Lộc – Lạng Sơn) 43 phát quang cột mốc biên giới 43 Hình 2.2 Bộ đội Biên phòng đồng bào dân tộc tuần tra 44 bảo vệ biên giới 44 Hình 2.3 Biên phòng Lạng Sơn biên phòng Trung Quốc buổi 49 tuần tra chung 49 Hình 2.4 Giao lưu văn nghệ niên Việt – Trung 50 Hình 3.1 Cột mốc 1116 76 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược đặt yêu cầu xây dựng người có phẩm chất tốt lực cao Học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, cần phải tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc cho đối tượng Một nhiệm vụ quan trọng học viện, trường đại học quân đội, trường Trung học phổ thông giáo dục cho người nhận thức sâu sắc đặc điểm tình hình, yêu cầu quốc phòng, nâng cao ý thức cảnh giác, xây dựng lòng tin vào lĩnh người Việt Nam, tự hào truyền thống dân tộc, chủ động chuẩn bị, sẵn sàng đối phó có hiệu với tình Trong Chỉ thị tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xây dựng đưa vào chương trình giảng dạy nội dung bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia cho học sinh, sinh viên trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Sau nhiều năm diễn tranh luận diễn đàn khoa học việc nên hay không đưa vào chương trình, sách giáo khoa nội dung giảng dạy chủ quyền lãnh thổ, vấn đề khẳng định rõ Việc triển khai thực cho phù hợp để người học thực hứng thú, lĩnh hội kiến thức bổ ích từ chương trình Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với diễn biến phức tạp tình hình khu vực giới, việc giáo dục ý thức biên giới lãnh thổ cho học sinh, sinh viên góp phần nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng đất nước; góp phần giữ gìn hoà bình an ninh khu vực, phát triển phẩm chất lực người Việt Nam, công dân đất nước, công dân khu vực công dân toàn cầu Xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định vấn đề đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước Việt Nam coi việc giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Điều không phù hợp với lợi ích luật pháp Việt Nam, mà phù hợp với lợi ích luật pháp quốc tế, đáp ứng nguyện vọng hoà bình nhân dân hai nước Việt Nam, Trung Quốc nhân dân giới Trong giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước Việt Nam quán thực quan điểm giải tranh chấp biện pháp hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Trong số trường Trung học phổ thông nay, việc giáo dục cho học sinh tư tưởng, đạo đức, lối sống, quyền lợi trách nhiệm công dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc chưa coi trọng mức Thực tế dẫn đến xuất hiện tượng không nhận thức rõ lòng tự hào, tự tôn dân tộc; mơ hồ ý thức, trách nhiệm thân việc tăng cường quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; không hiểu đầy đủ nội hàm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Để giúp học sinh nâng cao trình độ, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ biên giới, lãnh thổ nước Việt Nam, việc giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh nhà trường mối quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng quan trọng cần thiết Đặc biệt mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn Là hai nước láng giềng, chung biên giới biển, lại có trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, chiến tranh qua lại hai nước, làm cho quan hệ Việt - Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Có thể tóm gọn mối quan hệ Việt - Trung sáu chữ "vừa hợp tác, vừa đấu tranh" Như vậy, việc đưa nội dung giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh ý thức bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới lãnh thổ Việt Nam – 11 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Phạm Bích Ngọc (2016), Vấn đề buôn lậu hàng hoá qua biên giới Việt – Trung, góc nhìn, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (8), tr 24-38 12 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Nguyễn Quang Thuyên (2016), Vấn đề mua bán người qua biên giới Việt – Trung góc nhìn an ninh phi truyền thống, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr 28-41 13 Phạm Lan Hƣơng (2016), Quan hệ hợp tác địa phương giáp biên Việt Nam với Trung Quốc số giải pháp, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr 25-34 14 Vũ Quang Hiển (2012), Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam kết hợp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo (1986 – 2000) Kỷ yếu Hội thảo khoa học ”Thương cảng Vân Đồn – Lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hoá, tháng – 2008, tr.188-212 15 Hội khoa học Lịch sử (2012), Kỷ yếu ”Hội thảo Khoa học Quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam” Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên) (2000), Hoàng Hoa Toàn, Lƣơng Văn Bảo Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Vũ Dƣơng Ninh – Trần Bá Đệ (đồng Chủ biên), Vũ Ngọc Anh, Đỗ Thanh Bình, Lê Mậu Hãn, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Tuyết Hƣơng, Nguyễn Đình Lễ, Lê Văn Quang, Nguyễn Sĩ Quế, Lịch sử 12 NXB Giáo Dục Việt Nam 18 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lƣơng Ninh - Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vỳ, Lịch sử 10 Nhà xuất Giáo dục 19 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 90 21 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (1992), ”Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử”, tạp chí nghiên cứu lịch sử (2), tr.31 - 37 23 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1992), ”Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử phổ thông”, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1/1992 24 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 25 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên, ”Về chủ nghĩa yêu nước giáo dục truyền thống cho hệ trẻ”, tạp chí Giáo dục lí luận (1) 27 Phƣơng Nguyễn (2016), Nhìn lại quan hệ Việt – Trung năm 2015 dự báo năm 2016, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr 27-39 28 Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H, 2005 29 Hồ Chí Minh (2012), Đường Cách Mệnh Nhà xuất Chính trị quốc gia 30 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 31 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 32 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật sửa đổi bổ sung Luật Nghĩa vụ quân năm 2005, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 34 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định quy chế khu vực biên giới đất liền nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 91 35 Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thái Hoàng (1994), Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, Bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc Nhà xuất Quân đội Nhân dân 36 Tạp chí Đối ngoại (2016) (2), tr 1-2 37 Tạp chí Đối ngoại (2016) (2), tr 6-7 38 Tạp chí Đối ngoại (2016) (2), tr 16-17 39 Tạp chí Đối ngoại (2016) (3), tr 40 Tạp chí Đối ngoại (2016) (3), tr 16-17 41 Tỉnh Uỷ Lạng Sơn, Báo cáo Tổng kết công tác nội phòng, chống tham nhũng năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm 2015 42 Tỉnh Uỷ Lạng Sơn, Báo cáo Tổng kết công tác nội phòng, chống tham nhũng năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm 2016 43 Hoàng Thanh Tú (2009), Tập giảng môn Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử trường THPT – Một số vấn đề lí luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Công Trục (2011), Dấu ấn Việt Nam biển Đông Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội 48 Đậu Thị Hải Vân (2012), “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, Trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” Luận văn Thạc sỹ sư phạm lịch sử, Hà Nội 49 Vụ giáo dục quốc phòng (2012), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng – an ninh Hà Nội 92 50 Trang WEB http://biengioilanhtho.gov.vn http://dangcongsan.vn/ http://baodatviet http://www.tapchithoidai.org http://thuvienphapluat.vn http://tapchiqptd.vn http://www.langson.gov.vn http://bienphongvietnam.vn https://www.google.com.vn 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Để có sở đánh giá vai trò, vị trí môn Lịch sử việc giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc cho học sinh THPT, xin thầy/cô vui lòng cung cấp số thông tin sau: Họ tên: Trƣờng: Thầy (cô) vui lòng lựa chọn đáp án phù hợp với ý kiến mình! Câu 1: Theo thầy (cô), kiến thức chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng có cần thiết đƣa vào chƣơng trình dạy học Lịch sử nhà trƣờng phổ thông không? A Rất cần thiết ○ B Cần thiết ○ C Bình thường ○ D Không cần thiết ○ Câu 2: Kiến thức chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng chƣơng trình sách giáo khoa Lịch sử A Chưa đề cập ○ B Có ○ C Bình thường ○ D Rất nhiều ○ Câu 3: Theo thầy (cô) trƣờng phổ thông, môn có nhiều ƣu việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng ? A Ngữ Văn ○ B Lịch sử ○ 94 C Địa lí ○ D Giáo dục công dân ○ E Quốc phòng – an ninh ○ Câu 4: Thầy (cô) có đƣợc tập huấn tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng (môn Lịch sử) không? A Có ○ B Không ○ Câu 5: Thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng cho học sinh thông qua dạy học lịch sử? A Thuyết trình ○ B Tổ chức thảo luận nhóm ○ C Dạy học dự án ○ D Tổ chức ngoại khoá ○ E Nghe nói chuyện lịch sử ○ Câu 6: Khó khăn lớn thầy (cô) gặp phải tiến hành giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng dạy học Lịch sử? A Thiếu tài liệu giảng dạy ○ B Học sinh không hứng thú ○ C Thời lượng giảng dạy ○ D Khả ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế ○ Cảm ơn hợp tác thầy (cô)! 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để có sở đánh giá vai trò, vị trí môn Lịch sử việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng trường phổ thông, em vui lòng chia sẻ ý kiến cách trả lời câu hỏi Câu 1: Theo em, môn Lịch sử môn học nhƣ nào? A Thú vị, hấp dẫn ○ B Khô khan, tẻ nhạt, không hấp dẫn ○ C Nhiều kiện, khó học, khó nhớ ○ D Môn phụ ○ Câu 2: Theo em, kiến thức chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng có cần thiết đƣa vào chƣơng trình dạy học môn Lịch sử nhà trƣờng phổ thông không? A Rất cần thiết ○ B Cần thiết ○ C Bình thường ○ D Không cần thiết ○ Câu 3: Em thƣờng tìm hiểu kiến thức chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc thông qua: A Các môn học trường ○ B Ti vi ○ C Báo ○ D Mạng Internet ○ Câu 4: Em muốn đƣợc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng thông qua hình thức học tập nào? 96 A Kết hợp với học lớp ○ B Tích hợp môn ○ C Tổ chức hoạt động ngoại khoá ○ D Học sinh tự tìm hiểu ○ Câu 5: Thầy (cô) thƣờng dùng biện pháp để dạy học lịch sử? A Thuyết trình ○ B Tổ chức thảo luận nhóm ○ C Dạy học dự án ○ D Tổ chức ngoại khoá ○ E Ứng dụng công nghệ thông tin ○ Câu 6: Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia nói chung, đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng nhà trƣờng phổ thông đƣợc thực với mức độ nào? A Không ○ B Thỉnh thoảng ○ C Thường xuyên ○ Cảm ơn ý kiến chia sẻ em! 97 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VIỆT NAM Nguồn: http//gooogle.com.vn 98 PHỤ LỤC CỘT MỐC 1116 Nguồn: http://bienphongvietnam.vn 99 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC SINH VỀ NỘI DUNG ”GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ ĐƢỜNG BIÊN GIỚI LÃNH THỔ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC” Câu 1: Việt Nam có đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc nào? A Trung Quốc, Campuchia B Lào, Trung Quốc C Campuchia, Trung Quốc D Trung Quốc, Lào, Campuchia Câu 2: Biên giới Việt Nam đất liền có chiều dài bao nhiêu? A Gần 3000km B Gần 4000km C Gần 5000km D Gần 6000km Câu 3: Chiều dài đƣờng biên giới đất liền tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) với Trung Quốc A Hơn 200km B Hơn 300km C Hơn 400km D Hơn 500km Câu 4: Văn hoạch định đƣờng biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc A Công ước hoạch định biên giới Pháp – Thanh năm 1887 B Công ước hoạch định biên giới Pháp – Thanh năm 1895 C Công ước hoạch định biên giới Pháp – Thanh năm 1887 1895 D Hiệp ước hoạch định biên giới đất liền năm 1999 Câu 5: Việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc đƣợc đánh dấu mốc thời gian nào? A Năm 1999 B Năm 2000 100 C Năm 2008 D Năm 2009 Câu 6: Số tỉnh (thành phố) biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc A C B D Câu 7: Việt Nam Trung Quốc mở cặp cửa khẩu? A B B D 10 Câu 8: Cột mốc biên giới Việt Nam – Trung Quốc đƣợc cắm A Cửa Hữu Nghị (Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) B Cửa Móng Cái (Việt Nam) – Đông Hưng (Trung Quốc) C Cửa Trà Lĩnh (Việt Nam) – Long Bang (Trung Quốc) Câu 9: Em kể tên tỉnh (thành phố) có biên giới giáp Trung Quốc lần lƣợt từ Tây sang Đông? Câu 10: Em có suy nghĩ trách nhiệm thân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới nói chung đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng? Câu 11: Theo em, học sinh địa bàn biên giới cần làm góp phần bảo vệ đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc? 101 102 ĐÁP ÁN: Mục đích, yêu cầu - Nội dung câu hỏi nằm học ”Giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc” Học sinh phải nắm vững kiến thức học để hoàn thành câu hỏi - Mục đích việc kiểm tra nhằm xác định mức độ ghi nhớ, tái hiện, hiểu vận dụng kiến thức học học sinh Từ có sở để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử nói chung, chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh THPT tỉnh Lạng Sơn nói riêng Đáp án Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: Hƣớng dẫn trả lời: - tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Câu 10: Hƣớng dẫn trả lời: - Trách nhiệm thân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới nói chung đƣờng biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng: + Trách nhiệm người Việt Nam tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng phục vụ lâu dài khu kinh tế - quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, thực 103 nghiêm chỉnh Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Thế hệ trẻ đặc biệt học sinh THPT phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt + Thực tốt quy định chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh; hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng thời gian học tập nhà trường + Sẵn sàng tham gia nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Nhà nước người có thẩm quyền huy động, động viên Câu 11: Đáp án mở Thang điểm - Câu – 8: câu 0,5 điểm - Câu 9: đúng, đủ ý điểm - Câu 10: đúng, đủ ý điểm - Câu 11: đúng, đủ ý điểm 104 ... dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dạy học Lịch sử địa phương cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn 40 2.2 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên. .. giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dạy học Lịch sử cho học sinh THPT Chương 2: Một số nội dung giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dạy học Lịch. .. Giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc cho học sinh thông qua hoạt động nội khoá 62 iv 3.2.2 Giáo dục ý thức bảo vệ đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc cho học sinh